Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 123 trang )
4. Quyền và nghĩa vụ của Tập đồn đối với Cơng ty con nêu trên
được quy định tại Điều lệ và các quy định dưới đây:
a) Quyết định điều chỉnh vốn điều lệ theo đề nghị của Hội đồng
thành viên hoặc Chủ tịch cơng ty và Tổng giám đốc/Giám đốc Cơng ty
(đối với Cơng ty khơng có Hội đồng thành viên);
b) Quyết định mơ hình tổ chức quản lý và cơ cấu quản lý Cơng ty
con, các hình thức và biện pháp tổ chức lại Cơng ty con theo quy định tại
Điều lệ của Cơng ty đó; thành lập, tổ chức lại, giải thể các chi nhánh và
văn phòng đại diện của Cơng ty con;
c) Quyết định các hình thức đầu tư ra ngồi Cơng ty con và bán tài
sản của Cơng ty con có giá trị trên 50% tổng giá trị tài sản trên báo cáo tài
chính của cơng ty được cơng bố tại q gần nhất hoặc một giá trị khác
được quy định tại Điều lệ của Cơng ty con; thơng qua và trình Thủ tướng
Chính phủ cho phép Cơng ty con đầu tư ra nước ngồi;
d) Tổ chức thanh kiểm tra và đánh giá hoạt động quản lý, sản xuất
kinh doanh, tài chính của Cơng ty con;
đ) Các quyền và nghĩa vụ khác quy định tại Điều lệ của Cơng ty
con khơng trái với Điều lệ này.
5. Cơng ty con nêu trên có quyền chủ động ký kết hợp đồng kinh
tế, hợp đồng dân sự, chủ động thực hiện các hoạt động kinh doanh, đầu
tư, tài chính, tổ chức và nhân sự, v.v ... theo quy định của pháp luật và
Điều lệ của Cơng ty con do Tổng giám đốc Tập đồn xây dựng trình Hội
đồng quản trị phê duyệt và theo phân cấp, ủy quyền của Hội đồng quản
trị Tập đồn.
KẾT LUẬN
Đổi mới quản lý của nhà nước đối với HHCC là nhu cầu cấp bách
hiện nay do u cầu của thực tiễn quản lý nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN, HHCC có tỷ trọng khơng lớn trong cơ cấu hàng hố nhưng
chúng giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của xã hội và đòi
hỏi phải có cơ chế quản lý và phương thức, mơ hình tổ chức sản xuất,
phân phối rất đặc thù. Tuy nhiên đây là lĩnh vực rất mới mẻ dù xét dưới
góc độ học thuật lý luận hay góc độ tổ chức quản lý trên thực tế. Thậm
chí ngay nội hàm và ngoại diện của các khái niệm cơ bản cũng chưa
112
được các học giả và hoạch định chính sách thống nhất. Với những khó
khăn nêu trên, bằng việc kế thừa các kết luận lý thuyết về khoa học
quản trị doanh nghiệp của các tác giả trong và ngồi nước, trên cơ sở
phân tích thực tiễn sản xuất, cung ứng và quản lý HHCC ở nước ta, đề
tài cố gắng đi vào luận giải một số vấn đề về mơ hình tổ chức sản xuất,
xác định chủ thể cung cấp, đặc điểm hàng hố, đối tượng sử dụng nhằm
đề xuất có luận chứng một số ý kiến mang tính giải pháp với mong
muốn các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách có cách nhìn hệ
thống hơn về lĩnh vực này.
Với tính chất mới mẻ và gây tranh luận của Đề tài, những nghiên
cứu và đề xuất trên đây chắc mới chỉ đưa ra những vấn đề mang tính
phác thảo ban đầu về những vấn đề lý thuyết xung quanh mơ hình tổ
chức cơng ty mẹTập đồn Điện lực ở nước ta, nhằm đổi mới cơ chế
quản lý cũng như về phương thức tổ chức sản xuất, phân phối HHCC
trong điều kiện KTTT ở nước ta hiện nay. Để nghiên cứu và có những
kết luận cụ thể hơn, lĩnh vực này cần được tiếp tục nghiên cứu trong các
cơng trình chun biệt hơn, đáp ứng u cầu đổi mới quản lý đối với
từng loại HHCC cụ thể trong q trình đổi mới đất nước nói chung và
thực tiễn chiến lược phát triển kinh tếxã hội của nước ta trong giai đoạn
tới. Tuy nhiên, từ mục đích nghiên cứu, luận văn đã cố gắng hồn thành
được những nội dung cơ bản sau đây:
Một là, hệ thống hố những vấn đề lý luận cơ bản về khoa học
quản trị doanh nghiệp và hoạt động cơng ích trong q trình chuyển sang
nền KTTT ở nước ta.
Hai là, dựa vào số liệu thống kê và các tài liệu có liên quan thu thập
được đã phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh & hoạt
động cơng ích của ngành Điện hiện nay.
Ba là, nghiên cứu và đã đề xuất các giải pháp về mơ hình Cơng ty
mẹTập đồn Điện lực và các giải pháp điều hành hoạt động cơng ích
của ngành Điện lực. Với kết quả cụ thể sau đây:
1. Đã đề xuất chiến lược phát triển của EVN, mơ hình tổ chức và
các giải pháp điều hành hoạt động cơng ích cho ngành điện nước ta, một
vấn đề thời sự hiện nay để cổ phần hóa có lộ trình các Cơng ty điện.
Trong đó đã đề xuất cụ thể việc tách hoạt động cơng ích ra khỏi hoạt
động sản xuất, kinh doanh; đưa ra các mơ hình hạch tốn trước mắt và
lâu dài phù hợp với thực tế ngành điện và các quy định hiện hành của nhà
nước.
113
2. Đề xuất mối quan hệ trong điều hành sản xuấtkinh doanh
giữa Cơng ty mẹTập đồn Điện lực Việt Nam với các Cơng ty conCác
đơn vị thành viên dưới dạng Cơng ty TNHH một thành viên, Cơng ty Cổ
phần, Cơng ty Liên kết. Đưa ra được các phương án hình thành nguồn
cho Quỹ cơng ích phù hợp với các quy định hiện hành của nhà nước.
3. Đề xuất phương thức quản lý và sử dụng Quỹ cơng ích. Cơng
tác hạch tốn tài chính trong điều kiện KTTT. Cơng tác quản lý vốn và
huy động vốn.
4. Đề xuất các vấn đề trong quản lý, điều hành nhà nước đối với
doanh nghiệp hoạt động cơng ích nói chung của nước ta hiện nay.
Trong phạm vi cho phép, với kinh nghiệm của bản thân tham gia
hoạt động cơng ích trong doanh nghiệp Nhà nước còn chưa nhiều, cho
nên Đề tài "Hồn thiện về tổ chức và một số giải pháp điều hành
hoạt động của Cơng ty mẹTập đồn Điện lực Việt Nam" khơng tránh
khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của các Thầy Cơ giáo, các
Nhà khoa học, các Nhà quản lý và các Đồng nghiệp để bản thân tiếp tục
hồn chỉnh Luận văn góp phần thiết thực cho quản lý nền kinh tế của đất
nước ta ./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Nguyễn Hải SâmNXB Thống kê, năm 2004.
114
2.
Harold Koontz, Cyril O’ Donnell.... Nhưng vân đê cơt u cua quan ly,
̃
́ ̀ ́ ́ ̉
̉
́
Nha xt ban KHKT HN 1994.
̀ ́ ̉
3.
Các Mác, Tư bản, quyển 1, tập 2. NXB Sự Thật. HN 1993.
4.
(TS. Nguyễn Thanh Liêm, Quản trị sản xuấtNhà xuất bản Tài chính,
năm 2006)
5
Võ Đình Hảo (1993), "Đổi mơí chính sách và cơ chế quản lý tài
chính", Viện Khoa học Tài chính.
6.
Chính phủ (2003), "Hiệu chỉnh một số nội dung thuộc quy hoạch
phát triển Điện Việt Nam giai đoạn 20012010, định hướng đến
2020", Quyết định số 40/2003/QĐTTg ngày 21/3/2003.
7.
Joseph E.Stiglitz, “Kinh tế học công cộng”, NXB Khoa học kỹ
thuật, Hà Nội 1995.
8.
GSTS.Nguyễn Văn Nghiến, “Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm –
Thái độ của các doanh nghiệp và con đường dẫn tới” ; Tạp chí cơng
nghiệp số 7 1998.
9.
GS.TS. Nguyễn Văn Nghiến, “Lựa chọn chương trình sản xuất
khơng chắc chắn”; Tạp chí cơng nghiệp số 8 1998.
10. TS.Ngơ Trần Ánh, “Kinh tế và quản lý doanh nghiệp”, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội 2000.
11. GSTS.Nguyễn Văn Nghiến, “Quản lý sản xuất” NXB Quốc gia Hà
Nội 2001.
12. Chính phủ (1996), "Về DNNN hoạt động cơng ích", Nghị định số
56/CP ngày 02/10/1996.
13. Chính phủ (1996), "Về Quy chế quản lý tài chính và hạch tốn kinh
doanh đối với DNNN", Nghị định số 59/CP ngày 03/10/1996.
14. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (1997), "Hướng dẫn việc xác định DNNN
hoạt động cơng ích và Nhà nước giao kế hoạch hàng năm hoặc đạt
hàng cho các DNNN hoạt động cơng ích", Thơng tư số 01/BKH&ĐT
115
DN ngày 29/01/1997.
15. Bộ Tài chính (1997), "Hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với
DNNN hoạt động cơng ích", TT số 06/TCTCDN ngày 24/02/1997.
16. TS. Nguyễn Ái Đồn, “Kinh tế học vĩ mơ”, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội 2003.
17. Chính phủ (2004), "Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Điện
Việt Nam giai đoạn 20042010, định hướng đến 2020", Quyết định
số 176/2004/QĐTTg ngày 05/10/2004.
18. Tập đồn Điện lực Việt Nam (2005), "Báo cáo tài chính; Báo cáo
thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh; Thơng tin trên Website của
EVN".
Phụ lục 1.
DANH MỤC
CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
1
2
3
4
5
6
KTTT
DNNN
DNCI
HHCC
HHCN
HHCI
Chữ viết tắt tiếng Việt
Kinh tế thị trường
Doanh nghiệp Nhà nước
Doanh nghiệp cơng ích
Hàng hố cơng cộng
Hàng hố cá nhân
Hàng hóa cơng ích
116
7
8
9
10
11
12
TP.HCM
UBND
ASSH
MBA
ĐKHNT
CTĐL
13
EVN
14
15
16
17
PC
WB
AFD
AFTA
18
19
20
21
22
23
GDP
GDP
BOT
BT
BTO
IPP
24
23
25
26
27
28
29
30
31
32
USD
EURO
NDT
VND
106 đồng
km
kWh
kW, MW
MVA
kV
Thành phố Hồ Chí Minh
Uỷ ban nhân dân
Ánh sáng sinh hoạt
Máy biến áp
Điện khí hóa nơng thơn
Cơng ty Điện lực
Chữ viết tắt tiếng Anh
Electricity of Viet Nam: Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam
(nay là Tập đồn Điện lực Việt Nam)
Power Company: Cơng ty Điện lực
Word Bank: Ngân hàng Thế giới
Agence of France Development: Quỹ phát triển Pháp
Asean Free Trade Area: Khu vực mậu dịch tự do Đơng
Nam Á
Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội
Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội
Buil Operation Transfer: Xây dựngvận hànhchuyển giao
Buil Operation: Xây dựngchuyển giao
Buil Transfer Operation: Xây dựngchuyển giaovận hành
Indipendence Power Plant: Nhà máy Điện độc lập
Các ký hiệu
Đơn vị tiền tệ Hoa Kỳ
Đơn vị tiền tệ cộng đồng châu Âu
Đơn vị tiền tệ Trung Quốc
Đơn vị tiền tệ Việt Nam
Triệu đồng
Đơn vị đo chiều dài
Đơn vị đo điện năng
Đơn vị đo cơng suất điện
Đơn vị đo tổng dung lượng máy biến áp điện
Đơn vị đo điện áp
GIẢI THÍCH TỪ NGỮ
Phụ lục 2
1. Trừ trường hợp các điều khoản của Điều lệ này có quy định
khác, những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. “Cơng ty mẹTập đồn Điện lực Việt Nam” (sau đây gọi là Tập
đồn) là Cơng ty có tư cách pháp nhân, thuộc sở hữu nhà nước, do Thủ
tướng Chính phủ quyết định thành lập tại Quyết định số 148/2006/QĐ
TTg ngày 22 tháng 6 năm 2006.
2. “Tập đồn Điện lực Việt Nam” là tổ hợp khơng có tư cách pháp
nhân bao gồm: Tập đồn, các đơn vị sự nghiệp, các cCơng ty con, cCơng
117