Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 273 trang )
giáo dục lý tưởng cách mạng, giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên,
sinh viên. Tác giả đưa ra khái niệm: “Giáo dục LLCT là việc truyền bá
những ngun lý của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường
lối quan điểm của Đảng cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân.
Đó là q trình tác động vào đối tượng giáo dục bằng cách trình bày, giải
thích một cách khoa học, những khái niệm những quan điểm, nhằm làm
cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nhận thức đúng đắn những ngun lý
của chủ nghĩa Mác – Lênin, kiên định mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc
gắn liền với CNXH, nhất trí cao với đường lối, quan điểm của Đảng,
nâng cao phẩm chất cách mạng và khả năng hoạt động thực tiễn, hướng
dẫn họ vận dụng những hiểu biết ấy vào cuộc sống”. Trong khái niệm
này, tác giả đã nhấn mạnh đến đối tượng giáo dục LLCT và khả năng
hoạt động thực tiễn, khả năng vận dụng hiểu biết LLCT vào cuộc sống
của họ.
Lương Khắc Hiếu (Chủ biên), (2008), Nguyên lý công tác tư tưởng
– Tập1,2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [54]
Tập 1 cuốn sách gồm 11 chương, giới thiệu những vấn đề lý luận
chung nhất của cơng tác tư tưởng: đối tượng, bản chất, hình thái, mục đích,
chức năng, nhiệm vụ, phương châm hoạt động và vai trò của nó. Những nội
dung cơ bản của cơng tác giáo dục tư tưởng về thế giới quan, tư duy lý luận,
chính trị tư tưởng, kinh tế, đạo đức, lối sống.
Tập 2 cuốn sách gồm 10 chương, giới thi ệu nh ững v ấn đề thuộc
về phương pháp, hình thức và những phương tiện chủ yếu của cơng tác
tư tưởng như: Hệ thống giáo dục LLCT, các phươ ng tiện truyền thơng
đại chúng, các thiết chế, thể chế văn hóa, xây dựng đội ngũ cán bộ tư
tưởng; những vấn đề về xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cơng tác kiểm
tra và cuối cùng là đánh giá hiệu quả cơng tác tư tưởng.
Trong đó, chương 4: Hệ thống giáo dục LLCT, tác giả đã đưa ra
khái niệm: “Giáo dục LLCT là quá trình truyền bá và tiếp thu những
nguyên lý lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước
trong cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân” [54, tr. 99]. Ở đây tác
giả đã xem giáo dục LLCT là một q trình đồng thời diễn ra hoạt động
truyền bá và tiếp thu LLCT. Giáo dục LLCT theo quan niệm trên thuộc
phạm trù cơng tác tun truyền trong cơng tác tư tưởng của Đảng.
Hai cuốn sách là tài liệu quan trọng, là cơ sở lý luận giúp tác giả tiếp
cận vấn đề đổi mới phương pháp giáo dục LLCT cho sinh viên trên góc độ
cơng tác tư tưởng.
Phạm Tất Thắng (Chủ biên) (2010), Đổi mới cơng tác tư tưởng, lý
luận phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Nxb Chính trị Quốc
gia – Sự thật, Hà Nội. [120]
Cuốn sách bao gồm 4 chương: Chương 1: Trình bày các vấn đề
chung về cơng tác tư tưởng, lý luận. Chương 2: Phân tích thực trạng cơng
tác tư tưởng, lý luận trong thời kỳ đổi mới. Chương 3: Phân tích, luận giải
tình hình thế giới, trong nước một vài thập kỷ tới tác động đến tư tưởng, lý
luận; dự báo tình hình tư tưởng, xã hội và những vấn đề đặt ra đối với đổi
mới cơng tác tư tưởng, lý luận. Chương 4: Trình bày quan điểm, phương
hướng, giải pháp đổi mới cơng tác tư tưởng, lý luận ở nước ta hiện nay.
Bốn chương của cuốn sách đề cập đến nhiều vấn đề, nhiều khía
cạnh, nhiều tác động khác nhau cả về thực tiễn và lý luận đối với cơng tác
tư tưởng, lý luận của Đảng trong thời kỳ đổi mới đất nước với những phân
tích sắc sảo, những dẫn liệu cụ thể, sinh động, giàu sức thuyết phục. Trên
cơ sở đó, các tác giả đã phân tích những bài học kinh nghiệm, khẳng định
các quan điểm mang tính ngun tắc, mục tiêu, phương hướng và luận giải
những giải pháp đổi mới cả về nội dung, phương thức, phương pháp nâng
cao chất lượng, hiệu quả của cơng tác tư tưởng, lý luận của Đảng trong tình
hình hiện nay. Nội dung cuốn sách có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc trên
lĩnh vực cơng tác tư tưởng, là tài liệu tham khảo hữu ích trong q trình tác
giả nghiên cứu vấn đề đổi mới phương pháp giáo dục LLCT cho sinh viên.
Phạm Tất Thắng (Chủ biên) (2010), bộ sách gồm hai cuốn: Một số
vấn đề lý luận và thực tiễn của cơng tác tư tưởng, lý luận và Cơng tác tư
tưởng, lý luận thời kỳ mới: Thực trạng, quan điểm và giải pháp, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội. [119,120]
Bộ sách là kết quả nghiên cứu thuộc đề tài khoa học trọng điểm
cấp Nhà nước KX.04.32/0610. Các bài viết đề cập nhiều vấn đề, nhiều
khía cạnh, nhiều tác động khác nhau cả về thực tiễn và lý luận của cơng
tác tư tưởng, lý luận của Đảng trong thời kỳ đổi mới đất nước; nêu ra
những biện pháp đổi mới mạnh mẽ cả nội dung, phương pháp, nâng cao
chất lượng, hiệu quả cơng tác tư tưởng, lý luận của Đảng nhằm phát huy
sức mạnh của nền dân chủ XHCN, của đại đồn kết dân tộc, phấn đấu
thực hiện thành cơng sự nghiệp đổi mới, hội nhập quốc tế, xây dựng và
bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN; kh ẳng định vai trò tiên
phong của Đảng ta…. Đây là tài liệu quan trọng cho tác giả trong q trình
nghiên cứu vấn đề giáo dục LLCT cho sinh viên.
Nguyễn Danh Tiên (Chủ biên), (2010), Đảng lãnh đạo cơng tác tư
tưởng trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [131]
Cuốn sách nghiên cứu, làm rõ sự lãnh đạo cơng tác tư tưởng của
Đảng ta trong sự nghiệp đổi mới. Cuốn sách được kết cấu thành ba
chương: Chương I: Tình hình mới, u cầu mới đối với cơng tác tư tưởng
và sự lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực tư tưởng. Chương II: Q trình Đảng
lãnh đạo cơng tác tư tưởng trong thời kỳ đổi mới. Chương III: Phương
hướng, nhiệm vụ và giải pháp nâng cao sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng
tác tư tưởng trong tình hình hiện nay. Trong đó, cuốn sách đã phân tích
được tình hình tư tưởng và những vấn đề đặt ra với cơng tác tư tưởng
trong tình hình hiện nay, từ đó cuốn sách khẳng định trong cơng tác tun
truyền cần tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục LLCT trong
hệ thống các trường chính trị, các trường đại học, cao đẳng và trung học
chun nghiệp trong cả nước; khắc phục sự lạc hậu của chương trình, nội
dung, phương pháp dạy và học, đảm bảo tính cơ bản, hệ thống, hiện đại
và phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
Ngơ Huy Tiếp (2011), Những vấn đề lý luận về cơng tác tư tưởng
của Đảng ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội. [132]
Cuốn sách tập trung làm rõ và trình bày một cách có hệ thống những
vấn đề lý luận cơ bản về cơng tác tư tưởng của Đảng trong giai đoạn hiện
nay, bao gồm: tư tưởng và cơng tác tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt
Nam; lý luận và cơng tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam; cơng tác
tun truyền, cổ động của Đảng; giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng
cho cán bộ, đảng viên; cuộc đấu tranh tư tưởng ở nước ta trong giai đoạn
hiện nay.
Lương Khắc Hiếu (2017), Cơ sở lý luận cơng tác tư tưởng của
Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. [56]
Cuốn sách gồm có 7 chương, đã trình bày một cách có hệ thống,
chun sâu về những vấn đề lý luận trọng yếu của cơng tác tư tưởng, làm rõ
khái niệm, phạm trù về các yếu tố, các bộ phận cấu thành của cơng tác tư
tưởng. Cuốn sách còn đi sâu nghiên cứu lý luận về các hình thái, các bộ phận
của cơng tác tư tưởng và sự gắn bó hữu cơ với các q trình tư tưởng chủ
yếu. Trong chương 7, cuốn sách đã làm rõ các nội dung về phương pháp
cơng tác tư tưởng như: khái niệm và phân loại phương pháp cơng tác tư
tưởng, một số phương pháp được sử dụng phổ biến trong thực tiễn cơng tác
tư tưởng ở nước ta. Cuốn sách là tài liệu quan trọng cho tác giả trong việc
tiếp cận hoạt động đổi mới phương pháp giáo dục LLCT cho sinh viên trên
góc độ cơng tác tư tưởng.
Các bài báo khoa học liên quan đến cơng tác tư tưởng: Nguyễn Phú
Trọng, “Nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả của cơng tác tư tưởng
trong tình hình mới, Tạp chí Tư tưởng Văn hóa số 8/1999; Hữu Thọ, “Từ
thực tiễn, suy ngẫm sâu hơn về cơng tác tư tưởng”, thơng tin cơng tác tư
tưởng số 3/2001; Nguyễn Khoa Điềm, “Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện nghị
quyết trung ương năm về nhiệm vụ chủ yếu của cơng tác tư tưởng, lý luận
trong tình hình mới”, thơng tin cơng tác lý luận số 1/2005; Lương Khắc
Hiếu, “tìm hiểu về tun truyền miệng trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Tạp
chí Tư tưởng Văn hóa, số 1/2001; Thái Hòa (2015), “Phát huy vai trò của
cơng tác tư tưởng trong tự phê bình và phê bình”, Tạp chí Tun giáo, (9)...
* Các cơng trình nghiên cứu về giáo dục LLCT
Đề tài KX 1009D do tác giả Tơ Huy Rứa nghiên cứu: Đổi mới nội
dung, chương trình đào tạo giảng viên LLCT các trường đại học cao đẳng,
HN, 1994 [114]. Đề tài đã đánh giá khái qt năng lực đào tạo lý luận Mác –
Lênin của một số trường đại học tại Hà Nội, Học viện chính trị hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh. Đồng thời nhóm tác giả cũng đề xuất một khung
chương trình tổng thể để đào tạo giảng viên các mơn lý luận Mác – Lênin.
Đề tài KX 1009 do tác giả Phạm Tất Dong làm chủ nhiệm (1996):
Đổi mới quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ dạy học và nghiên
cứu khoa học Mác – Lênin – Kiến nghị và giải pháp, Hà Nội [37]. Đề tài
làm rõ thực trạng đào tạo và dạy học của đội ngũ khoa học Mác – Lênin,
đồng thời đề xuất những chế độ, chính sách để phát triển đội ngũ này.
Đề tài cấp Bộ mã B.08 – 22 do tác giả Ngơ Ngọc Thắng (Chủ
nhiệm đề tài), (2008), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác giáo
dục LLCT trong h ệ th ống các trườ ng chính trị nước ta giai đoạn hiện
nay [121]. Đề tài khái qt các luận điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về
cơng tác giáo dục LLCT, từ đó đưa ra các quan điểm vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh về công tác giáo dục LLCT trong hệ th ống các trườ ng
chính trị nước ta giai đoạn hiện nay.
Đề tài cấp Bộ mã B.08 – 23 do tác giả Ngơ Ngọc Thắng (Chủ nhiệm
đề tài), (2008), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục vào giáo dục
LLCT trong giai đoạn hiện nay [122].
Hai cơng trình trên của tác giả Ngơ Ngọc Thắng làm chủ nhiệm đề tài
đã khái qt các luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về cơng tác giáo dục
LLCT, khảo sát thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục vào
cơng tác giáo dục LLCT hiện nay. Từ đó đưa ra giải pháp vận dụng tư tưởng
về giáo dục LLCT vào giáo dục LLCT hiện nay. Đặc biệt các đề tài đã hệ
thống hóa một cách tồn diện các luận điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về
cơng tác giáo dục LLCT. Trong đó, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về
cơng tác giáo dục LLCT tại các trường chính trị ở nước ta hiện nay, là
những gợi mở cho tác giả trong q trình thực hiện đề tài luận án.
Ban Tun giáo Trung ương (102007), Đề tài nghiên cứu khoa học:
Tình hình giảng dạy, học tập các mơn khoa học MácLênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh trong các trường đại học, cao đẳng và chủ trương, giải pháp
cho thời gian tới [7].
Đề tài đã nghiên cứu một cách tổng qt về đội ngũ giảng viên dạy
học các mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với tư cách là
một trong những yếu tố quan trọng, trực tiếp tác động đến chất lượng q
trình dạy và học. Nhóm nghiên cứu cho rằng: bên cạnh hàng loạt các ưu
điểm về gia tăng học hàm, học vị trong đội ngũ thì hạn chế lớn nhất của số
đơng đội ngũ này là sức ì lớn, chậm đổi mới tư duy, ngại trau dồi kiến
thức, ít chịu tìm tòi phương pháp dạy học phù hợp với những đối tượng
khác nhau, chậm đổi mới phương pháp giảng dạy. Đặc biệt, tâm lý coi các
mơn học MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là mơn học phụ, nhất là trong
các trường kỹ thuật cũng là một trong những ngun nhân cản trở đổi mới
phương pháp.
Ban Khoa giáo Trung ương, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số
KHBĐ200320: Rà sốt và đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung một số nội
dung giáo dục đạo đức cơng dân, chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh trong nhà trường ở từng cấp học [6].
Đây là một cơng trình nghiên cứu có mục tiêu tìm ra các giải pháp,
nhằm nâng cao chất lượng dạy và học các mơn LLCT, đạo đức cơng dân
trong các bậc học khác nhau. Theo nhóm tác giả, đội ngũ giảng viên Mác
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học, cao đẳng nước ta
hiện nay tuy tăng nhanh về số lượng song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu
đào tạo. Tình trạng dạy vượt giờ, q tải khiến một số đơng đội ngũ khơng
có thời gian đầu tư, hồn thiện chun mơn, ảnh hưởng đáng kể đến chất
lượng của đội ngũ.
Vũ Ngọc Am (2003), Đổi mới cơng tác giáo dục chính trị tư
tưởng cho cán bộ, đảng viên ở cơ sở trong giai đoạn hiện nay, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội [1].
Cuốn sách trình bày cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng với việc
nâng cao tính tự giác cách mạng cho cán bộ, đảng viên. Q trình đổi mới,
nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, đảng
viên nhằm chống "diễn biến hồ bình".
Hồ Chí Minh (2006), Về cơng tác giáo dục LLCT, Nxb CTQG, Hà Nội
[99].
Cuốn sách giới thiệu các tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai
trò của chủ nghĩa Mác – Lênin đối với cách mạng Việt Nam. Trong các bài
nói, bài viết của Người ln đề cao vai trò quan trọng của cơng tác giáo
dục LLCT đối với cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân. Người xác
định rõ nội dung, nhiệm vụ học tập LLCT; Người u cầu nâng cao chất
lượng, hiệu quả cơng tác giáo dục LLCT cho đảng viên và quần chúng
nhân dân.
Trần Thị Anh Đào (Chủ biên), (2010), Cơng tác giáo dục LLCT cho sinh
viên Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [49].
Sách gồm 3 chương: Chương 1. Một số vấn đề chung về cơng tác
giáo dục LLCT cho sinh viên Việt Nam; Chương 2. Thực trạng cơng tác
giáo dục LLCT cho sinh viên Việt Nam hiện nay; Chương 3. Phương
hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục
LLCT cho sinh viên Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và
thực tiễn tác giả đã tìm ra những giải pháp khả thi để góp phần hữu hiệu
vào việc nâng cao chất lượng giáo dục LLCT cho sinh viên, nhằm đáp ứng
tốt hơn u cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục LLCT cho sinh viên, một trong những giải pháp mà tác
giả đã nêu ra là cần phải đổi mới phương pháp giáo dục LLCT cho sinh
viên. Hướng tác giả tiếp cận để đổi mới phương pháp giáo dục LLCT cho
sinh viên là đổi mới phương pháp dạy và học, đổi mới phương pháp kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
Luận án tiến sĩ của Nguyễn Tiến Thủ (2003),"Quan hệ biện chứng
giữa chủ thể và khách thể nhận thức với việc phát huy vai trò chủ thể trong
học tập của sinh viên Việt Nam hiện nay", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh [129]. Tác giả luận án đã phân tích quan hệ chủ thể và khách thể
của q trình nhận thức, mối quan hệ giữa chủ thể khách thể trong q
trình học tập bậc đại học của sinh viên Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất
những giải pháp nhằm phát huy vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo của sinh
viên trong q trình nhận thức.
Luận án tiến sĩ của Hồng Anh (2006), Giáo dục lý luận Mác –
Lênin với việc hình thành và phát triển nhân cách của sinh viên Việt Nam
trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, Học viện chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh, Hà Nội [5]. Luận án đã khái qt có hệ thống các vấn đề lý luận về
giáo dục lý luận Mác – Lênin, sự hình thành và phát triển nhân cách của sinh
viên, kinh tế thị trường. Tác giả tiến hành khảo sát sinh viên các trường đại học
ở Hà Nội, từ đó chỉ ra thực trạng và những vấn đề đặt ra trong giáo dục lý luận
Mác – Lênin cho sinh viên hiện nay. Luận án đã đưa ra được hệ thống giải
pháp có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc: đẩy mạnh giáo dục, tun truyền
trong các trường đại học nói riêng và xã hội nói chung nhận thức đầy đủ, sâu
sắc hơn về vị trí, tầm quan trọng của giáo dục lý luận Mác – Lênin trong mục
tiêu giáo dục đại học tồn diện; đổi mới nội dung, chương trình và phương
pháp dạy học lý luận Mác – Lênin trong các trường đại học; tăng cường giáo
dục đạo đức mới trong q trình xây dựng và phát triển nhân cách của sinh viên
Việt Nam hiện nay; xây dựng, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giảng viên Mác
– Lênin vừa “hồng” vừa “chun”, đồng thời nâng cao ý thức tự giác học tập
các mơn lý luận Mác – Lênin cho sinh viên Việt Nam hiện nay; đa dạng hóa các
“sân chơi”, các phong trào chính trị xã hội thực tiễn, đặc biệt phát huy phong
trào “thanh niên tình nguyện”, mùa hè xanh cho sinh viên trong các trường đại
học hiện nay.
Luận án tiến sĩ của Lương Ngọc Vĩnh (2012), Hiệu quả cơng tác giáo
dục chính trị tư tưởng trong học viên các học viện qn sự ở nước ta hiện
nay, Học viện Báo chí và Tun truyền, Hà Nội [145]. Luận án đã luận giải
làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả cơng tác giáo dục
chính trị tư tưởng và hiệu quả cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho
học viên các học viện qn sự; đánh giá thực trạng hiệu quả cơng tác giáo
dục chính trị tư tưởng trong học viên các học viên qn sự những năm
gần đây và xác định những vấn đề cần giải quyết ; đề xuất một số giải
pháp nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục chính trị tư tưởngtrong học viên
các học viện qn sự ở nước ta hiện nay.
Các luận văn thạc sĩ liên quan đến luận án: Luận văn thạc sĩ của
Hồng Thị Hương (2005), Vấn đề giáo dục lý luận Mác – Lê nin cho sinh
viên các trường cao đẳng sư phạm ở các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam
hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Luận văn
thạc sĩ của Lương Minh Truyền, (2005), Chất lượng giáo dục LLCT trong
các trường đào tạo sĩ quan hậu cần, kỹ thuật quân đội nhân dân Việt
Nam ở phía Bắc giai đoạn hiện nay, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội; Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Ngọc Khanh, (2006), Nâng
cao chất lượng đào tạo LLCT cho cán bộ trong hệ thống chính trị cơ sở
tỉnh Thái Ngun hiện nay, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà
Nội, Luận văn thạc sĩ của Trần Cơng Dương, (2011), Xây dựng văn hóa
chính trị cho sinh viên đại học Thái Ngun trong thời kỳ hội nhập quốc
tế hiện nay, Học viện Báo chí và Tun truyền, Hà Nội…
Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi mới giảng dạy, học tập mơn Triết
học Mác Lênin trong các trường đại học tồn quốc” (2002), Bộ Giáo dục và
Đào tạo, Hà Nội; Kỷ yếu hội thảo khoa học đề tài cấp bộ, “Vấn đề dạy và
học các bộ mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong các
trường đại học ở Hà Nội: Thực trạng và giải pháp” (2003), Học viện Chính
trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Một số quan
điểm cơ bản của C.Mác, PH.Ăngghen, V.I. Lênin và Hồ Chí Minh về Cơng tác
tư tưởng” (2012), Học viện Báo chí và Tun truyền, Khoa tun truyền, Hà
Nội; Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Giá trị học thuyết Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh và thực tiễn dạy học ở Đại học Thái Ngun” (2013), Đại học
Thái Ngun; Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Nâng cao chất lượng dạy và học
các mơn khoa học LLCT” (2013), Đại học KT&QTKD, Thái Ngun…
Các bài báo khoa học liên quan đến cơng tác giáo dục LLCT của các
tác giả: Lương Gia Ban (2004), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về lý luận và học
tập lý luận”, Tạp chí Triết học, (1), HN; Lê Bình (2004), “Tiếp tục đổi mới,
nâng cao chất lượng giáo dục LLCT” LLCT (3), HN; Trần Văn Phòng
(2004), “Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong q trình hình thành
triết học Mác”, LLCT, (1), HN; Lê Hữu Nghĩa (2005), “Đấu tranh phê phán
các quan điểm sai trái, thù địch một nhiệm vụ quan trọng và cấp bách hiện
nay”, Tạp chí Cộng sản, (15), HN; Trần thị Anh Đào (2006), “Thực trạng về
nhận thức chính trị tư tưởng của sinh viên Học viện Báo chí và Tun
truyền hiện nay”, Tạp chí LLCT và Truyền thơng,(11), HN; Đào Duy Qt
(2006), “Đổi mới tồn diện, nâng cao chất lượng hiệu quả cơng tác giáo dục
LLCT trong tình hình mới”, Tạp chí Tư tưởng Văn hố, (6), HN; Vũ Thị Hoa