Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 273 trang )
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh” [29].
Đề tài đã đánh giá thực trạng đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ dạy
học và nghiên cứu lý luận Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh hiện nay và
đề ra các giải pháp cơ bản để đổi mới phương thức đào tạo tạo và bồi dưỡng
đội ngũ cán bộ dạy học và nghiên cứu lý luận Mác – Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh.
Đề tài khoa học cấp bộ của Hồng Đình Cúc (Chủ nhiệm đề tài),
(2008), "Đào tạo giảng viên các mơn khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh ở Học viện Báo chí và Tun truyền đáp ứng u cầu đổi mới hiện nay”,
Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh [34] . Các tác giả đã
minh chứng luận điểm: Chất lượng đào tạo giảng viên các mơn khoa học Mác
Lênin quyết định chất lượng đội ngũ cán bộ dạy học LLCT và do đó chi
phối q trình dạy học các mơn khoa học Mác Lênin trong các trường đại
học hiện nay.
Nguyễn Duy Bắc (Chủ biên) (2004), Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn về dạy và học mơn Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong
trường đại học, Nxb CTQG, Hà Nội [16].
Cuốn sách đã tập hợp những bài viết của các nhà nghiên cứu lý luận
chun sâu, tập trung phân tích chất lượng dạy và học các mơn LLCT. Các
nhà khoa học thống nhất cho rằng nội dung, chương trình, phương pháp dạy
học các mơn Mác – Lênin và chất lượng học tập các mơn học này làm nên
bức tranh tổng thể chất lượng đào tạo các mơn LLCT cho sinh viên nước ta
hiện nay.
Ban liên lạc các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam (VUN), Phân
Viện Báo chí và Tun truyền (2004), Phương pháp dạy – học, kiểm tra
đánh giá các mơn khoa học xã hội nhân văn, Nxb LLCT, HN [108].
Cuốn sách là tập hợp các tham luận tại Hội thảo Đổi mới phương
pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các mơn khoa học xã
hội và nhân văn trong các trường Đại học và Cao đẳng. Nội dung các bài
viết đi sâu nghiên cứu: Hoạt động dạy học các mơn khoa học xã hội nhân
văn Một số vấn đề lý luận và thực tiễn; đổi mới hình thức và phương
pháp dạy học đại học các mơn khoa học xã hội và nhân văn; một số vấn
đề lý luận, kinh nghiệm trong đổi mới các phương pháp kiểm tra, đánh giá
kết quả dạy học các mơn khoa học xã hội và nhân văn. Trong đó, có nhiều
giải pháp cụ thể, thiết thực giải quyết vấn đề đổi mới phương pháp giáo
dục LLCT cho sinh viên các trường đại học.
Dương Xn Ngọc (2004), “Đổi mới phương pháp giáo dục LLCT,
theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học, kết hợp với việc
sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại”, bài viết trên Kỷ yếu Hội thảo
khoa học: Phương pháp dạy – học, kiểm tra đánh giá các mơn khoa học xã
hội nhân văn, Nxb LLCT, HN [108].
Trong đó, tác giả đã luận giải các nội dung: giáo dục LLCT, thực
chất đổi mới phương pháp dạy học theo hướng “lấy người học làm trung
tâm”, phương pháp dạy – học mới có sử dụng các thiết bị kỹ thuật trợ
giảng, những điều kiện để đổi mới phương pháp giáo dục LLCT. Tác giả
khẳng định: phương pháp dạy học mới là phương pháp “lấy người học
làm trung tâm”, phương pháp khơi dậy tính chủ động, sáng tạo và tích
cực của người học; thày chỉ là người tổ chức, định hướng vào tạo điều
kiện để người học tự tìm lấy kiến thức, kỹ năng và tình cảm cho mình.
[108, tr.337]
Hồng Quốc Bảo (2006), Học tập phương pháp tun truyền cách
mạng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội [14].
Cuốn sách trình bày ba phần chính: Một là, phương pháp tuyên
truyền và nguồn gốc của phương pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí
Minh. Hai là, những đặc trưng cơ bản trong phương pháp tun truyền
cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh. Ba là, vận dụng phương pháp tun
truyền cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh để đổi mới phương pháp
tun truyền của cán bộ tư tưởng trong thời kỳ mới. Cuốn sách đã đóng
góp thêm ý kiến vào việc tìm hiểu nguồn gốc và nêu lên những đặc trưng
cơ bản của phương pháp tun truyền Hồ Chí Minh; nghiên cứu thực
trạng phương pháp tun truyền của đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh
vực tư tưởng của Đảng. Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp cơ bản
nhằm nâng cao, đổi mới phương pháp tun truyền của đội ngũ cán bộ tư
tưởng theo phương pháp tun truyền Hồ Chí Minh.
Ngơ Văn Thạo (Chủ biên), (2008), Phương pháp dạy học LLCT
(Chương trình bồi dưỡng chun đề dành cho giảng viên dạy học các
chương trình LLCT tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện) , Nxb Lao
động Xã hội, Hà Nội [125].
Trong cuốn sách các tác giả đã khái qt chung về LLCT và giáo dục
LLCT; một số vấn đề tâm lý và giáo dục học trong dạy học học tập
LLCT, phẩm chất nghề nghiệp, nghệ thuật diễn giảng, kiểm tra, đánh giá
trong dạy học LLCT.
Vũ Ngọc Am (2009), Một số vấn đề về phương pháp dạy học
LLCT, Nxb Thơng tấn, Hà Nội [2].
Cuốn sách được coi như cẩm nang nghiệp vụ của những người làm
cơng tác giáo dục LLCT nói chung và những người trực tiếp làm cơng tác
dạy học LLCT nói riêng. Nội dung chủ yếu của cuốn sách gồm có ba phần
chính, trong phần thứ hai (phần trọng tâm của cuốn sách này) có một nội
dung rất mới là Đề cương một số bài giảng dành cho giảng viên tham
khảo.
Phạm Huy Kỳ (2010), Lý luận và phương pháp nghiên cứu, giáo
dục LLCT, Nxb Chính trị Hành chính quốc gia, Hà Nội [71].
Nội dung cuốn sách trình bày một số vấn đề lý luận và phương pháp
của hoạt động nghiên cứu, giáo dục LLCT và cơng tác nghiên cứu, biên soạn,
giáo trình lịch sử đảng bộ địa phương. Cuốn sách gồm 7 chương, trong đó tác
giả đã khái qt, hệ thống hóa các khái niệm liên quan đến giáo dục LLCT,
phương pháp và các phương pháp dạy học thường sử dụng trong cơng tác giáo
dục LLCT.
Tác giải đưa ra khái niệm, giáo dục LLCT là: truyền bá những
ngun lý của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối,
quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước cho cán bộ,
đảng viên và quần chúng nhân dân nhằm hình thành thế giới quan khoa
học, nhân sinh quan cộng sản, phương pháp tư duy và phương pháp làm
việc biện chứng, khoa học và góp phần thúc đẩy tính tích cực chính trị xã
hội của các chủ thể chính trị trong hoạt động thực tiễn. Trong khái niệm
này, tác giả đã khẳng định giáo dục LLCT là q trình truyền bá những tri
thức LLCT (những ngun lý của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước) cho đối tượng giáo dục (cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân)
nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục LLCT đặt ra. Khái niệm đã chỉ rõ được
vai trò của chủ thể và đối tượng cũng như mục tiêu giáo dục LLCT đặt ra.
Tác giả cũng đã nêu và phân tích một số phương pháp thường được
sử dụng trong công tác giáo dục LLCT hiện nay: phương pháp thuyết
giảng, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm, phương
pháp dạy học cùng tham gia, phương pháp xemina [71, tr. 118161]. Cuốn
sách là tài liệu tham khảo quan trọng trong q trình nghiên cứu sinh thực
hiện luận án.
Hồng Chí Bảo (2011), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb
Chính trị Hành chính, Hà Nội [12].
Trong cuốn sách tác giả đã tiếp cận nghiên cứu và trình bày về
phương pháp Hồ Chí Minh theo một ngun tắc nhất qn: Nghiên cứu
phương pháp Hồ Chí Minh khơng thể tách rời tư tưởng và phong cách của
Người, cũng khơng thể tách rời đạo đức, lối sống và nhân cách của Người;
bởi vì phương pháp Hồ Chí Minh ở tầm tư tưởng, ở trong triết lý nhân sinh
và hành động của người, ở sự gắn liền khoa học, cách mạng và nhân văn
trong con người và hoạt động của Người… Trong đó, tác giả đã đưa ra
phương pháp Hồ Chí Minh là sự gắn bó giữa nói đi đơi với làm, là tấm
gương đạo đức sáng ngời về đạo đức và tác phong. Do đó, đổi mới phương
pháp giáo dục LLCT cho sinh viên đại học hiện nay cần thấm nhuần tư
tưởng này của Bác.
Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Dạy học các mơn LLCT trong trường
Đại học đáp ứng u cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng” (2015),
trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Ngun.[141] Kỷ yếu đã tập hợp
nhiều bài viết của các tác giả là các giảng viên các trường đại học ở nước ta.
Các bài viết tập trung làm rõ các vấn đề lý luận về dạy và học các mơn
LLCT, thực trạng dạy và học các mơn LLCT ở trong các trường đại học và
đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học các mơn LLCT.
Trong đó có nêu lên nhiều giải pháp cụ thể nhằm đổi mới phương pháp dạy
và học các mơn LLCT.
Các bài báo khoa học có liên quan: Đinh Xn Khoa (2003), “Đổi
mới phương pháp dạy học đại học những khó khăn và giải pháp”, Tạp
chí Giáo dục, (số 48), HN; Lê Bình (2004), “Tiếp tục đổi mới, nâng cao
chất lượng giáo dục lý luận chính trị”, Tạp chí Lý luận chính trị (3);
Nguyễn Văn Hiền (2005), “Về phương pháp so sánh trong dạy học các
mơn khoa học MácLênin”, Tạp chí Giáo dục (110), HN; Nguyễn Ngọc
Hợi, Phạm Minh Hùng (2005), “Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở
trường đại học”, Tạp chí Giáo dục, (số 20); Vũ Thị Hoa (2006), “Vận dụng
tư tưởng Hồ Chí Minh vào đổi mới phương pháp dạy học LLCT tại học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh”, Tạp chí giáo dục Lý luận, (11), HN;
Mạch Quang Thắng (2008), “Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ về
LLCT theo quan điểm của Hồ Chí Minh, Tạp chí Tuyên giáo, (số 11);
Nguyễn Thành Khải (2009), “Đổi mới phương pháp dạy học ở Học viện
Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Tạp chí LLCT, (9), HN;
Nguyễn Cơng Hưng, (2010), “Để thực hiện tốt chương trình đổi mới giáo
dục lý luận Mác – Lênin ở trường đại học và cao đẳng, Tạp chí Tun giáo,
(6); Đặng Thị Nhiệt Thu (2010), “Đổi mới phương pháp dạy học LLCT
trong các trường đại học và cao đẳng”, Tạp chí Khoa học chính trị, (3), HN;
Bùi Văn Ga (2015), “Những vấn đề đặt ra trong đổi mới căn bản, tồn diện
giáo dục đại học”, Tạp chí Tun giáo, (5), Hồng Quốc Bảo (2015), “Tư
tưởng Hồ Chí Minh về phương pháp nâng cao hiệu quả tun truyền”, Tạp
chí Tun giáo, (9)…
Như vậy, ở trong nước đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về nhiều
mặt của cơng tác tư tưởng, cơng tác giáo dục LLCT; phương pháp và đổi
mới phương pháp giáo dục LLCT cho sinh viên đại học. Tuy nhiên, dưới
góc độ cơng tác tư tưởng về đổi mới phương pháp giáo dục LLCT cho sinh
viên đại học, tác giả nhận thấy chưa thấy có đề tài nào trực tiếp nghiên
cứu. Đặc biệt, nghiên cứu làm rõ các vấn đề về: mục đích, ngun tắc, nội
dung đổi mới phương pháp giáo dục LLCT cho sinh viên, trong đó có sinh
viên các trường đại học khu vực trung du, miền núi phía Bắc nước ta hiện
nay.
II. Một số cơng trình khoa học của nước ngồi
A. Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào có nhiều cơng trình nghiên cứu về
giáo dục LLCT cho cán bộ, đảng viên. Tiêu biểu bài viết của các tác giả
như:
Luận án tiến sĩ của Bun Phết Xu Ly Vơng Xắc (1994), Nâng cao
trình độ tư duy lý luận cho cán bộ đảng viên Đảng nhân dân cách mạng
Lào trong giai đoạn hiện nay, Học Viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,
Hà Nội [28].
Luận án đã khái qt các vấn đề lý luận về nâng cao trình độ tư duy
lý luận cho cán bộ đảng viên. Luận án phân tích thực trạng q trình giáo
dục LLCT cho cán bộ đảng viên Đảng nhân dân cách mạng Lào, từ đó luận
án đã đề ra hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao trình độ tư duy lý luận
cho cán bộ đảng viên trong giai đoạn hiện nay. Trong đó luận án khẳng
định cần tiếp tục đẩy mạnh cơng tác giáo dục LLCT cho cán bộ đảng viên.
Luận án tiến sĩ của Bun kết – Kê sơn (2006), Nâng cao đạo đức cách
mạng của cán bộ chủ chốt cấp tỉnh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
trong giai đoạn hiện nay, Học Viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
[26].
Luận án đã khái qt được lý luận về đạo đức cách mạng, nâng cao
đạo đức cách mạng cho cán bộ chủ chốt cấp tỉnh. Luận án đã tập trung làm
rõ thực trạng và những vấn đề đặt ra trong q trình nâng cao đạo đức cách
mạng cho cán bộ chủ chốt cấp tỉnh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
Từ đó, luận đề ra hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao đạo đức cách
mạng cho cán bộ chủ chốt cấp tỉnh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
hiện nay. Một trong những giải pháp được đặt ra là tiếp tục nâng cao chất
lượng cơng tác giáo dục LLCT cho cán bộ chủ chốt cấp tỉnh hiện nay.
Luận văn thạc sĩ của Khăm Phăn Mun Chăn My Xay (2008), Nâng
cao năng lực giáo dục LLCT ở trường chính trị tỉnh Bo Ly Khăm Xay nước
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay, Học Viện chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh, Hà Nội. [68]
Luận văn đã khái qt các vấn đề lý luận, từ đó khảo sát thực
trạng giáo dục lý luận chính trị ở trườ ng chính trị tỉnh Bo Ly Khăm
Xay. Luận văn đã đưa ra các giải pháp có tính thực tế cao nh ằm nâng
cao chất lượ ng giáo dục LLCT ở tr ường chính trị tỉnh Bo Ly Khăm Xay
nướ c Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay. Trong đó luận văn có
nêu ra giải pháp cần thiết là: tiếp tục đổi mới phươ ng pháp giảng dạy,
nâng cao ch ất l ượ ng đội ngũ cán bộ giảng viên...
Luận văn Thạc sĩ Triết học của Si Sơm Phu Tha Vi Xay (2010),
Nâng cao trình độ LLCT cho cán bộ tổng cục chính trị Bộ Quốc phòng
Lào trong giai đoạn hiện nay [116].
Luận văn làm rõ cơ sở lý luận và vai trò của LLCT, nội dung của việc
nâng cao trình độ LLCT cho cán bộ. Từ đó, luận văn đã khảo sát thực tế, luận
văn khẳng định về cơ bản đội ngũ cán bộ tổng cục chính trị Bộ Quốc phòng
Lào có trình độ và được đào tạo cơ bản về LLCT, chun mơn; nắm vững
đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước; có tinh thần u
nước; sáng tạo, linh hoạt trong nghiên cứu vận dụng lý luận vào thực tiễn...
đồng thời tác giả cũng chỉ ra ngun nhân của những thành tựu và hạn chế