Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 273 trang )
mạng cho cán bộ chủ chốt cấp tỉnh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
Từ đó, luận đề ra hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao đạo đức cách
mạng cho cán bộ chủ chốt cấp tỉnh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
hiện nay. Một trong những giải pháp được đặt ra là tiếp tục nâng cao chất
lượng cơng tác giáo dục LLCT cho cán bộ chủ chốt cấp tỉnh hiện nay.
Luận văn thạc sĩ của Khăm Phăn Mun Chăn My Xay (2008), Nâng
cao năng lực giáo dục LLCT ở trường chính trị tỉnh Bo Ly Khăm Xay nước
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay, Học Viện chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh, Hà Nội. [68]
Luận văn đã khái qt các vấn đề lý luận, từ đó khảo sát thực
trạng giáo dục lý luận chính trị ở trườ ng chính trị tỉnh Bo Ly Khăm
Xay. Luận văn đã đưa ra các giải pháp có tính thực tế cao nh ằm nâng
cao chất lượ ng giáo dục LLCT ở tr ường chính trị tỉnh Bo Ly Khăm Xay
nướ c Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay. Trong đó luận văn có
nêu ra giải pháp cần thiết là: tiếp tục đổi mới phươ ng pháp giảng dạy,
nâng cao ch ất l ượ ng đội ngũ cán bộ giảng viên...
Luận văn Thạc sĩ Triết học của Si Sơm Phu Tha Vi Xay (2010),
Nâng cao trình độ LLCT cho cán bộ tổng cục chính trị Bộ Quốc phòng
Lào trong giai đoạn hiện nay [116].
Luận văn làm rõ cơ sở lý luận và vai trò của LLCT, nội dung của việc
nâng cao trình độ LLCT cho cán bộ. Từ đó, luận văn đã khảo sát thực tế, luận
văn khẳng định về cơ bản đội ngũ cán bộ tổng cục chính trị Bộ Quốc phòng
Lào có trình độ và được đào tạo cơ bản về LLCT, chun mơn; nắm vững
đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước; có tinh thần u
nước; sáng tạo, linh hoạt trong nghiên cứu vận dụng lý luận vào thực tiễn...
đồng thời tác giả cũng chỉ ra ngun nhân của những thành tựu và hạn chế
trong q trình nâng cao trình độ LLCT cho đội ngũ cán bộ tổng cục chính trị
Bộ Quốc phòng Lào hiện nay. Tác giả đã đề ra hệ thống các giải pháp có giá trị
thực tiễn sâu sắc, trong đó có u cầu cần đổi mới nội dung, chương trình,
phương pháp giáo dục LLCT hiện nay.
Luận văn thạc sĩ của Chit Sa Van Thep Yo Thin (2013), Nâng cao
trình độ lý luận Mác – Lênin cho học viên trường Chính trị của Bộ An ninh,
nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay, Học Viện chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. [30]
Luận văn đã hệ thống các luận điểm lý luận về bản chất, đặc
trưng của lý luận Mác – Lênin, phân tích thực trạng việc nâng cao trình
độ lý luận Mác – Lênin cho học viên trườ ng Chính trị của bộ An ninh,
nước CHDCND Lào. Luận văn khẳng định sự cần thiết phải giáo dục lý
luận Mác – Lênin cho học viên. Tác giả khái qt được những nhân tố tác
động, đặc điểm và những kinh nghiệm, những ph ương pháp dạy học lý
luận Mác – Lênin, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nướ c cho học
viên ở trường Chính trị của Bộ An ninh Lào. Ngồi ra các giải pháp đưa
ra trong luận văn cũng có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc.
Các cơng trình khoa học đăng trên các tạp chí: Bun Nhăng Vo Lạ Chít
(2005), “Nâng cao chất lượng xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo,
quản lý để đáp ứng u cầu của sự nghiệp đổi mới của Đảng” trên Tạp chí
Lý luận Hành chính Lào (số 1); Bài viết của Tra Lơn Nhia Pao Hơ (2005),
“Mười năm với sự phát triển của Học viện Chính trị và Hành chính Quốc gia
Lào”, Tạp chí Lý luận Hành chính Lào (số 1). Bài viết của Sạ Mút Thong
Sơm Pha Nít (2007), “Vai trò của người thầy trong điều kiện mới”, Tạp chí
Lý luận Hành chính Lào (số 6)...
B. Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Có nhiều học giả Trung Quốc đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về
cơng tác tư tưởng, giáo dục LLCT, đổi mới phương pháp giáo dục LLCT
như:
ng Tín Nghiễn (2003), “Ba phương pháp luận trong nghiên cứu
vấn đề Trung Quốc hố triết học mácxít” đăng trên Tạp chí Triết học
Trung Quốc, số 12 [106].
Bài viết này đề cập đến những vấn đề như: mở rộng tầm nhìn, chỉ
ra nội hàm hồn chỉnh và ý nghĩa sâu xa của vấn đề Trung Quốc hố triết
học mácxít; mở rộng lĩnh vực, nắm vững nội dung phong phú của vấn đề
Trung Quốc hố triết học mácxít; phương pháp sáng tạo, đưa việc nghiên
cứu vấn đề Trung Quốc hố triết học mácxít lên tầm tổng kết quy luật.
Hồ Tự Lực (2004), “Tư duy mới về giáo dục LLCT của các trường
đại học”, Cao đẳng Thuế Tài chính Hà Nam học báo (kỳ 2 số 18), [85].
Tác giả đã khẳng định vai trò quan trọng của chủ nghĩa Mác – Lênin,
của cơng tác giáo dục LLCT đối với đối với nhận thức và hành động của sinh
viên. Từ thực tế cơng tác giáo dục LLCT cho sinh viên các trường đại học tác
giả chỉ ra các vấn đề cần tiếp tục đổi mới nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục LLCT: kiên trì vai trò chỉ đạo khơng thay đổi chủ nghĩa MácLênin, bảo
đảm phương hướng đúng đắn trong cơng tác giáo dục đại học; lấy sự chỉ đạo
của chủ nghĩa MácLênin, phát huy tốt hơn nữa cơng tác giáo dục LLCT…
Cuốn sách của Cục Cán bộ, Ban Tun huấn Trung ương Đảng Cộng
sản Trung Quốc (2005), “Cơng tác tun truyền tư tưởng trong thời kỳ mới”
[35]. Đây là cuốn sách có tính chất giáo khoa nghiệp vụ chun ngành cơng
tác tư tưởng nói chung, cơng tác tun truyền nói riêng về vai trò, vị trí,
nhiệm vụ của cơng tác lý luận và kinh nghiệm, kỹ năng cơng tác tun
truyền tư tưởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc hiện nay... Trong đó, đối
với cơng tác lý luận, cuốn sách đã đề ra những vấn đề cơ bản về nhiệm vụ
và u cầu đối với cơng tác giáo dục lý luận. Cuốn sách đã nhấn mạnh: cơng
tác dạy học lý luận, đổi mới cách thức, biện pháp dạy học lý luận Mác
Lênin cho sinh viên.
Giáo dục LLCT cho sinh viên có bài viết “Những gợi ý từ tuyến đầu
dạy học lý luận mácxít” (Tạp chí Cầu thị số 24/2005 được tác giả Ngun
Đức Sâm biên dịch trên tạp chí Những vấn đề chính trị xã hội số 16/2006)
[115]. Bài viết này đã phản ánh những khó khăn, hạn chế trong giáo dục
LLCT ở các trường đại học của Trung Quốc (Đại học Bắc Kinh, Đại học
Thanh Hoa, Đại học Nam Khai, Đại học Nhân dân Trung Quốc, Đại học
Nơng nghiệp Trung Quốc, Đại học Kinh tế mậu dịch đối ngoại Trung Quốc,
Đại học Kinh tế tài chính pháp luật Trung Quốc...) và nêu lên một số giải
pháp nhằm “thúc đẩy mơn học lý luận mác xít ra khỏi tình trạng hiện nay”.
v.v...
Vương Bột Bình (2016), “Một số vấn đề về cơng tác tư tưởng của
Đảng cộng sản Trung Quốc trong tình hình mới”, đăng trên Tạp chí Nghiên
cứu tư tưởng chính trị, (số 3), [17]. Trong bài viết tác giả chỉ ra sáu điểm
cần chú ý đối với cơng tác tư tưởng của Đảng cộng sản Trung quốc hiện
nay: một là, chú trọng chính trị, nắm bắt tồn diện cơng tác tư tưởng. Hai là,
chịu khó suy nghĩ, nâng cao hiệu quả trong cơng tác tư tưởng. Ba là, nắm các
gương điển hình, phát huy chính khí xã hội và tinh thần thời đại để tiến cùng
thời đại. Bốn là, chú trọng điều hòa, hình thành nên “dàn hợp xướng” của
cơng tác tư tưởng có sự tham gia của xã hội. Năm là, biết đổi mới, thổi
luồng sinh khí mới, sức sống mới cho cơng tác tư tưởng. Sáu là, tự giác,
chăm chỉ làm việc và thực hiện “ba điều thực sự” (thực sự thay đổi tác