Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 273 trang )
truyền tư tưởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc hiện nay... Trong đó, đối
với cơng tác lý luận, cuốn sách đã đề ra những vấn đề cơ bản về nhiệm vụ
và u cầu đối với cơng tác giáo dục lý luận. Cuốn sách đã nhấn mạnh: cơng
tác dạy học lý luận, đổi mới cách thức, biện pháp dạy học lý luận Mác
Lênin cho sinh viên.
Giáo dục LLCT cho sinh viên có bài viết “Những gợi ý từ tuyến đầu
dạy học lý luận mácxít” (Tạp chí Cầu thị số 24/2005 được tác giả Ngun
Đức Sâm biên dịch trên tạp chí Những vấn đề chính trị xã hội số 16/2006)
[115]. Bài viết này đã phản ánh những khó khăn, hạn chế trong giáo dục
LLCT ở các trường đại học của Trung Quốc (Đại học Bắc Kinh, Đại học
Thanh Hoa, Đại học Nam Khai, Đại học Nhân dân Trung Quốc, Đại học
Nơng nghiệp Trung Quốc, Đại học Kinh tế mậu dịch đối ngoại Trung Quốc,
Đại học Kinh tế tài chính pháp luật Trung Quốc...) và nêu lên một số giải
pháp nhằm “thúc đẩy mơn học lý luận mác xít ra khỏi tình trạng hiện nay”.
v.v...
Vương Bột Bình (2016), “Một số vấn đề về cơng tác tư tưởng của
Đảng cộng sản Trung Quốc trong tình hình mới”, đăng trên Tạp chí Nghiên
cứu tư tưởng chính trị, (số 3), [17]. Trong bài viết tác giả chỉ ra sáu điểm
cần chú ý đối với cơng tác tư tưởng của Đảng cộng sản Trung quốc hiện
nay: một là, chú trọng chính trị, nắm bắt tồn diện cơng tác tư tưởng. Hai là,
chịu khó suy nghĩ, nâng cao hiệu quả trong cơng tác tư tưởng. Ba là, nắm các
gương điển hình, phát huy chính khí xã hội và tinh thần thời đại để tiến cùng
thời đại. Bốn là, chú trọng điều hòa, hình thành nên “dàn hợp xướng” của
cơng tác tư tưởng có sự tham gia của xã hội. Năm là, biết đổi mới, thổi
luồng sinh khí mới, sức sống mới cho cơng tác tư tưởng. Sáu là, tự giác,
chăm chỉ làm việc và thực hiện “ba điều thực sự” (thực sự thay đổi tác
phong làm việc, thường xun thâm nhập vào cơ sở, tích cực tìm tòi ý tưởng
mới, phương pháp mới trong cơng tác ở dưới cơ sở; cần kết bạn thực sự với
cán bộ, quần chúng; làm tốt cơng việc phục vụ một cách thực sự, giúp đỡ cơ
sở giải quyết khó khăn).
Bài viết “Tổng thuật về những điểm nóng về lý luận ở Trung Quốc
năm 2006” do Nguyễn Thị Tuyết biên dịch (Tạp chí Những vấn đề Chính
trị Xã hội số 7+8/2007) [142]. Bài viết đề cập đến những vấn đề lý luận
đang thu hút sự quan tâm nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực từ triết học, luật
học, chính trị học, kinh tế học đến tâm lý học, sử học... Trong đó, triết học
được đặt lên hàng đầu với những “điểm nóng” là: Quan hệ giữa quan điểm
phát triển một cách khoa học và triết học mác xít; Quan hệ giữa chủ nghĩa
Mác và vấn đề tính hiện đại; triết học sinh thái và triết học chính trị.
Vương Yến (2007), “Nâng cao lý luận và trình độ của cơng tác chính
trị tư tưởng trong tình hình mới”, đăng trên tạp chí Lịch sử Đảng Trung
Quốc, tháng 102007 [150]. Tác giả cho rằng cần mạnh dạn thay đổi quan
niệm, mạnh dạn đổi mới trong cơng tác chính trị tư tưởng trên các mặt: đổi
mới tư duy, đổi mới nội dung, đổi mới hình thức. Đặc biệt trong bài viết tác
giả nhấn mạnh: “trong giáo dục chính trị tư tưởng, muốn đạt được hiệu
quả như mong muốn cần có những phương pháp và nghệ thuật nhất định,
nâng cao sức hấp dẫn và sức thuyết phục của cơng tác chính trị, tư tưởng,
để trở thành nhận thức tự giác của người được giáo dục. Một là, lý luận
cần liên hệ với thực tiễn... Hai là, cần gương điển hình... Ba là, cần cảm
hóa người dân bằng hành động...” [150, tr.31].
Tào Mạo Xn, Mạnh Phàm Cường (2008), “Một số đặc điểm và
kinh nghiệm về đổi mới lý luận của Đảng cộng sản Trung Quốc từ khi cải
cách mở cửa đến nay”, Tạp chí lý luận Trung Quốc, (số 12), [148]. Trong bài
viết, các tác giả đã khái qt chặng đường đổi mới, đặc điểm cơng tác đổi
mới lý luận lý luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc từ khí cải cách mở cửa
đến nay. Đặc biệt, các tác giả đã đưa ra hai kinh nghiệm đổi mới lý luận của
Đảng Cộng sản Trung Quốc từ khi cải cách mở cửa đến nay: thứ nhất, Đảng
Cộng sản Trung Quốc buộc phải giữ tính tự giác cao trong đổi mới lý luận.
Thứ hai, cơng tác đổi mới lý luận của Đảng buộc phải kiên trì sự thống nhất
giữa kế thừa và phát triển.
Luận án tiến sĩ chun ngành Giáo dục cơng tác tư tưởng và lý luận
chủ nghĩa Mác của tác giả Mao Lộ: Giáo dục tư tưởng chính trị cao học và
nghiên cứu xã hội hóa chính trị cho sinh viên trong thời đại mới , Trường
Đại học Sư phạm Hồ Nam, Trung Quốc, năm 2014 [84]. Luận án đã đề
cập đến các phương pháp cơ bản trong việc thúc đẩy giáo dục chính trị tư
tưởng trong các trường đại học và các mục tiêu quan trọng trong việc tiến
hành xã hội hóa chính trị cho sinh viên ở Trung Quốc hiện nay. Trên cơ sở
phân tích hiện trạng về xã hội hóa chính trị cho sinh viên Trung Quốc hiện
nay, tác giả luận án đã đề xuất một số giải pháp cơ bản tăng cường giáo
dục lý tưởng chính trị, thúc đẩy xã hội hóa giáo dục chính trị cho sinh viên;
triển khai việc giáo dục chính trị tư tưởng, xây dựng văn hóa học đường,
các chương trình ngoại khóa, đa dạng hóa phương tiện dạy học trong các
trường đại học ở Trung Quốc.
Như vậy, các học giả, nhà nghiên cứu nước ngồi đã có một số cơng
trình nghiên cứu về cơng tác tư tưởng và cơng tác giáo dục LLCT, phương
pháp và đổi mới phương pháp đơi mới giáo dục LLCT. Một số cơng trình
đã khái qt được các vấn đề về giáo dục LLCT, từ đó đưa ra các gợi mở
giải pháp để đổi mới cách thức, biện pháp giáo dục LLCT nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục LLCT. Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào đi sâu nghiên
cứu về đổi mới phương pháp giáo dục LLCT cho sinh viên đại học.
III. Những kết quả đạt được và những vấn đề cần tiếp tục
nghiên cứu
A. Những kết quả đạt được
Các cơng trình khoa học nêu trên đã tập trung nghiên cứu, hệ thống
hóa các vấn lý luận về: Cơng tác tư tưởng, cơng tác giáo dục LLCT, cơng
tác giáo dục LLCT cho sinh viên Việt Nam. Đặc biệt:
Một số cơng trình tập trung nghiên cứu các khía cạnh khác nhau của
cơng tác giáo dục LLCT cho sinh viên đại học ở nước ta hiện nay, thực
trạng những vấn đề đặt ra và từ đó đã đưa ra các giải pháp nhằm đổi mới,
nâng cao chất lượng giáo dục LLCT cho sinh viên hiện nay.
Đã có các cơng trình nghiên cứu về phương pháp và đổi mới
phương pháp giáo dục giáo dục LLCT cho sinh viên các trường đại học, tuy
nhiên phần lớn tiếp cận dưới góc độ: đổi mới phương pháp dạy học
LLCT, đổi mới phương pháp dạy và học LLCT, đổi mới phương pháp
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập... Có những cơng trình nghiên cứu về
phương pháp giáo dục LLCT, tuy nhiên lại tiếp cận dưới góc độ của các
khoa học khác như: giáo dục học, tâm lý học...
B. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu
Qua khảo sát các cơng trình khoa học trong và ngồi nước liên quan
đến đề tài nghiên cứu của luận án phần lớn các cơng trình mới tập trung
vào những vấn đề chung của đổi mới phương pháp giáo dục LLCT hoặc
mới dừng lại ở nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy và học LLCT – một
bộ phận của cơng tác giáo dục LLCT cho sinh viên trong các trường đại
học. Chưa có cơng trình nào nghiên cứu một cách tồn diện cơ sở lý luận và
thực tiễn về đổi mới phương pháp giáo dục LLCT trong các trường đại
học. Các cơng trình khoa học cũng chưa có những khảo sát đánh giá về thực
trạng đổi mới phương pháp giáo dục LLCT cho sinh viên các trường đại
học, đặc biệt là đổi mới phương pháp giáo dục LLCT cho sinh viên các
trường đại học khu vực trung du, miền núi phía Bắc nước ta trong thời kỳ
đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế hiện nay.
Các cơng trình khoa học cũng chưa đề xuất được nhiều giải pháp hiệu quả
nhằm đổi mới phương pháp giáo dục LLCT cho sinh viên các trường đại
học, trong đó có sinh viên các trường đại học khu vực trung du, miền núi
phía Bắc. Qua đó, còn một số “khoảng trống” về lý luận và thực tiễn mà
các nhà khoa học đi trước chưa đề cập tới, để luận án tục nghiên cứu trên
góc độ cơng tác tư tưởng. Cụ thể như sau:
Luận án tiếp tục nghiên cứu các vấn đề lý luận về đổi mới phương
pháp giáo dục LLCT cho sinh viên dưới góc tiếp cận của cơng tác tư tưởng.
Luận án khái qt, hệ thống hóa, làm rõ các vấn đề lý luận về phương pháp
giáo dục LLCT và đổi mới phương pháp giáo dục LLCT cho sinh viên. Trong
đó trọng tâm xây dựng bộ khung lý thuyết về đổi mới phương pháp giáo dục
lý luận chính trị trong các trường đại học như: mục tiêu, ngun tắc, nội
dung đánh giá sự đổi mới phương pháp giáo dục LLCT cho sinh viên các
trường đại học.
Luận án nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng đổi mới phương
pháp giáo dục LLCT cho sinh viên các trường đại học khu vực trung du,
miền núi phí Bắc nước ta trong q trình đổi mới căn bản tồn diện, giáo
dục đào tạo hiện nay. Luận án nghiên cứu q trình đổi mới phương pháp
giáo dục LLCT cho sinh viên các trường đại học khu vực trung du, miền núi
phía Bắc nước ta trong điều kiên học theo học chế tín chỉ và thực hiện tích