Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 273 trang )
Ngun đã khơng ngừng trưởng thành và lớn mạnh về mọi mặt, đáp ứng
ngày càng tốt hơn u cầu đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học
cơng nghệ; phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế xã hội của khu vực
trung du, miền núi phía Bắc và đất nước; từng bước khẳng định vị trí, vai
trò của Đại học Vùng trong hệ thống giáo dục đào tạo và trong sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trường Đại học Tây Bắc nằm trên địa bàn thành phố Sơn La Tỉnh
Sơn La (thuộc khu vực miền núi phía Bắc nước ta). Trường Đại học Tây
Bắc là ngơi trường có lịch sử lâu đời, với bề dày truyền thống về giáo
dục tạo cho con em đồng bào các dân tộc khu tự trị Thái Mèo (trướ c đây)
nói riêng và khu vực Tây Bắc nói chung. T rườ ng Đại học Tây Bắc đã ra
đời từ năm 1960 với nhiều lần đổi tên, chuyển qua nhiều địa điểm khác
nhau trong tỉnh Sơn La. M ục tiêu phát triển của trường Đại học Tây Bắc
là: Xây dựng Nhà trườ ng thành đại học đa ngành, đa cấp định hướng
nghề nghiệp ứng dụng, có đội ngũ cán bộ giảng viên đạt trình độ mức
chung của ngành và có cơ cấu phù hợp, đảm bảo uy tín chất lượ ng trong
đào tạo và nghiên cứu, góp phần bảo tồn, phát triển văn hố các dân tộc
Tây Bắc. Sinh viên đượ c trang bị kiến thức và phương pháp có đủ năng
lực trong mơi trường cạnh tranh. Từng b ước phát triển nguồn tài chính
để thực hiện tự chủ về tài chính. Trường xứng đáng là trung tâm đào
tạo, nghiên cứu hàng đầu của Vùng, tiếp cận trình độ các trường đại học
có đẳng cấp cao trong nước và khu vực. Đến nay, trường đã có hơn 55
năm thành lập, phát triển và trưởng thành, trường đã có một cơ ngơi mới
khang trang, với trang thi ết b ị ngày càng hiện đại, đáp ứng nhu cầu học
tập, nghiên cứu của giảng viên, sinh viên, góp phần quan trọng vào cơng
tác giáo dục đào tạo của vùng Tây Bắc nói chung và cả nước nói riêng.
2.1.1.2. Đặc điểm chung
Một là, Đại học Thái Ngun và trường đại học Tây Bắc ở trên địa
bàn khu vực trung du, miền núi phía Bắc nước ta – nơi giàu truyền thống u
nước, là cái nơi của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Nhiều giảng viên,
sinh viên của các trường trong thời kỳ kháng chiến cứu nước đã gác bút lên
đường nhập ngũ, chiến đấu, hy sinh theo tiếng gọi của tổ quốc. Điều này
tác động rất lớn đến thế hệ trẻ, đặc biệt là các em sinh viên đang học tập
tại các trường, do đó cơng tác giáo dục LLCT cho sinh viên có nhiều thuận
lợi.
Hai là, các trường được Bộ Giáo dục và Đào tạo, tỉnh Thái Ngun và
tỉnh Sơn La ln tạo mọi điều kiện về vật chất và tinh thần góp phần giúp
các trường khơng ngừng phát triển. Đây là một trọng những động lực quan
trọng giúp các trường đại học khu vực trung du, miền núi phía Bắc đổi mới
giáo dục đào tạo, trong đó có đổi mới phương pháp giáo dục LLCT cho sinh
viên.
Ba là, Đảng ủy Ban Giám hiệu các trường ln quan tâm đến cơng
tác giáo dục LLCT nói chung và đổi mới phương pháp giáo dục LLCT nói
riêng. Cơng tác tun truyền, giáo dục Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh; Giáo dục đường lối chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nước; Giáo dục tri thức và kinh nghiệm chính trị trong nước và thế
giới ln được triển khai đồng bộ, đầy đủ, có chiều sâu.
Bốn là, các trường đại học có số lượng giảng viên đơng về số lượng
và tốt về chất lượng. Trong đó, số lượng giảng viên LLCT ở các trường đa
số là giảng viên trẻ, được đào tạo chính quy, bài bản, có trình độ và bản
lĩnh chính trị vững vàng. Đây là nguồn lực rất quan trọng để các trường
tiến hành đổi mới phương pháp giáo dục LLCT cho sinh viên thành cơng.
Năm là, cở sở vật chất phục vụ cho giáo dục, đào tạo, nghiên cứu
khoa học của các trường về cơ bản đáp ứng được các u cầu của q
trình đổi mới phương pháp giáo dục cho sinh viên. Các trang thiết bị vật
chất kỹ thuật và các phương tiện dạy học ngày càng được tăng cường
theo hướng hiện đại, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của cả giảng viên
và sinh viên các trường.
2.1.1.3. Đặc điểm riêng
* Đại học Thái Ngun:
Đại học Thái Ngun là đại học vùng đào tạo đa ngành, đa cấp,
được chính phủ xác định là Đại học trọng điểm quốc gia. Đại học Thái
Ngun có 11 đơn vị đào tạo (trong đó có 7 trường trường đại học, 01
trường cao đẳng, 02 khoa trực thuộc và trung tâm giáo dục quốc phòng), 12
ban chức năng và 12 đơn vị nghiên cứu và phục vụ. Đại học Thái Ngun
đào tạo 284 ngành và chun ngành trong đó 27 ngành tiến sĩ, 43 ngành thạc
sĩ, 162 ngành đào tạo đại học (xem phụ lục 3). Trong đó, chỉ có trường Đại
học Sư Phạm có khoa giáo dục lý luận đào tạo sinh viên chun ngành Mác
– Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, còn các trường đại học khác đều dạy học
các mơn LLCT là mơn cơ bản. Ở các trường có bộ mơn LLCT trực thuộc
Khoa học Cơ Bản.
Đại học Thái Ngun tập trung số giáo sư, phó giáo sư, piến sĩ, Nhà
nghiên cứu, nhà khoa học trình độ cao. Đại học Thái ngun có 4.232 cán bộ
viên chức, trong đó có 2.734 cán bộ dạy học với 98 phó giáo sư, 389 tiến sĩ,
1558 thạc sĩ, 796 đại học (xem 3.2, phụ lục 3). Giảng viên LLCT của các
trường đại học trực thuộc đại học Thái Ngun có 101 người với 13 tiến sĩ,
87 thạc sĩ, 11 đại học, giáo sư, phó giáo sư chưa có (xem 3.11, phụ lục 3).
Các giảng viên LLCT có tuổi đời tương đối trẻ, được đào tạo chính quy, bài
bản, nhiệt huyết, u nghề.
Cở sở vật chất phục vụ cho giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học
của Đại học Thái Ngun ngày càng tăng cao cả về số lượng và chất lượng.
Trang thiết bị phục vụ thực hành, thực tập ngày càng được tăng cường theo
hướng hiện đại, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu dạy, học và nghiên cứu
khoa học cho giảng viên và sinh viên. Trong giai đoạn từ năm 2010 – 2015
Đại học Thái Ngun đã đầu tư xây dựng cơ sở vật chất đạt trên 1,203 tỷ
đồng (trong đó đầu tư từ nguồn vốn ngồi ngân sách Nhà nước cấp cho xây
dựng cơ bản đạt 504,532 tỷ đồng, chiếm 41,9% tổng kinh phí đầu tư)
(Nguồn: Báo cáo chính trị trình Đại hội đại biểu Đảng bộ Đại học Thái
Ngun nhiệm lần thứ V nhiệm kỳ 2015 – 2020). Tuy nhiên, vẫn còn nhiều
khóa khăn, một số trường đại học trực thuộc Đại học Thái Ngun lâu đời,
mặc dù có cơ sở vật chất, quy mơ phòng học tốt song trang thiết bị, các
phương tiện dạy học chưa đồng bộ. Các trường mới thành lập tuy cơ sở
vật chất, phòng học còn hạn chế, nhưng cơ sở vật chất, các phương tiện kỹ
thuật nói chung được đầu tư mới, đồng bộ, hiện đại. Điều này cho thấy, có
sự đa dạng giữa các trường thành viên trong Đại học Thái Ngun. Ký túc xá
cho sinh viên Đại học Thái Ngun hiện nay mới chỉ đáp ứng được khoảng
30% số chỗ ở cho sinh viên. Trong khi đó, nhiều sinh viên của đại học Thái
Ngun ở các vùng khó khăn, huyện nghèo 30A, sinh viên là đồng bào các
dân tộc thiểu số, đi học xa nhà... Do đó, khu nội trú ký túc xá mới chỉ đáp
ứng được một phần nhu cầu chỗ ở và mơi trường học tập cho sinh viên.
* Trường đại học Tây Bắc:
Nhà trường có 10 khoa với 21 ngành đào tạo trình độ đại học và 13
khoa đào tạo trình độ cao đẳng; có 10 phòng, 06 trung tâm, 01 trường phổ
thơng thực hành Chu Văn An trực thuộc. Trường Đại học Tây Bắc có 539
cán bộ viên chức, trong đó khoa LLCT có 22 giảng viên (xem phụ lục 4).
Đại học Tây Bắc có Khoa lý luận chính trị, đào tạo sinh viên chun
ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với quy mơ đào tạo 363 sinh viên
(năm học 2014 – 2015). Các giảng viên LLCT nhà trường có trình độ chun
mơn cao, đa số là giảng viên trẻ, u nghề, nhiệt huyết trong giảng dạy .
Nhiều cán bộ là con em Tây Bắc được cử đi học tập sau đó về cơng tác phục
vụ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu vực.
Cơ sở vật chất kỹ thuật và các phương tiện dạy học của nhà
trường đã được cải thiện nhiều nhưng nhìn chung còn nhiều khó khăn,
chưa theo kịp với xu hướng phát triển ngày càng nhanh mạnh nền giáo dục
hiện đại Việt Nam cũng như khu vực và thế giới hiện nay. Khu Nội trú nhà
trường được đầu tư xây dựng khang trang, hiện đại trên khn viên khn
viên rộng, bao gồm 8 tòa nhà 5 tầng với 473 phòng ở, 8 phòng sinh hoạt
chung, đáp ứng khoảng 3.000 chỗ ở cho sinh viên.
2.1.2. Đặc điểm sinh viên các trường đại học khu vực trung du,
miền núi phía Bắc
Quy mơ số lượng sinh viên các trường đại học khu vực trung du, miền
núi phía Bắc có số lượng rất đơng. Trong đó, đại học Thái Ngun có hơn
90.000 sinh viên, học viên theo học, trong đó sinh viên đại học hệ chính quy
có 56.753 sinh viên (năm học 2014 2015). Trường Đại học Tây Bắc có
7.135 sinh viên chính quy theo học (năm học 2014 – 2015). (Xem 4.3, phụ lục
4)
2.1.2.1. Đặc điểm chung
Một là, sinh viên các trường đại học khu vực trung du, miền núi phía
Bắc cũng giống như các trường đại học khác của cả nước chịu ảnh hưởng
từ q trình tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Cùng với cả nước, khu vực
trung du, miền núi phía Bắc đang ra sức đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa, thực hiện tiến trình tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Q trình này
diễn ra mạnh mẽ và sơi động trên tất cả các mặt của đời sống xã hội. Nó tác
động theo cả hai chiều tích cực và tiêu cực đến sinh viên các trường đại học.
Đây vừa là cơ hội nhưng đồng thời cũng là thách thức cho sinh viên trong q
trình đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới phương pháp giáo dục LLCT
nói riêng.
Hai là, sinh viên các trường đại học khu vực trung du, miền núi phía
Bắc nói riêng và sinh viên nước ta nói chung là bộ phận thanh niên ưu tú đã
được tuyển chọn qua các kỳ thi quốc gia và được đào tạo trong các trường
đại học, cao đẳng. Họ là lớp người được đào tạo để có trình độ học vấn
cao, trình độ khoa học kỹ thuật và chun mơn giỏi; sớm tiếp nhận các tri
thức khoa học và cơng nghệ tiên tiến; nhạy cảm và năng động trong tư duy;
có nhiều hồi bão ước mơ và lý tưởng cao đẹp. Họ sẽ là lực lượng lao động
chủ yếu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, nhiều
người trong số họ sẽ trở thành những cán bộ chủ chốt trong các ngành của
tỉnh và khu vực.
Ba là, sinh viên các trường đại học khu vực trung du, miền núi phía Bắc
sinh ra trên q hương cách mạng, sớm có nhận thức chính trị sâu sắc. Thái
Ngun và Sơn La đều là những tỉnh có truyền thống u nước, chống giặc
ngoại xâm, có nhiều di tích lịch sử gắn liền với các cuộc kháng chiến cứu
nước của dân tộc. Vì vậy, người dân hai tỉnh ln có tinh thần cách mạng,
lòng u nước sâu sắc, điều này có ảnh hưởng rất tích cực đối với thế hệ trẻ
sinh viên đại học. Đây là một yếu tố quan trọng tạo ra sự thuận lợi cho nhận
thức chính trị của sinh viên các trường thuộc Đại học Thái Ngun và trường
Đại học Tây Bắc.
Bốn là, sinh viên các trường thuộc Đại học Thái Ngun và trường
Đại học Tây Bắc đa phần đều là con em thuộc các tỉnh trung du miền núi
phía Bắc, trong đó sinh viên dân tộc thiểu số và sinh viên có hồn cảnh khó
khăn chiếm số lượng lớn. Đa số các em đều hiếu học , có ý trí và sự nỗ lực
vươn lên trong học tập để vượt qua đói nghèo. Tuy nhiên, khu vực trung du,
miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, nhìn chung điều kiện kinh tế còn nhiều
khó khăn, trình độ nhận thức chính trị của một bộ phận người dân còn hạn
chế... do đó, sinh viên cũng dễ bị các đối tượng xấu lợi dụng để tun
truyền, lơi kéo làm ảnh hưởng tiêu cực đến q trình giáo dục LLCT trong
các trường đại học.
Năm là, sinh viên các trường đại học khu vực trung du, miền núi
phía Bắc có điểm đầu vào đại học thường thấp hơn so với sinh viên các
trường Đại học ở thành phố lớn như Hà Nội hay Thành phố Hồ Chí Minh.
Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng giáo dục trong đó có giáo
dục LLCT cho sinh viên.
2.1.2.2. Đặc điểm riêng
* Sinh viên đại học Thái Ngun:
Đại học Thái Ngun có số lượng sinh viên đơng, đa dạng về các
chun ngành đào tạo, quy mơ và mức độ đổi mới phương pháp giáo dục giữa
sinh viên các trường đại học trực thuộc Đại học Thái Ngun khơng giống
nhau.
Sinh viên đại học Thái Ngun đa dạng về văn hóa. Đại học Thái
Ngun là đại học vùng, số lượng sinh viên đơng, phân bố ở nhiều tỉnh thành
thuộc khu vực trung miền núi phía Bắc, đồng bằng sơng Hồng, dun hải
miền Trung, thậm chí có cả sinh viên khu vực Tây Ngun và Nam bộ theo
học. Ngồi ra, còn có khoảng hơn 2.000 sinh viên là lưu học sinh nước ngồi
đang học tập và nghiên cứu tại các trường đại học thuộc đại học Thái
Ngun. Điều này thể hiện sự đa dạng về văn hóa, dân tộc của sinh viên đại
học Thái Ngun, từ đó tác động trực tiếp đến q trình đổi mới phương pháp
giáo dục LLCT cho sinh viên nhà trường.
Sinh viên Đại học Thái Ngun chịu nhiều tác động từ mơi trường
kinh tế xã hội của Thái Ngun. Thái Ngun là trung tâm kinh tế văn hóa
của khu vực trung du, miền núi phía Bắc nước ta, do đó sinh viên khi học tại
Đại học Thái Ngun có điều kiện tiếp cận nhanh hơn với tri thức, văn hóa,
khoa học… Trong những năm gần đây, Thái Ngun đang trên đà phát triển
nhanh, q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa được đẩy mạnh... Số lượng
người tập trung về Thái Ngun học tập, làm việc ngày càng đơng. Theo số
liệu thống kê tại Thái Ngun: dân số Thái Ngun có khoảng 1,2 người,
ngồi ra có khoảng hơn 100.000 sinh viên, học viên theo học, nhiều khu cơng
nghiệp mới mọc lên, đặc biệt là khu cơng nghiệp Samsung có khoảng 50.000
– 70.000 cơng nhân đang làm việc... Nhìn chung, tình hình an ninh trật tự, văn
hóa – xã hội của Thái Ngun tương đối phức tạp, nếu các em sinh viên khơng
có lập trường tư tưởng vững vàng, động cơ và mục đích học tập tốt thì rất có
thể bị phân tán tư tưởng, xao nhãng trong trong học tập, ảnh hưởng đến cơng
tác giáo dục LLCT và đổi mới phương pháp giáo dục LLCT cho sinh viên.
* Sinh viên trường đại học Tây Bắc:
Sinh viên trường Đại học Tây Bắc đa số là con em đồng bào các dân
tộc thiểu số khu vực Tây Bắc, nên các em có những nét đặc thù riêng về sinh
hoạt, về văn hóa, về ý thức học tập. Sinh viên trường đại học Tây Bắc có
71,37% là đồng bào dân tộc ít người, trong đó dân tộc Thái chiếm đa số. Điều
này có ảnh hưởng nhất định đến q trình giáo dục LLCT cho sinh viên ở đây.
Sinh viên nhà trường chưa có nhiều điều kiện tiếp xúc với các
phương pháp mới, sử dụng các phương tiện giáo dục hiện đại còn nhiều
hạn chế, nhất là sử dụng máy tính, mạng internet... Trình độ tin học,
ngoại ngữ của sinh viên còn tương đối yếu so với mặt bằng chung của cả
nước. Đây là một trong những khó khăn trong q trình đổi mới phương
pháp giáo dục LLCT cho sinh viên của nhà trường.
2.2. Thực trạng đổi mới phương pháp giáo dục lý ln chính
trị cho sinh viên các trường đại học khu vực trung du mi ền núi phía
Bắc nước ta hiện nay
2.2.1. Thành tựu và ngun nhân
2.2.1.1. Thành tựu đạt được trong q trình đổi mới phương pháp
giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên
Căn cứ vào nội dung đổi mới phương pháp giáo dục LLCT nêu trên,
chúng ta có thể khảo sát thành tựu đạt được trong q trình đổi mới
phương pháp giáo dục LLCT cho sinh viên các trường đại học khu vực
trung du, miền núi phía Bắc.
Một là, đổi mới phương pháp giáo dục LLCT trên cơ sở áp dụng các
phương pháp giáo dục mới, hiện đại cho sinh viên.
Sự đổi mới phương pháp của các chủ thể giáo dục LLCT:
Một số chủ thể giáo dục LLCT đã có những sáng tạo nhất định về
phương pháp trong giáo dục LLCT cho sinh viên.
Trong q trình giáo dục LLCT, các chủ thể giáo dục đã ln nỗ lực
trong đổi mới phương pháp giáo dục và sáng tạo ra các phương pháp mới
nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả q trình giáo dục cho sinh viên. Tùy vào
điều kiện, hồn cảnh cụ thể các chủ thể ln tìm tòi, thay đổi nhằm đáp ứng
nhu cầu của người học. Nhiều cách nghĩ, cách làm, cách dạy mới đã được thử
nghiệm và áp dụng gây được sự chú ý, hứng thú của sinh viên. Một số giảng
viên trẻ đã sáng tạo ra các phương pháp pháp truyền đạt kiến thức mới: Tổ
chức dạy học bằng cách phân vai, u cầu sinh viên đóng vai trò là người tổ
chức, duy trì một chủ đề thảo luận đã định trước; thiết kế các mơdun bài
giảng theo các chủ đề, sau đó hệ thống hóa thành các kết luận có tính định
hướng cao; giải đáp thắc mắc trực tuyến cho sinh viên thơng qua mạng
internet; cho sinh viên sáng tạo các clip phục vụ cho bài học... Theo kết quả
khảo sát của sinh viên về mức độ đổi mới phương pháp dạy học tích cực, có
sáng tạo, gây được sự hứng thu cho người học thì 80,21% sinh viên đánh giá
khá và tốt...(Xem 2.1.1, phụ lục 2).
Phương pháp giáo dục LLCT thơng qua các hoạt động chính trị xã
hội thực tiễn cũng được các chủ thể giáo dục sử dụng linh hoạt, sáng tạo.
Từ đó, khơi gợi niềm đam mê, hứng thú cho sinh viên, nâng cao chất lượng
giáo dục LLCT trong các trường đại học. Hoạt động tun truyền chủ
trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến sinh viên có
nhiều thay đổi về nội dung, hình thức, phương pháp (các cuộc thi Olimpic
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thơng quan game show truyền hình; các
cuộc thi Báo cáo viên giỏi các cấp được tổ chức hấp dẫn, thu hút được
đơng đảo các đối tượng tham gia; cuộc vận động đẩy mạng học tập và làm
theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh được thực hiện dưới
nhiều hình thức...)
Các chủ thể giáo dục đã có sự kế thừa, chọn lọc những phương
pháp giáo dục mới, hiện đại trong giáo dục LLCT cho sinh viên.
Ở các trường đại học khu vực trung du, miền núi phía Bắc, một số
chủ thể giáo dục đã tích cực sử dụng phương pháp giáo dục mới, hiện đại
trong giáo dục LLCT cho sinh viên. Đó là những phương pháp nhằm phát
huy tính tích cực, sáng tạo của người học.
Trong dạy học LLCT các phương pháp như: dạy học cùng tham gia,
đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, xemina... đã thường xun được các
giảng viên sử dụng. Đây là nhóm các phương pháp dạy học góp phần phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên. Theo kết quả khảo sát
giảng viên, các phương pháp được sử sử dụng chủ yếu trong dạy học
LLCT cho sinh viên thì 72,50%: thuyết giảng, 50,00%: đàm thoại, 37,50%: