Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 161 trang )
và DCLK13 là “Động cơ cải thiện chất lượng giảng dạy”; nhân tố thứ hai gồm các biến
DCLK1, DCLK2 và DCLK3 là “Động cơ lợi ích tài chính”; nhân tố thứ ba bao gồm các biến
DCLK4, DCLK5 và DCLK6 được gọi là “Động cơ phát triển kiến thức và ứng dụng kết quả”.
Kết quả phân tích cũng cho thấy sử dụng phân tích khám phá nhân tố là thích hợp với dữ liệu
nghiên cứu, hệ số KMO lớn hơn 0.5 (0.801), kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (p-value
< 0.05), phương sai giải thích bằng 70.797% lớn hơn 50% và các hệ số factor loading đều lớn
hơn 0.5 (Bảng 2.21)
Bảng 2.21. Kết quả phân tích khám phá nhân tố với các khía cạnh về động cơ liên kết
Thành phần chính
Biến quan sát
1
2
3
Hệ số factor loading
DCLK10
0.920
DCLK12
0.892
DCLK11
0.863
DCLK7
0.859
DCLK13
0.690
DCLK8
0.611
DCLK9
0.575
DCLK2
0.898
DCLK1
0.888
DCLK3
0.696
DCLK5
0.869
DCLK6
0.854
DCLK4
0.761
KMO
p-value(Bartlett
test)
TVE(%)
0.801
0.000
70.797%
Nguồn: Kết quả thống kê từ khảo sát của luận án
2.2.5.3 Khám phá các rào cản liên kết đại học – doanh nghiệp
Kết quả phân tích khám phá nhân tố với dữ liệu nghiên cứu cho thấy, hệ số KMO lớn
hơn 0.5 (0.923), kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (p-value < 0.05), phương sai giải thích
lớn hơn 50% (66.550%) và các hệ số factor loading của các biến quan sát đều lớn hơn 0.5
(Bảng 2.18). Điều này cho thấy sử dụng phân tích khám phá nhân tố là thích hợp với dữ liệu
nghiên cứu. Các biến quan sát hội tụ thành ba nhân tố chính, dựa trên đánh giá giá trị nội
dung tác giả đề xuất các tên gọi lần lượt như sau: Nhân tố thứ nhất gồm các biến CTLK1,
CTLK3, CTLK5, CTLK6, CTLK7, CTLK10, CTLK11 và CTLK16 được gọi là “Rào cản do
khoảng cách đáp ứng đại học – doanh nghiệp”; nhân tố thứ hai gồm các biến CTLK4,
CTLK8, CTLK9 và CTLK12 được đặt tên là “Rào cản nhận thức”; nhân tố thứ ba bao gồm
các biến CTLK13, CTLK14 và CTLK15 được gọi là “Rào cản nội bộ” (Bảng 2.22).
70
Bảng 2.22. Kết quả phân tích khám phá nhân tố với biến rào cản liên kết
Thành phần chính
Biến quan sát
1
2
3
Hệ số factor loading
CTLK6
0.838
CTLK3
0.783
CTLK10
0.764
CTLK1
0.754
CTLK16
0.725
CTLK7
0.669
CTLK5
0.661
CTLK11
0.604
CTLK12
0.800
CTLK8
0.667
CTLK4
0.579
CTLK9
0.557
CTLK13
0.840
CTLK14
0.804
CTLK15
0.510
KMO
p-value(Bartlett
test)
TVE(%)
0.923
0.000
66.55
Nguồn: Kết quả thống kê từ khảo sát của luận án
2.2.5.4. Khám phá nhận thức về các giải pháp thúc đẩy liên kết
Kết quả phân tích cho thấy các khía cạnh giải pháp hướng đến thúc đẩy liên kết được đề
xuất hình thành ba nhóm chính. Dựa vào giá trị nội dung các khía cạnh phản ánh trong từng
nhân tố hình thành tác giả lựa chọn một tên gọi thích hợp đến gán cho các nhân tố. Nhân tố
thứ nhất gồm các biến TDLK1, TDLK1, TDLK3, TDLK4 và TDLK5 được gọi là “Tự chủ
trao đổi”; nhân tố thứ hai gồm các biến TDLK6, TDLK7, TDLK8 và TDLK12 được đặt tên là
“Chuyên mơn hóa và truyền thơng”; nhân tố thứ ba gồm các biến TDLK9, TDLK10 và
TDLK11 được gọi là “Thưởng khuyến khích”. Kết quả phân tích cũng cho thấy hệ số KMO
lớn hơn 0.5 (0.850), kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (p-value < 0.05), phương sai giải
thích lớn hơn 50% (67.036%) và các hệ số factor loading lớn hơn 0.5 (Bảng 2.23). Điều này
cho thấy sử dụng phân tích khám phá nhân tố là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu.
Bảng 2.23. Kết quả phân tích khám phá nhân tố với các giải pháp thúc đẩy
liên kết đại học – doanh nghiệp
Thành phần chính
Biến quan sát
1
2
Hệ số factor loading
TDLK1
0.792
TDLK3
0.765
TDLK5
0.691
TDLK2
0.676
71
3
TDLK4
0.659
TDLK7
0.862
TDLK8
0.775
TDLK6
0.667
TDLK12
0.554
TDLK10
0.8
TDLK11
0.771
TDLK9
0.616
KMO
0.850
p-value(Bartlett test)
TVE(%)
0.000
67.036
Nguồn: Kết quả thống kê từ khảo sát của luận án
2.2.5.5 Đánh giá sự tin cậy của các nhân tố
Để đánh giá sự tin cậy của các thang đo nghiên cứu, tác giả sử dụng kiểm định bằng hệ
số Cronbach Alpha và hệ số tương quan biến tổng cho từng khái niệm nghiên cứu để đánh giá
tính nhất quán nội tại của các khái niệm nghiên cứu. Kết quả phân tích với dữ liệu nghiên cứu
khảo sát từ giảng viên các trường đại học như sau:
- Đánh giá sự tin cậy thang đo các hình thức liên kết đại học – doanh nghiệp
Các nhân tố hình thành này được đánh giá tính tin cậy bằng hệ số Cronbach Alpha và hệ
số tương quan biến tổng để xem xét các khái niệm nghiên cứu hình thành có đạt tính nhất
qn nội tại và có biến quan sát nào khơng phù hợp cần phải loại bỏ khỏi thang đo nghiên cứu
hay không. Kết quả phân tích cho thấy các nhân tố hình thành đều đạt tính tin cậy cần thiết
khi đo lường bằng các biến quan sát đã xác định, hệ số Cronbach Alpha đều lớn hơn 0.7 và
các hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 (Bảng 2.24). Điều này cho thấy các khái niệm
hình thành là những thang đo tốt có thể sử dụng trong nghiên cứu.
Bảng 2.24. Kết quả kiểm định thang đo các nhân tố về hình thức liên kết
Nhân tố
Tiếp nhận tài trợ và
chuyển giao
Liên kết dựa trên kết quả
Phối hợp liên kết chủ
động của nhà trường
Liên kết dựa vào tham
gia và trao đổi
Số biến quan
sát
Hệ số Cronbach
Alpha
Hệ số tương quan
biến tổng
(Khoảng phân bố)
Kết luận
6
0.864
0.578 – 0.748
Đạt tính tin cậy
3
0.860
0.613 – 0.829
Đạt tính tin cậy
3
0.771
0.461 - 0.719
Đạt tính tin cậy
4
0.689
0.245 – 0.689
Đạt tính tin cậy
Nguồn: Kết quả thống kê từ khảo sát của luận án
- Đánh giá sự tin cậy thang đo các nhân tố động cơ liên kết đại học – doanh nghiệp
Các khái niệm nghiên cứu được phát hiện từ khám phá cấu trúc dữ liệu bằng phân tích
khám phá nhân tố với các khía cạnh phản ánh động cơ liên kết tiếp tục được đánh giá tính tin
cậy bằng hệ số Cronbach Alpha và hệ số tương quan biến tổng. Kết quả phân tích dữ liệu cho
thấy các khái niệm nghiên cứu đều đạt tính tin cậy cần thiết, các hệ số Cronbach Alpha đều
lớn hơn 0.7, tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 (Bảng 2.25). Điều đó cho thấy các khái niệm
72
nghiên cứu hình thành được đo lường bằng những biến quan sát đã thiết lập đạt tính nhất quán
nội tại và là những thang đo thích hợp.
Bảng 2.25. Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo các nhân tố động cơ liên kết
Nhân tố
Động cơ cải thiện chất
lượng giảng dạy
Động cơ lợi ích tài chính
Động cơ phát triển kiến
thức và ứng dụng kết quả
Số biến
quan sát
Hệ số
Cronbach
Alpha
Hệ số tương quan biến
tổng
(Khoảng phân bố)
Kết luận
7
0.899
0.459 – 0.866
Đạt tính tin cậy
3
0.797
0.521 – 0.727
Đạt tính tin cậy
3
0.776
0.542 – 0.659
Đạt tính tin cậy
Nguồn: Kết quả thống kê từ khảo sát của luận án
- Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo các nhân tố rào cản liên kết đại học – doanh
nghiệp
Sử dụng phân tích bằng hệ số Cronbach Alpha và hệ số tương quan biến tổng cho thấy
các khái niệm nghiên cứu hình thành từ phân tích khám phá nhân tố đều đạt tính tin cậy cần
thiết của một khái niệm nghiên cứu. Hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.7, các hệ số tương quan
biến tổng đều lớn hơn 0.3 (Bảng 2.26). Điều đó cho thấy các khái niệm nghiên cứu hình thành
đánh giá nhân tố rào cản liên kết đạt tính nhất quán nội tại và có thể sử dụng cho các phân tích
tiếp theo.
Bảng 2.26. Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo các nhân tố rào cản liên kết
Số biến
Hệ số Cronbach
Hệ số tương
Kết luận
Nhân tố
quan sát
Alpha
quan biến tổng
Rào cản do khoảng
cách đáp ứng giữa đại
8
0.914
0.624 – 0.811
Đạt tính tin cậy
học – doanh nghiệp
Rào cản nhận thức
4
0.766
0.490 – 0.601
Đạt tính tin cậy
Rào cản nội bộ
3
0.742
0.498 – 0.623
Đạt tính tin cậy
Nguồn: Kết quả thống kê từ khảo sát của luận án
- Đánh giá sự tin cậy thang đo các nhân tố về giải pháp thúc đẩy liên kết đại học –
doanh nghiệp
Kết quả phân tích từ dữ liệu nghiên cứu cho thấy các nhân tố hình thành từ các khía
cạnh giải pháp hướng tới thúc đẩy liên kết đại học – doanh nghiệp đều đạt tính tin cậy cần
thiết. Hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.7, các hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 (bảng
2.27). Điều này cho thấy các khái niệm nghiên cứu hình thành đều đạt tính nhất quán nội tại
và thang đo tốt sử dụng cho nghiên cứu.
Bảng 2.27. Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo các nhân tố giải pháp thúc đẩy liên kết
đại học – doanh nghiệp
Hệ số tương quan
Số biến
Hệ số Cronbach
Nhân tố
biến tổng
Kết luận
quan sát
Alpha
(Khoảng phân bố)
Tự chủ trao đổi
5
0.839
0.491 – 0.771
Đạt tính tin cậy
Chun mơn hóa
4
0.814
0.475 – 0.730
Đạt tính tin cậy
và truyền thơng
Thưởng khuyến
3
0.763
0.477 – 0.701
Đạt tính tin cậy
khích
Nguồn: Kết quả thống kê từ khảo sát của luận án
2.2.6. Điều chỉnh mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu
Kết quả phân tích khám phá cấu trúc khái niệm nghiên cứu từ dữ liệu khảo sát cho
thấy các yếu tố rào cản liên kết, động cơ liên kết, hình thức liên kết và giải pháp thúc đẩy liên
73