Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 161 trang )
dục và đào tạo; đối với việc tạo ra, tiếp nhận và hấp thụ tri thức thông qua sáng tạo và chuyển
giao công nghệ; và đối với việc thương mại hoá kết quả nghiên cứu cũng như xúc tiến khởi
nghiệp qua các công ty khởi nghiệp và khởi tạo từ khoa học công nghệ.
Với khái niệm như trên cùng với vai trò của liên kết trường đại học – doanh nghiệp,
nội dung nghiên cứu về chủ đề này bao gồm: các hình thức liên kết trường đại học – doanh
nghiệp, các yếu tố thúc đẩy và cản trở liên kết trường đại học – doanh nghiệp và những giải
pháp nào cần thực hiện để thúc đẩy sự hình thành và phát triển liên kết này.
1.2.2. Các hình thức liên kết trường đại học - doanh nghiệp
Khi phân tích mối quan hệ giữa trường đại học - doanh nghiệp, các tác giả nhìn chung
đều cho rằng đây là một vấn đề phức tạp. Những nghiên cứu ban đầu do Peters & Fusfeld
(1982) thực hiện dựa trên phỏng vấn mẫu nghiên cứu bao gồm khoảng 100 trường đại học và
doanh nghiệp ở Mỹ chỉ ra rằng:
"Kết quả khảo sát thực nghiệm của chúng tôi cho thấy sự đa dạng và nhiều mặt trong
liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp... các liên kết có thể dưới hình thức chính tắc
hoặc khơng chính tắc. Các liên kết khơng chỉ liên quan đến việc tài trợ tiền nghiên cứu, mà
còn bao gồm các hình thức từ thiện, chuyển giao, trao đổi và chia sẻ nhân lực, thiết bị và
thông tin. Khoảng thời gian thực hiện các hoạt động hợp tác thành cơng có thể ít hơn 1 giờ
hoặc kéo dài hơn 30 năm. Một hợp tác quan trọng có thể được thực hiện qua điện thoại,
nhưng cũng có thể thơng qua một hợp đồng 10 năm. Một số hình thức hợp tác có thể đòi hỏi
những nỗ lực của các nhà khoa học từ các bên hoặc giữa các lĩnh vực khác nhau, nhưng cũng
có thể là cơng việc của các nhà khoa học của một phía."
Geisler & Rubenstein (1989), trong một nghiên cứu khác tại Mỹ chỉ ra rằng sự hợp tác
giữa trường đại học - doanh nghiệp bao hàm các mức độ liên kết khác nhau, từ việc trao đổi
thông tin một chiều, cho đến mối quan hệ lâu dài, phức tạp như hình thành một cơng viên
nghiên cứu hay xây dựng trung tâm nghiên cứu phối hợp. Do vậy, để đưa ra một định nghĩa
cho tất cả các hình thức liên kết giữa hai bên là việc rất khó (Blackman & Segal, 1991; MoraValentin, 2002). Tuy nhiên, đã có nhiều học giả đã cố gắng xác định các hình thức hợp tác
trường đại học - doanh nghiệp. Các tác giả thường hướng đến việc đưa ra các cách thức phân
loại được giải thích bằng ngơn ngữ hơn là liệt kê danh sách các hình thức hợp tác có thể xuất
hiện giữa trường đại học và doanh nghiệp.
Tại Anh, các nghiên cứu đầu tiên được Howells (1986) thực hiện đã phân loại được các
hình thức liên kết doanh nghiệp - trường đại học (Bảng 1.4) dựa trên hướng của các dòng
chảy nghiên cứu hoặc các liên kết cho thấy có sự tương tác 2 chiều giữa trường đại học và
doanh nghiệp.
Bảng 1.4: Liên kết doanh nghiệp - trường đại học trong nghiên cứu và đổi mới
Các hoạt động của
doanh nghiệp thực
hiện bởi trường đại
học
Các hoạt động của
Các hoạt động tư vấn nghiên cứu của doanh nghiệp do cán bộ của các trường thực
hiện.
Cán bộ của doanh nghiệp được bổ nhiệm là giảng viên bán thời gian tại trường.
Các nghiên cứu cơ bản và ứng dụng tại một khoa/viện được tài trợ bởi doanh nghiệp.
Triển khai, thử nghiệm và kiểm tra đối với các sản phẩm và quá trình sản xuất của
doanh nghiệp được thực hiện tại trường đại học.
Các hoạt động khác do doanh nghiệp tài trợ: tư vấn cấp bằng phát minh sáng chế, bảo
trợ/bảo lãnh sản phẩm.
Cán bộ/giảng viên đại học được biệt phái công tác bán thời gian tại doanh nghiệp.
19
trường đại học
được thực hiện tại
doanh nghiệp
Cán bộ/giảng viên đại học giữ vai trò lãnh đạo khơng chính thức của doanh nghiệp.
Các phát minh của trường đại học được chuyển giao cho các doanh nghiệp đang hoạt
động.
Các phát minh của trường đại học – dẫn đến việc tạo ra các cơng ty cơng nghệ cao
mới, trong đó các nhà khoa học tách khỏi trường (toàn bộ hoặc một phần) để trở thành
các doanh nhân khởi nghiệp.
Nguồn: Howells, J. (1986)
Trong một nghiên cứu khác, Vedovello (1998) dựa trên kết quả nghiên cứu điển hình tại
Surrey Research Park đã phân loại liên kết trường đại học - doanh nghiệp theo 3 nhóm: liên
kết khơng chính tắc, liên kết chính tắc và hợp tác liên quan đến nguồn nhân lực (Bảng 1.5).
Bảng 1.5: Phân loại liên kết - Công viên nghiên cứu Surrey
Liên kết của doanh nghiệp với trường đại học
Liên kết khơng chính tắc
Liên hệ mang tính cá nhân với cán bộ/giảng viên trường đại học.
Tiếp cận các tài liệu nghiên cứu chun ngành.
Tiếp cận các cơng trình nghiên cứu của các đơn vị nghiên cứu trong trường đại học.
Tham dự các semina và các hội nghị.
Tiếp cận trang thiết bị của trường đại học.
Tham dự các chương trình đào tạo kiến thức chung hoặc các khoá đào tạo chuyên môn.
Liên kết nhân lực
Sinh viên tham gia các dự án/đề tài nghiên cứu tại doanh nghiệp.
Tuyển dụng sinh viên mới tốt nghiệp.
Tuyển dụng các cán bộ, giảng viên, kỹ sư có kinh nghiệm đang làm việc tại trường.
Các khố đào tạo chính tắc cán bộ của DN do trường tổ chức.
Liên kết chính tắc
Cán bộ/giảng viên trường đại học tham gia vào hoạt động tư vấn.
Phân tích, kiểm nghiệm sản phẩm, mẫu, chi tiết linh kiện của DN tại các đơn vị trong trường đại học.
Thiết lập các hợp đồng nghiên cứu.
Thiết lập các nghiên cứu hợp tác.
Liên kết của trường đại học với doanh nghiệp
Liên kết khơng chính tắc
Liên hệ cá nhân với cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp.
Tiếp cận các báo cáo kỹ thuật chuyên ngành.
Tiếp cận các hoạt động nghiên cứu và triển khai của doanh nghiệp.
Tiếp cận và sử dụng trang thiết bị của doanh nghiệp.
Các quà tặng hoặc tham gia góp vốn (các khoản nhỏ) cho nghiên cứu.
Liên kết nhân lực
Sinh viên tham gia các dự án của doanh nghiệp.
Các đợt thực tập dài hạn tại doanh nghiệp.
Các đợt thực tập ngắn hạn tại doanh nghiệp.
Các khố đào tạo chính tắc dành cho cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp.
Liên kết chính tắc
Tư vấn.
Phân tích và thử nghiệm sản phẩm tại doanh nghiệp.
Xây dựng và tham gia các hợp đồng nghiên cứu.
Xây dựng và tham gia các đề tài nghiên cứu phối hợp.
Nguồn: Vedovello, C. (1998)
Tại Mỹ, Geisler và Rubenstein (1989) đã đề xuất cách thức phân loại các hoạt động liên
kết chính tắc và khơng chính tắc giữa trường đại học và doanh nghiệp dựa trên bối cảnh thực
tế tại Mỹ (Bảng 1.6). Cách thức phân loại này dựa trên các hình thức và nội dung hợp tác, chứ
khơng dựa theo dòng chảy hoạt động tương tác như cách thức phân loại của Howell (1992).
20
Bảng 1.6: Các hình thức và nội dung liên kết giữa trường đại học - doanh nghiệp
TT
Hình thức liên kết
1
Các hoạt động từ doanh
nghiệp
2
3
4
Các hoạt động dưới hình
thức hợp đồng mua bán
Nghiên cứu hợp tác
Các công viên nghiên cứu
Mục
Nội dung liên kết
1.1
Trao đổi thông tin và tư vấn.
1.2
Các hội thảo, khóa học.
1.3
Quà tặng từ doanh nghiệp dành cho các quỹ của trường.
1.4
Phần vốn góp vào các khoa/viện, trung tâm, phòng thí nghiệm
của trường đại học.
1.5
Các học bổng từ doanh nghiệp.
2.1
Trường đại học được nhận từ doanh nghiệp: thiết kế, chế tạo,
kiểm định mẫu thử; đào tạo thực tế công việc cho sinh viên; đề
tài và người hướng dẫn cho các đồ án tốt nghiệp; các khoá đào
tạo chuyên ngành.
2.2
Doanh nghiệp được nhận từ trường đại học: đào tạo đội ngũ nhân
viên (chương trình cấp bằng, chương trình đào tạo tại chức);
nghiên cứu theo hợp đồng, các dịch vụ tư vấn.
2.3
Cộng tác với doanh nghiệp. Doanh nghiệp trả phí cho trường đại
học để tiếp cận với tất cả các nguồn lực của trường đại học.
3.1
Lập kế hoạch và triển khai nghiên cứu hợp tác.
3.2
Sự tham gia của đội ngũ cán bộ và sinh viên.
3.3
Các dự án nghiên cứu hợp tác: hợp tác trực tiếp giữa các nhà
khoa học của trường đại học và doanh nghiệp trong các dự án có
chung mối quan tâm/lợi ích; thơng thường là các nghiên cứu cơ
bản, không liên quan đến quyền sở hữu. Mỗi bên tự chi trả lương
cho các nhà khoa học của mình. Đối với hình thức này, trường
đại học và doanh nghiệp có thể trao đổi tạm thời nguồn nhân lực
phục vụ dự án nghiên cứu.
3.4
Các chương trình nghiên cứu hợp tác: phần hỗ trợ của doanh
nghiệp vào dự án nghiên cứu của trường đại học (do cả ba phía trường đại học, các quỹ tư nhân và chính phủ - cùng chi trả.
3.5
Liên minh nghiên cứu: một trường đại học phối hợp với nhiều
công ty thực hiện các nghiên cứu cơ bản và ứng dụng đối với các
vấn đề đặc biệt quan tâm chung đối với tồn ngành cơng nghiệp;
doanh nghiệp nhận các bản báo cáo đặc biệt, các cuộc gặp gỡ trao
đổi thông tin cụ thể, và tiếp cận các trang thiết bị.
4.1
Hợp tác nghiên cứu về khoa học và cơng nghệ.
4.2
Các hoạt động phối hợp khơng chính tắc.
4.3
Sự đóng góp các trang thiết bị nghiên cứu và sự tham gia vào
hoạt động tư vấn, semina, và đào tạo tại chức của trường và
doanh nghiệp.
4.4
Các hình thức hợp tác dưới hình thức hợp đồng cụ thể và chi tiết;
cả hai bên có đóng góp to lớn đối với doanh nghiệp.
Nguồn: Geisler, E. and Rubenstein, A.H. (1989)
21
Hình 1.2 Phân loại mối quan hệ nghiên cứu giữa trường đại học - doanh nghiệp
Hình thức 3
Cơng viên cơng nghệ
Vườn ươm
Doanh nghiệp khởi
nghiệp
Li-xăng phát minh
sáng chế
Định hướng
khởi nghiệp
của trường
Hình thức 2
Nghiên cứu theo hợp
đồng
Tư vấn
Trao đổi nhân sự
đại học
Hình thức 1
Semina
Hội thảo
Cơng bố kết quả nghiên cứu
Học bổng
Tài trợ trang thiết bị
Tiếp nhận sinh viên tốt
nghiệp thực tập
Chuyển giao tri thức
Chuyển giao công nghệ
Mức độ hợp tác
Nguồn: Chen, E.Y. (1992)
Từ quan điểm của doanh nghiệp và dựa trên kinh nghiệm tại Mỹ, Chen (1992) đã phân
loại mối quan hệ nghiên cứu giữa trường đại học - doanh nghiệp dựa trên hai biến: mức độ
cam kết tài trợ và sự liên quan trực tiếp đến các hoạt động nghiên cứu của doanh nghiệp.
Tác giả này đã khái quát các đặc trưng của các phương thức tương tác dựa trên các tiêu
chí cam kết nguồn lực của doanh nghiệp trong mối quan hệ hợp tác với trường và sự liên quan
trực tiếp của quan hệ hợp tác với trường đối với những nỗ lực nghiên cứu nội tại của doanh
nghiệp.
Hình 1.2 minh hoạ các hình thức tương tác giữa trường đại học và doanh nghiệp, bắt
đầu từ các hình thức có mức độ cam kết về mặt thời gian rất thấp và không gắn trực tiếp tới
hoạt động nghiên cứu của doanh nghiệp như: thực tập tại doanh nghiệp, tuyển dụng sinh viên
tốt và các khoản tài trợ; cho đến các hoạt động gắn trực tiếp tới cơng tác nghiên cứu của
doanh nghiệp và đòi hỏi sự cam kết lâu dài về tài chính và thời gian như: thiết lập các liên
minh nghiên cứu và công viên cơng nghệ.
Trong một nghiên cứu có định hướng xây dựng chính sách, Howells & cộng sự (1998)
lại sử dụng một cách thức phân loại đơn giản khác trong khảo sát liên kết doanh nghiệp trường đại học tại Vương quốc Anh. Nội dung hoạt động liên kết được phân nhóm như sau:
− Hợp tác nghiên cứu và tư vấn.
− Thương mại hoá các kết quả nghiên cứu.
22
− Liên kết trong các hoạt động giảng dạy và đào tạo.
Tương tự như vậy, Martin (2000) trong các nghiên cứu điển hình về thực tiễn các hoạt
động liên kết với doanh nghiệp của 12 trường đại học tại các nước công nghiệp và các nước
đang phát triển cũng đã phân loại liên kết trường đại học - doanh nghiệp thành các hoạt động:
− Tư vấn (được thực hiện dưới hình thức chính tắc và khơng chính tắc).
− Giảng dạy và xây dựng chương trình đào tạo (như các khố vừa học vừa làm sandwich), các khoá học cấp bằng phối hợp, các khoá đào tạo liên tục ngắn hạn, trung hạn,
dài hạn; trao đổi nhân viên, v.v.).
− Các hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D), bao gồm: các nghiên cứu dưới hình
thức hợp đồng, hợp tác hoặc tài trợ được thực hiện và quản lý bởi các bộ phận bên trong và
bên ngoài doanh nghiệp hoặc các trường đại học - một trong số các hợp đồng này dẫn tới việc
thành lập các công ty khởi nghiệp từ trường đại học (spin-off) tham gia vào q trình vốn hố
các kết quả nghiên cứu; hỗ trợ cán bộ giảng dạy của trường đại học thương mại hoá các kết
quả R&D của họ và cung cấp nhưng hỗ trợ trong giai đoạn khởi sự kinh doanh cho các doanh
nhân khởi nghiệp.
− Các hoạt động khác (như các chuyến thăm thường xuyên giữa hai bên, các buổi họp
đồng tổ chức, hội nghị, hội thảo, các cơng trình phối hợp cơng bố, cùng tham gia các triển
lãm, hội chợ; những hộ trợ của doanh nghiệp dành cho cá nhân hoặc hội sinh viên, đại diện
doanh nghiệp tham gia Hội đồng sáng lập của các trường đại học v.v.).
Tiêu biểu nhất về nghiên cứu ở giai đoạn này là công bố của Polt & cộng sự (2001a,b) khi
dựa trên mơ hình Triple Helix III đề xuất các chỉ số đánh giá liên kết trường đại học – doanh
nghiệp một cách định lượng (Bảng 1.7).
Bảng 1.7: Các chỉ số đánh giá liên kết trường đại học - doanh nghiệp
Hình thức liên kết
Hợp tác trong nghiên cứu
Tư vấn và các dịch vụ khác dành
cho doanh nghiệp
Hợp tác trong giáo dục và đào tạo
Thương mại hoá kết quả nghiên
cứu
Các hoạt động liên kết liên quan
đến con người
Chỉ số đánh giá
Tỉ lệ đóng góp của doanh nghiệp trong tổng kinh phí hoạt động
nghiên cứu của trường đại học (các đề tài, dự án nghiên cứu dưới
hình thức hợp đồng và liên kết) (dữ liệu thứ cấp)
Tỷ lệ các hoạt động R&D của doanh nghiệp được thực hiện bởi các
trường đại học trên tổng kinh phí hoạt động R&D của doanh nghiệp
(các hợp đồng thuê khoán hoặc hợp tác với trường đại học thực hiện
hoạt động R&D) (dữ liệu thứ cấp)
Quy mô/Mức độ của các hoạt động nghiên cứu theo hợp đồng và hợp
tác với doanh nghiệp trong các trường đại học (khảo sát).
Quy mô/Mức độ các hoạt động tư vấn (khảo sát)
Quy mô/Mức độ các dịch vụ về trang thiết bị trong trường đại học
dành cho doanh nghiệp (phân tích, đo lường, kiểm nghiệm) (khảo sát)
Quy mô/Mức độ các hoạt động liên quan đến giảng dạy, giáo dục và
đào tạo tại trường đại học dành cho doanh nghiệp (khảo sát)
Quy mơ/Mức độ các hoạt động thương mại hố kết quả nghiên cứu
trong trường đại học (khảo sát)
Tỷ lệ thu nhập từ bản quyền dành cho trường đại học từ tổng chi phí
R&D (dữ liệu thứ cấp)
Số lượng hồ sơ xin cấp chứng nhận patent của giảng viên và trường
đại học (dữ liệu thứ cấp)
Số lượng các doanh nghiệp khởi nghiệp trong trường (dữ liệu thứ
cấp)
Số lượng cán bộ, giảng viên của trường đảm nhiệm các vị trí nghiên
cứu, kỹ thuật hoặc cơng nghệ tại doanh nghiệp (dữ liệu thứ cấp)
23
Hình thức liên kết
Các hoạt động liên kết khơng chính
tắc
Chỉ số đánh giá
Số lượng các cán bộ giảng viên mới được tuyển dụng tại trường có ít
nhất một năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực nghiên cứu hoặc
kỹ thuật tại doanh nghiệp (dữ liệu thứ cấp)
Số lượng cán bộ, giảng viên của trường đại học được thuyên chuyển
sang doanh nghiệp (dữ liệu thứ cấp)
Số lượng cán bộ được thuyên chuyển từ doanh nghiệp đảm nhiệm
công việc nghiên cứu và giảng dạy tại trường đại học (dữ liệu thứ
cấp)
Quy mô/Mức độ các liên hệ khơng chính tắc và mạng lưới liên kết cá
nhân giữa cán bộ giảng viên trường đại học và các cán bộ của doanh
nghiệp (khảo sát)
Nguồn: Polt & cộng sự (2001a: 36).
Tuy nhiên, để áp dụng bộ chỉ số này đòi hỏi phải có cơ sở dữ liệu thống kê đầy đủ, rõ ràng.
Báo cáo của tổ chức OECD (2002) về quan hệ hợp tác giữa trường đại học - doanh
nghiệp giới thiệu một hình thức khác phổ biến tại Pháp (Bảng 1.8). Hình thức này có thể xem
là điển hình tại hầu hết các nước cơng nghiệp phát triển.
Bảng 1.8: Các hình thức hợp tác giữa trường đại học - doanh nghiệp tại Pháp
1
2
3
4
5
6
Nghiên cứu theo hợp đồng
Các hoạt động nghiên cứu được ký hợp đồng.
Nghiên cứu hợp tác được đồng hỗ trợ tài chính bởi một cơng ty.
Nghiên cứu hợp tác trong một chương trình được hỗ trợ tài chính từ nhà nước.
Tư vấn và dịch vụ
Chuyển giao bí quyết cơng nghệ, chun gia.
Dịch vụ kiểm nghiệm, hỗ trợ kỹ thuật, tiếp cận với thiết bị chuyên dụng.
Chuyển giao tài sản sở hữu trí tuệ
Xây dựng hồ sơ danh mục tài sản sở hữu trí tuệ.
Cấp giấy phép và chuyển giao các tài sản sở hữu trí tuệ.
Đầu tư chủ sở hữu bằng các ứng dụng tài sản sở hữu trí tuệ (hoặc khơng).
Chuyển giao tri thức và công ty khởi nghiệp (spin-offs)
Cung cấp cơ sở vật chất cho các cơng viên khoa học (có địa điểm gần khn viên trường).
Hình thành các vườn ươm (khơng gian văn phòng, các dịch vụ cho các cơng ty khởi nghiệp đóng trụ
sở trong khn viên trường).
Phòng thí nghiệm nghiên cứu của doanh nghiệp trong khn viên trường.
Các phòng thí nghiệm của trường với các trang thiết bị hiện đại.
Các tương tác khơng chính tắc giữa các cán bộ của trường với các nghiên cứu viên của doanh nghiệp.
Giảng dạy/Đào tạo
Các khoá đào tạo nghề nghiệp ngắn hạn/đào tạo liên tục.
Các khoá đào tạo nghề nghiệp/đào tạo liên tục có cấp bằng.
Tài trợ/đồng hỗ trợ tài chính cho học viên sau đại học và nghiên cứu sinh.
Trao đổi lao động
Cán bộ nghiên cứu của trường đảm nhiệm một vị trí tại doanh nghiệp.
Cán bộ nghiên cứu của doanh nghiệp đảm nhiệm một vị trí tại trường.
Học viên cao học và nghiên cứu sinh với các kỹ năng, phương pháp, công cụ nghiên cứu và mạng lưới
quốc tế làm việc tại doanh nghiệp.
Các phòng thí nghiệm liên kết giữa doanh nghiệp và trường.
Nguồn: OECD (2002)
Tất cả các cách thức phân nhóm liên kết giữa trường đại học - doanh nghiệp được trình
bày ở trên cũng được đề xuất bởi các tác giả và các nhà phân tích ở các nước công nghiệp
phát triển. Những kinh nghiệm từ các nước đang phát triển rõ ràng còn đang rất hiếm. Trong
số ít các nghiên cứu trong điều kiện các nước đang phát triển, Temsiripoj (2003) đã đề xuất
danh sách các kiểu liên kết trường đại học - doanh nghiệp xuất hiện tại Thái Lan như trong
Bảng 1.9.
24
Bảng 1.9: Các hình thức liên kết trường đại học - doanh nghiệp tại Thái Lan
−
−
−
−
−
−
−
−
−
−
−
−
−
−
−
−
Kiểm nghiệm
Phân tích
Tư vấn
Th cơ sở vật chất của phòng thí nghiệm
Thuê các khu vực vườn ươm
Giải quyết các vấn đề cụ thể
Các khố đào tạo cả ngắn hạn (ít nhất nửa ngày) và dài hạn (3-4 tháng)
Các khoá đào tạo liên tục
Các nghiên cứu và khoá đào tạo cụ thể cho các lĩnh vực nhất định.
Hội nghị, hội thảo, semina
Đồ án/khoá luận tốt nghiệp (sinh viên đại học năm cuối)
Luận văn cao học, luận án tiến sĩ (các nghiên cứu được tài trợ)
Sinh viên được đào tạo tại môi trường doanh nghiệp
Hợp đồng nghiên cứu
Liên minh trong hoạt động R&D
Khu công nghiệp
Nguồn: Temsiripoj, W. (2003).
Tương tự như vậy, khi kiểm định giả thuyết mơ hình Triple Helix III về liên kết giữa
Chính phủ - Trường đại học – Doanh nghiệp tại Malaysia, Aslan cũng phát hiện các hình thức
liên kết trường đại học – doanh nghiệp trong nghiên cứu và chuyển giao cơng nghệ như trong
bảng 1.10.
Bảng 1.10. Các hình thức liên kết trường đại học – doanh nghiệp tại Malaysia
5
5.1
5.2
5.3
5.4
5.5
5.6
Hình thức liên kết trường đại học – doanh nghiệp
Tư vấn
Các dịch vụ sử dụng phòng thí nghiệm và trang thiết bị
DN thuê trang thiết bị thí nghiệm, dịch vụ phân tích, kiểm nghiệm, đo lường của trường ĐH
Trường ĐH thuê trang thí bị thí nghiệm của DN
Các hợp tác liên quan đến nghiên cứu
Hợp đồng nghiên cứu
Liên kết nghiên cứu (có/khơng có tài trợ của chính phủ)
Thương mại hố kết quả nghiên cứu
Doanh nghiệp khởi nghiệp từ trường đại học
Cấp giấy phép sử dụng phát minh sáng chế
Bán công nghệ cho DN
Liên doanh giữa trường ĐH và DN để thương mại hoá các kết quả nghiên cứu của giảng viên
Thành lập công viên công nghệ và vườn ươm doanh nghiệp trong trường ĐH do trường ĐH hoặc giảng
viên điều hành
Đào tạo
Sinh viên thực tập và đào tạo tại DN
DN tham gia xây dựng và đánh giá chương trình và kết quả đào tạo
Các khoá đào tạo liên tục/ngắn hạn cho cán bộ quản lý/chuyên viên của DN
Chuyên gia của DN thỉnh giảng tại trường ĐH
Đề tài nghiên cứu thạc sĩ/tiến sĩ thực hiện tại DN
Các bài giảng tại Trường do cán bộ DN thực hiện
5.7
6
6.1
6.2
6.3
6.4
6.5
Tài trợ của doanh nghiệp trả lương cho giảng viên
Các hình thức liên kết khơng chính tắc khác
Liên hệ khơng chính tắc
Sinh viên tốt nghiệp được DN tuyển dụng
Các hội nghị, hội thảo, triển lãm
Phối hợp xuất bản các cơng trình khoa học
Trao đổi cán bộ giữa trường ĐH và DN
TT
1
2
2.1
2.2
3
3.1
3.2
4
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
Nguồn: Aslan (2006).
25
Như vậy, các cơng trình nghiên cứu trước đây cho thấy: tồn tại liên kết giữa trường đại
học và doanh nghiệp trong chuyển giao tri thức, đổi mới sáng tạo và chuyển giao công nghệ.
Tuy nhiên, tại mỗi quốc gia (phát triển và đang phát triển) khác nhau, liên kết trường đại học
và doanh nghiệp có sự khác nhau về hình thức (nhiều và ít, mức độ và tần suất (mạnh yếu) và
cách thức đo lường. Bảng 1.11 tổng hợp các hình thức liên kết trường đại học – doanh nghiệp
theo các tiêu chí: nội dung liên kết, tác giả cơng bố, quốc gia được nghiên cứu và cách thức
đo lường.
26
Bảng 1.11: Tổng hợp các hình thức liên kết trường đại học – doanh nghiệp từ các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố
Mô tả
HK
Mô tả
Anh
Mô tả Các Mô tả 9 QG Định Châu Định Thái
nước
PT lượng Âu lượng Lan
PT
C.Âu
Định
tính
4
Dịch vụ kiểm nghiệm, hỗ trợ kỹ Anh
thuật, tiếp cận với trang thiết bị
chuyên dụng
Định tính Mỹ
Mơ tả
Anh
Mơ tả
9 QG Định Châu Định Thái
PT lượng Âu lượng Lan
C.Âu
Định
tính
5
Xây dựng hồ sơ danh mục tài sản Anh
SHTT
Định tính
6
Cấp giấy phép và chuyển giao các tài Anh
sản trí tuệ
Định tính
Phương pháp
đo lường
Định tính Mỹ
Nước nghiên
cứu
Chuyển giao, thương mại hố cơng Anh
nghệ và kết quả nghiên cứu
Phương pháp
đo lường
Định
tính
Nước nghiên
cứu
Mơ tả Các Mơ tả 9 QG Định Châu Định Thái
nước
PT lượng Âu lượng Lan
PT
C.Âu
Malaysia
Anh
Phương pháp
đo lường
Mô ta
Nước nghiên
cứu
HK
Phương pháp
đo lường
Mơ tả
Nước nghiên
cứu
Mỹ
Nước nghiên
cứu
Phương pháp
đo lường
Định
tính
Phương pháp
đo lường
Mơ tả Các Mô tả 9 QG Định Châu Định Thái
nước
PT lượng Âu lượng Lan
PT
C.Âu
Phương pháp
đo lường
Anh
Nước nghiên
cứu
Mô tả
Phương
pháp đo
lường
HK
Nước
nghiên cứu
Mô tả
Malaysia
3
Định tính Mỹ
Malaysia
Nghiên cứu hợp tác giữa trường –
doanh nghiệp trong một chương trình
được hỗ trợ từ Nhà nước
Temsirripoj Aslan (2006) Eham (2008)
(2003)
Phương pháp
đo lường
2
OECD
(2002)
Nước nghiên
cứu
Các hoạt động nghiên cứu được ký Anh
hợp đồng với doanh nghiệp
Martin (2000) Polt & cộng
sự (2001a)
Nước nghiên
cứu
1
Vedovello
(1998)
Phương pháp
đo lường
Hình thức liên kết trường đại học –
doanh nghiệp
Chen (1992)
Nước nghiên
cứu
TT
Geisler &
Robenstein
(1989)
Malaysia
Howells (1986)
Định Sri
Định
lượng Lanca tính
Định Sri
Định
lượng Lanca tính
Định Sri
Định
lượng Lanca tính
Định Sri
Định
lượng Lanca tính
Châu Định
Âu lượng
HK
9 QG Định Châu Định Thái
PT lượng Âu lượng Lan
C.Âu
Mô tả
27
Định
tính
Sri
Định
Lanca tính
10
11
12
13
14 Các khố đào tạo nghề nghiệp/đào
tạo liên tục có cấp bằng
HK
Mơ tả
Mỹ
Mơ tả
HK
Mơ tả
Mơ tả
HK
Mơ tả
Mỹ
Mỹ
Mơ tả
Mỹ
Mơ tả
Mỹ
Mơ tả
Anh
Mỹ
Mơ tả
Anh
Mỹ
Mơ tả
Anh
28
Phương pháp
đo lường
Sri
Định
Lanca tính
9 QG Định Châu Định Thái
PT lượng Âu lượng Lan
C.Âu
Châu Định Thái
Âu lượng Lan
Định
tính
Sri
Định
Lanca tính
12 Mô tả 9 QG Định Châu Định Thái
nước
PT lượng Âu lượng Lan
ĐPT
C.Âu
Mô tả 12 Mô tả 9 QG Định Châu Định Thái
nước
PT lượng Âu lượng Lan
ĐPT
C.Âu
Mô tả 12 Mô tả 9 QG Định Châu Định Thái
nước
PT lượng Âu lượng Lan
ĐPT
C.Âu
Định
tính
Nước nghiên
cứu
Phương pháp
đo lường
Định
tính
Nước nghiên
cứu
Định Châu Định Thái
lượng Âu lượng Lan
Mơ tả
Phương pháp
đo lường
Định
tính
Định
lượng
Nước nghiên
cứu
Định Châu Định Thái
lượng Âu lượng Lan
Các Mô tả 9 QG
nước
PT
PT
C.Âu
Các
9 QG
nước
PT
PT
C.Âu
12 Mô tả 9 QG
nước
PT
ĐPT
C.Âu
Châu Định
Âu lượng
Malaysi Malaysi
a
a
Mơ tả
Temsirripoj Aslan (2006) Eham (2008)
(2003)
Định
tính
Định tính
Định tính Mỹ
OECD
(2002)
Thái
Lan
Nước nghiên
cứu
Phương pháp
đo lường
Martin (2000) Polt & cộng
sự (2001a)
Nước nghiên
cứu
Phương pháp
đo lường
Phương pháp
đo lường
Nước nghiên
cứu
Phương pháp
đo lường
Nước nghiên
cứu
Phương pháp
đo lường
Nước nghiên
cứu
Vedovello
(1998)
Định Sri
Định
lượng Lanca tính
Định Sri
Định
lượng Lanca tính
Định
tính
Định
tính
Định
tính
Malaysi Malaysi Malaysi
a
a
a
9
Cung cấp cơ sở vật chất cho các cơng
viên khoa học (có địa điểm gần
khn viên trường)
Hình thành các vườn ươm (khơng
gian văn phòng, các dịch vụ cho các
cơng ty khởi nghiệp có trụ sở trong
khn viên trường)
Phòng thí nghiệm nghiên cứu của
doanh nghiệp trong khn viên
trường
Các phòng thí nghiệm của trường với
các trang thiết bị hiện đại tại doanh
nghiệp
Các hợp tác không chính tắc giữa cán
bộ của trường với các nghiên cứu
viên của doanh nghiệp
Các khoá đào tạo nghề nghiệp ngắn
hạn/đào tạo liên tục
Chen (1992)
Phương pháp
đo lường
8
Đầu tư chủ sở hữu bằng các ứng Anh
dụng tài sản SHTT
Hình thành các cơng ty spin-off từ Anh
các kết quả nghiên cứu của trường
Geisler &
Robenstein
(1989)
Nước nghiên
cứu
7
Hình thức liên kết trường đại học –
doanh nghiệp
Phương
pháp đo
lường
TT
Nước
nghiên cứu
Howells (1986)
Định Sri
Định
lượng Lanca tính
Định Sri
Định
lượng Lanca tính
Định Sri
Định
lượng Lanca tính
18 Học viên cao học và nghiên cứu sinh
làm việc tại doanh nghiệp
Mỹ
Mơ tả
19 Các phòng thí nghiệm liên kết giữa
doanh nghiệp và trường
Mỹ
Mô tả
20 Sinh viên và cán bộ tham quan, thực
tập tại doanh nghiệp
Mỹ
Mô tả
21 Tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp
Anh
22 Tiếp cận tài liệu học thuật, báo cáo
chun ngành
23 Xây dựng chương trình đào tạo
Anh
Mơ tả
HK
Mơ tả
Anh
12 Mơ tả
nước
ĐPT
Định Châu Định Thái
lượng Âu lượng Lan
Định
tính
Định Châu Định Thái
lượng Âu lượng Lan
Định
tính
Định Châu Định Thái
lượng Âu lượng Lan
Định
tính
Định
lượng
Thái
Lan
Định
tính
Thái
Lan
Thái
Lan
Thái
Lan
Định
tính
Định
tính
Định
tính
Định Sri
Định
lượng Lanca tính
Định Sri
Định
lượng Lanca tính
Định Sri
Định
lượng Lanca tính
Định Sri
Định
lượng Lanca tính
Định Sri
Định
lượng Lanca tính
Định Sri
Định
lượng Lanca tính
Định Sri
Định
lượng Lanca tính
Định Sri
Định
lượng Lanca tính
Nguồn: Tổng hợp của nghiên cứu sinh
29
Phương pháp
đo lường
Mơ tả
Định
tính
Nước nghiên
cứu
HK
Định Châu Định Thái
lượng Âu lượng Lan
Phương pháp
đo lường
Mơ tả
Định
tính
Malaysi Malaysi Mala Malaysi Nước nghiên
a
a
ysia
a
cứu
Định tính Mỹ
17 Cán bộ nghiên cứu của doanh nghiệp Anh
đảm nhiệm một vị trí tại trường
Định Châu Định Thái
lượng Âu lượng Lan
Malaysi Mala Mala Malaysi
a
ysia ysia
a
Mô tả
Phương pháp
đo lường
HK
Nước nghiên
cứu
Mô tả
Temsirripoj Aslan (2006) Eham (2008)
(2003)
Phương pháp
đo lường
Định tính Mỹ
9 QG
PT
C.Âu
12 Mơ tả 9 QG
nước
PT
ĐPT
C.Âu
12 Mô tả 9 QG
nước
PT
ĐPT
C.Âu
9 QG
PT
C.Âu
9 QG
PT
C.Âu
Mô tả 12 Mô tả 9 QG
nước
PT
ĐPT
C.Âu
Mô tả
OECD
(2002)
Nước nghiên
cứu
Mô tả
Phương pháp
đo lường
Anh
Martin (2000) Polt & cộng
sự (2001a)
Nước nghiên
cứu
Phương pháp
đo lường
Mô tả
Phương pháp
đo lường
HK
Nước nghiên
cứu
Mơ tả
15 Tài trợ/hỗ trợ tài chính cho sinh viên,
học viên sau đại học và nghiên cứu
sinh
16 Cácn bộ của trường đảm nhiệm một Anh
vị trí tại doanh nghiệp
Phương
pháp đo
lường
Mỹ
TT
Nước
nghiên cứu
Nước nghiên
cứu
Vedovello
(1998)
Phương pháp
đo lường
Chen (1992)
Nước nghiên
cứu
Hình thức liên kết trường đại học –
doanh nghiệp
Geisler &
Robenstein
(1989)
Nước nghiên
cứu
Phương pháp
đo lường
Howells (1986)