Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 161 trang )
CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT
Trọng tâm của chương này là giới thiệu kết quả nghiên cứu qua khảo sát thực nghiệm từ
ba trường đại học kỹ thuật lớn nhất là Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học
Bách khoa Đà Nẵng, Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh. Các nội dung chủ
yêu là mô tả mẫu nghiên cứu, phân tích tương quan mối quan hệ giữa các biến nghiên cứu
trong mơ hình; phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu đã phát triển ở mơ
hình nghiên cứu điều chỉnh tại chương 2. Tác giả cũng sử dụng các kiểm định so sánh nhóm
để đánh giá sự khác biệt về mức độ thực hiện các hình thức liên kết giữa hai giai đoan so sánh
là 2005 – 2009 và 2010 – 2015 cũng như so sánh sự khác biệt giữa các trường đại học và sự
khác biệt về nhận thức đối với hoạt động liên kết đại học – doanh nghiệp từ phía trường đại
học và từ phía doanh nghiệp. Các nội dung cụ thể được trình bày ở phần dưới đây.
3.1. Mơ tả mẫu nghiên cứu
Đối tượng tham gia khảo sát đến từ 3 trường đại học kỹ thuật đa ngành, đa lĩnh vực lớn
nhất trong cả nước; cán bộ, giảng viên ở các trường này có nhiều kết quả nghiên cứu khoa
học. Trong lịch sử phát triển của mỗi trường đều có các hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng
dụng thực tiễn sản xuất và an ninh quốc phòng. Có thể trong giai đoạn những năm đầu thành
lập, giai đoạn chiến tranh và những năm trước đổi mới, hoạt động nghiên cứu khoa học và
ứng dụng thực tiễn được do coi là nhiệm vụ chính trị (mơ hình Triple Helix I) chứ chưa hẳn
do tự thân quan hệ lợi ích giữa trường đại học, doanh nghiệp và nhà nước.
Trong tổng số 413 cán bộ, giảng viên tham gia khảo sát, phân bố theo các trường cũng
tương ứng với số lượng giảng viên thực tế của mỗi trường (số lượng cán bộ, giảng viên của
các trường – trong phần giới thiệu từng trường). Theo đó, Trường ĐHBK Hà Nội có số lượng
giảng viên tham gia khảo sát đơng nhất (41.9%), sau đó là Trường ĐHBK Thành phố Hồ Chí
Minh (37.3%) (Hình 3.1).
Hình 3.1. Phân bố cán bộ, giảng viên tham gia khảo sát theo trường
Nguồn: Kết quả khảo sát của nghiên cứu sinh
Hình 3.2 cho thấy, trong mẫu khảo sát, số lượng lãnh đạo khoa/viện đào tạo và viện/trung
tâm nghiên cứu (tuỳ theo tên gọi của mỗi trường) và lãnh đạo bộ môn chiếm tỉ lệ hơn 1/2,
trong đó phân bố tương đối đồng đều cho hai cấp quản lý này. Số giảng viên có học hàm giáo
sư và phó giáo sư chiếm tỉ lệ 6.78% (cao hơn so với tỉ lệ giáo sư, phó giáo sư trong trên tổng
77
số giảng viên đại học Việt Nam -5.8%) (Trần Văn Nhung, 2016 1). Số lượng tiến sĩ chiếm tỉ lệ
22.52% (so với 20% tổng số giảng viên trong các trường đại học Việt Nam, Phùng Xuân Nhạ
(2017) 2). Như vậy, cơ cấu mẫu nghiên cứu tương đối phù hợp với đặc điểm của tổng thể
giảng viên trong các trường đại học Việt Nam.
Hình 3.2. Phân bố cán bộ, giảng viên tham gia khảo sát theo vị trí cơng tác
và trình độ chun mơn
Nguồn: kết quả khảo sát của nghiên cứu sinh
3.1.1. Nguồn kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học
Trong số các nguồn kinh phí cung cấp cho hoạt động nghiên cứu khoa học, ngân sách nhà
nước được đa số cán bộ tham gia khảo sát lựa chọn (86.9%) và chiếm gần 1/3 tổng số lựa
chọn của giảng viên tham gia khảo sát. Nguồn kinh phí từ các doanh nghiệp tư nhân cũng
được hơn 60% thành viên mẫu nghiên cứu lựa chọn. Doanh nghiệp nhà nước và các tổ chức
quốc tế cũngđược các giảng viên tham gia khảo sát coi là nguồn cấp kinh phí đáng kể cho
hoạt động nghiên cứu khoa học (Hình 3.3). Xu hướng này cũng được ghi nhận ở từng trường
riêng biệt (Bảng 3.1).
Hình 3.3. Nguồn kinh phí nghiên cứu khoa học theo ý kiến cán bộ tham gia khảo sát
Nguồn: Thống kê từ kết quả khảo sát của nghiên cứu sinh
1
http://nld.com.vn/giao-duc-khoa-hoc/viet-nam-co-lam-phat-giao-su-2016042921572558.htm
http://news.zing.vn/chi-20-giang-vien-dai-hoc-co-trinh-do-tien-si-post711841.html
2
78
Bảng 3.1. Nguồn kinh phí cho hoạt động nghiên cứu so sánh chéo nguồn – trường
TT
Phân bố theo Trường
ĐHBK Đà
ĐHBK TP.
Nẵng
HCM
87
53
114
34,3%
20,9%
44,9%
21,3%
32,1%
21,4%
67
24
119
31.9%
11.4%
56.7%
16.4%
14.5%
22.3%
144
62
153
40.1%
17.3%
42.6%
35.3%
37.6%
28.7%
77
11
117
37.6%
5.4%
57.1%
Nguồn kinh phí nghiên cứu
1
Doanh nghiệp tư nhân
2
Doanh nghiệp Nhà nước
3
Chính phủ
4
Quỹ tư nhân
5
Tổ chức quốc tế
6
Tổ chức phi chính phủ
7
Tổ chức khác
ĐHBK
Hà Nội
Tần suất
Tỉ lệ giữa các trường
Tỉ lệ theo nguồn
Tần suất
Tỉ lệ giữa các trường
Tỉ lệ theo nguồn
Tần suất
Tỉ lệ giữa các trường
Tỉ lệ theo nguồn
Tần suất
Tỉ lệ giữa các trường
Tỉ lệ theo nguồn
Tần suất
Tỉ lệ giữa các trường
Tỉ lệ theo nguồn
Tần suất
Tỉ lệ giữa các trường
Tỉ lệ theo nguồn
Tần suất
Tỉ lệ giữa các trường
Tỉ lệ theo nguồn
18.9%
6.7%
22.0%
77
11
117
37.6%
5.4%
57.1%
18.9%
6.7%
22.0%
18
5
15
47.4%
13.2%
39.5%
4.4%
3.0%
2.8%
0
8
0
0.0%
100.0%
0.0%
0.0%
4.8%
0.0%
Nguồn: Thống kê từ kết quả khảo sát của luận án
3.1.2. Chính sách phát triển hợp tác với doanh nghiệp và hỗ trợ thực hiện bảo hộ sở hữu
trí tuệ
Cả 3 trường tham gia khảo sát đều có phát biểu sứ mệnh đăng tải trên website của từng
đơn vị, trong đó đều có định hướng hoạt động nghiên cứu và chuyển giao công nghệ phục vụ
sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vì vậy hơn 80% cán bộ tham gia khảo sát của ba
trường đều cho rằng chủ trương hợp tác với doanh nghiệp đều được mô tả trong sứ mệnh của
đơn vị. Dưới 1/5 số cán bộ các trường cho rằng chủ trương hợp tác với doanh nghiệp được
trình bày trong các văn bản khác của trường (Hình 3.4). Bên cạnh đó, 75.5% cán bộ tham gia
khảo sát đều nhận thức được các trường đều có chính sách hỗ trợ giảng viện thực hiện các thủ
tục bảo hộ sở hữu trí tuệ.
Hình 3.4. Nhận biết về chủ trương hợp tác với doanh nghiệp
Nguồn: Kết quả thống kê từ khảo sát của luận án
79
3.1.3. Đơn vị phụ trách hoạt động hợp tác với doanh nghiệp
Tất cả các trường tham gia khảo sát đều có các bộ phận phụ trách hoạt động hợp tác với
doanh nghiệp, tuy nhiên mức độ tập trung có sự khác nhau. Nếu như Trường ĐHBK Hà Nội,
Trường ĐHBK Đà Nẵng hợp tác với doanh nghiệp được phân quyền cho các phòng, ban theo
nội dung hợp tác (tuyển dụng, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ) và cấp thực hiện (trường
hoặc khoa viện); Trường ĐHBK TP. Hồ Chí Minh lại tập trung ở Phòng Quản lý khoa học.
Chính vì vậy, gần 2/3 ý kiến của giảng viên các trường cho rằng trường có đơn vị chuyên
trách hoạt động hợp tác với doanh nghiệp; 18.9% cho rằng hoạt động này do các đơn vị cấp 2
phụ trách và một số cán bộ vẫn cho rằng các trường khơng có đơn vị chun trách hoạt động
này (Hình 3.5).
Hình 3.5. Nhận thức về đơn vị phụ trách hoạt động hợp tác với doanh nghiệp
Nguồn: Kết quả thống kê từ khảo sát của luận án
3.2 Phân tích tương quan về mối quan hệ giữa động cơ – rào cản – hình thức và lựa chọn
giải pháp thúc đẩy liên kết
Kết quả phân tích với dữ liệu nghiên cứu cho thấy các biến phân tích có hệ số tương
quan khác giá trị 0. Điều này chứng tỏ có dấu hiệu về mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên
cứu đưa vào phân tích. Đây là điều kiện cần để tiến hành phân tích hồi quy đánh giá các mối
quan hệ nhân quả thiết lập từ mơ hình nghiên cứu. Hệ số tương quan giữa các biến độc lập
trong các mơ hình phân tích hồi quy (bước sau) khác 0 cũng cho thấy có thể xảy ra hiện tượng
đa cộng tuyến, bởi vậy, cần thiết kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến khi thực hiện các phân
tích hồi quy.
Bảng 3.2. Kết quả phân tích tương quan giữa các biến
KQ
CD
TG
TC
KQ
1
CD
.450**
1
TG
**
**
1
.260
.437
KT
CLDT
NT
NB
KC
TD
TC
.001
.074
.093
1
KT
**
.365
**
.202
**
.077
1
.217
**
.402
**
.406
**
**
1
.187
**
.292
**
.234
**
.009
**
1
-.351
**
-.038
.527
**
1
-.153
**
**
.680
**
**
1
.059
.274**
CLDT
.577
.107
*
NT
-.025
NB
-.399
**
-.230
KC
TD
**
-.029
.074
**
-.010
**
**
.150**
.371**
-.169
.237
.366**
.145
.201**
.149
.121*
.316
.334
.537**
80
.400**
.569
CM
1
KK
KQ
-.041
CD
.079
TG
.257**
TC
.158**
KT
-.025
CLDT
.338**
NT
.200**
NB
.038
KC
.221**
TD
.598**
CM
1
KK
CM
KK
.034
.161**
.427**
.200**
.070
.470**
.299**
-.025
.284**
.574**
.595**
1
**. Hệ số tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức 1%
*. Hệ số tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức 5%
Nguồn: Kết quả thống kê từ khảo sát của luận án
Ghi chú: KQ liên kết dựa vào kết quả, CD là liên kết dựa vào phối hợp chủ động của
trường đại học; TG liên kết dựa vào tham gia và trao đổi; KT là động cơ phát triển kiến thức
và ứng dụng; TC là động cơ lợi ích tài chính; CLDT là động cơ cải thiện chất lượng giảng
dạy, NT là cản trở nhận thức; NB là cản trở nội bộ; KC là cản trở do khoảng cách đáp ứng
trường đại học với doanh nghiệp; TD là tự chủ trao đổi; CM là chun mơn hóa và truyền
thơng; KK là khuyến khích thưởng.
3.3 Phân tích hồi quy và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu tác giả sử dụng phân tích hồi quy bằng phương
pháp tổng bình phương nhỏ nhất (OLS) cho từng quan hệ trong mơ hình. Kết quả phân tích
với từng nhân tố như sau:
3.3.1 Kết quả ước lượng ảnh hưởng của rảo cản liên kết, động cơ liên kết đến hình thức
liên kết dựa vào tiếp nhận và chuyển giao
Kết quả phân tích hình thức liên kết dựa trên tài trợ và chuyển giao chịu ảnh hưởng của
động cơ cải thiện chất lượng giảng dạy, rào cản nhận thức, rào cản do khoảng cách đáp ứng
của trường đại học với doanh nghiệp (p-value < 0.05). Trong đó, động cơ cải thiện chất lượng
giảng dạy có ảnh hưởng cùng chiều và lớn nhất (β = 0.445), tiếp theo là rào cản nhận thức (β
= 0.314) và rào cản do khoảng cách đáp ứng của trường đại học với doanh nghiệp có ảnh
hưởng ngược chiều (β = -0.152). Các biến khác trong mơ hình khơng có ảnh hưởng rõ ràng,
hay nói cách khác chấp nhận các giả thuyết H1b, H1c, H5b và bác bỏ các giả thuyết H1a, H5a
và H5c Điều này cũng có nghĩa giảng viên có động cơ cải thiện chất lượng giảng dạy mạnh có
ảnh hưởng tích cực đến việc lựa chọn hình thức nhận tài trợ và chuyển giao, tương tự như vậy
với rào cản nhận thức. Tuy nhiên, nếu khoảng cách đáp ứng của trường đại học với doanh
nghiệp cao thì làm giảm các hình thức liên kết dựa trên việc nhận tài trợ và chuyển giao từ
doanh nghiệp. Kết quả phân tích cũng cho thấy các khuyết tật của phương pháp OLS khơng
có ảnh hưởng tới kết quả ước lượng.
Bảng 3.3. Kết quả ước lượng ảnh hưởng của rào cản liên kết, động cơ liên kết đến hình
thức liên kết dựa vào tiếp nhận và chuyển giao
Biến độc lập
Hệ số chưa chuẩn hóa
Hệ số chuẩn
hóa
Thống kê đa cộng
tuyến
t
p-value
0.007
2.081
0.146
0.038
0.884
1.234
0.071
0.017
0.361
0.718
1.232
0.056
0.445
8.750
0.000
1.505
-0.042
0.051
-0.048
-0.816
0.415
1.996
NT
0.292
0.057
0.314
5.103
0.000
2.204
KC
-0.128
0.054
-0.152
-2.391
0.017
2.339
Hệ số chặn
TC
B
0.760
0.007
SE
0.365
0.045
KT
0.026
CLDT
0.488
NB
Beta
VIF
p-value(F) = 0.000
Biến phụ thuộc: hình thức tiếp nhận và chuyển giao; Nguồn: Kết quả thống kê từ khảo sát của luận án
81