Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 161 trang )
doanh nghiệp với trường đại học. Kết quả khảo sát cho thấy các cản trở được đánh giá ở mức
trung bình thấp. Tức là doanh nghiệp cho rằng các cản trở từ phía doanh nghiệp khơng lớn để
họ có thể tham gia hợp tác với các trường đại học. Kết quả này khác biệt với đánh giá từ bên
trong nhà trường có thể do cách tiếp cận và mức độ tự chủ khác nhau giữa nhà trường và
doanh nghiệp. Các doanh nghiệp chủ động hơn trong việc hợp tác và có mục đích lợi ích rõ
ràng hơn. Bởi vậy, các hợp tác không đem lại hiệu quả thường không được xem xét mà không
cần xét đến những yếu tố cản trở từ phía trường đại học.
Hình 3.23 cho thấy, nhìn chung các doanh nghiệp tham gia khảo sát đánh giá các yếu tố
cản trở chỉ ở mức độ trung bình, nghĩa là tác động không quá lớn. Theo kết quả khảo sát, 5
yếu tố cản trở lớn nhất đến việc xây dựng liên kết với các trường đại học bao gồm: (1) doanh
nghiệp khơng có ngân sách để khởi đầu các hoạt động hợp tác với trường đại học (mean =
3.54); (2) tiềm năng thương mại hoá các kết quả nghiên cứu của trường đại học không lớn
(3.48); (3) trường đại học và doanh nghiệp có sự khác biệt về giá trị, sứ mệnh hoặc sự ưu tiên
trong các hoạt động (3.22); (4) hầu hết các trường đại học không có trang thiết bị nghiên cứu
phù hợp (3.07) và (5) doanh nghiệp khơng có thơng tin gì về chun mơn và cơ sở vật chất
của các trường đại học (3.04). Trong năm lý do này, hai lý do cuối cùng có thể liên quan lẫn
nhau và có thể diễn giải theo 2 tình huống: hoặc đúng thực sự các trường khơng có các trang
thiết bị nghiên cứu cần thiết; hoặc các trường có thể có các trang thiết bị, nhưng thông tin đã
không được truyền thông đầy đủ và phù hợp tới các doanh nghiệp.
Hình 3.23. Yếu tố cản trở các doanh nghiệp hợp tác với các trường đại học
Nguồn: Kết quả thống kê từ khảo sát của luận án
109
Có sự khác biệt trong quan điểm của các doanh nghiệp ở mỗi hình thức sở hữu khốc
nhau về các yếu tố cản trở hợp tác với trường đại học (Bảng 3.34).
Bảng 3.34. Ý kiến doanh nghiệp về các yếu tố cản trở hợp tác với trường đại học so sánh
theo hình thức sở hữu
Kết quả khảo sát doanh nghiệp trên thang đo Likert
Yếu tố cản trở liên kết
trường đại học - doanh
nghiệp
Khác biệt về giá trị, sứ mệnh
hoặc sự ưu tiên trong các hoạt
động
Giới khoa học không đủ năng
lực để thực hiện các nghiên
cứ/tư vấn theo yêu cầu của
doanh nghiệp
Cán bộ giảng viên khơng có
động lực và tinh thần khởi
nghiệp
Tiềm năng thương mại hóa
các kết quả nghiên cứu của
trường đại học thấp
Hầu hết các trường đại học
khơng có thiết bị nghiên cứu
phù hợp
Doanh nghiệp khơng có thơng
tin gì về chun môn và cơ sở
vật chất của trường đại học
Doanh nghiệp không biết liên
hệ với ai để bắt đầu các hoạt
động hợp tác
Doanh nghiệp khơng đủ lớn
để tìm kiếm sự hỗ trợ từ phía
trường đại học
Khơng có ngân sách để khởi
đầu các hoạt động hợp tác với
các trường đại học
Vị trí địa lý của trường gây
khó khăn cho việc tiếp cận với
doanh nghiệp
Tổng
Doanh
nghiệp
Nhà
nước
Doanh
nghiệp
tư
nhân
Cơng
ty cổ
phần
Cơng
ty
TNHH
Cơng
ty vốn
nước
ngồi
3.22
3.67
3.50
3.22
2.78
4.00
2.31
1.33
2.67
2.22
2.89
1.00
2.15
1.33
3.00
1.78
2.78
1.00
3.48
4.33
3.75
3.56
2.67
5.00
3.07
2.33
3.25
3.00
3.56
2.00
3.04
3.67
3.50
2.33
3.11
4.00
2.96
3.67
2.67
2.38
3.14
4.00
2.44
1.33
3.75
2.25
2.75
1.00
3.50
4.00
5.00
3.25
2.71
5.00
2.58
1.33
1.67
2.89
2.78
3.50
Nguồn: Kết quả thống kê từ khảo sát của luận án
Ghi chú: Những sự khác biệt trong đánh giá của các nhóm doanh nghiệp đều được kiểm
chứng và có ý nghĩa thống kê với khoảng tin cậy 95%.
Doanh nghiệp nhà nước và công ty FDI ghi nhận yếu tố "khác biệt văn hoá, sứ mệnh
hoặc sự ưu tiên trong các hoạt động" có ảnh hưởng lớn đến việc thiết lập liên kết trường đại
học - doanh nghiệp hơn các nhóm doanh nghiệp khác (mean = 3.67 và mean = 4.0). Sự khác
biệt này có ý nghĩa thống kê sau khi đã được kiểm chứng.
110
Cũng chính 2 nhóm doanh nghiệp này lại gần như không cho rằng "giới khoa học khơng
có đủ năng lực thực hiện các nghiên cứu/tư vấn theo yêu cầu doanh nghiệp", "cán bộ giảng
viên khơng có động lực và tinh thần khởi nghiệp (với các giá trị mean đều là 1.33 và 1.0
tương ứng).
Ngược lại, 2 nhóm doanh nghiệp này lại cho rằng yếu tố cản trở nhất đối với họ khi hợp
tác với doanh nghiệp là "tiềm năng thương mại hoặc các kết quả nghiên cứu của trường đại
học thấp" (4.33 và 5.0). Đây cũng được xem là yếu tố cản trở lớn nhất đối với các doanh
nghiệp tư nhân, cùng với yếu tố "Doanh nghiệp khơng đủ lớn để tìm kiếm sự hỗ trợ từ phía
trường đại học" (đều có giá trị mean = 3.75).
Các doanh nghiệp FDI và DNNN cũng cho rằng "sự khác biệt về giá trị, sứ mệnh hoặc
ưu tiên trong các hoạt động giữa trường đại học và doanh nghiệp" cũng là một yếu tố cản trở
đáng kể. Điều này có thể được giải thích bởi quan điểm: một bên chủ yếu vì mục tiêu phát
triển dài hạn, phi lợi nhuận, tôn trọng sự tự do học thuật. Trong khi đó, phía bên kia lại hướng
đến các mục tiêu lợi nhuận, ngắn hạn, và vận hành với cấu trúc tổ chức chặt chẽ.
3.8.2.4 Những kiến nghị để thúc đẩy liên kết với doanh nghiệp
Thông qua phỏng vấn sâu với các chuyên gia của doanh nghiệp, trường đại học, tác giả
sàng lọc và đề xuất danh mục 12 kiến nghị nhằm thúc đẩy liên kết trường đại học và doanh
nghiệp. Đánh giá mức độ cẩn thiết của những kiến nghị này thông qua khảo sát qua các doanh
nghiệp cho thấy. Các doanh nghiệp đánh giá cao mức độ thích hợp khả thi của các kiến nghị
về (1) tổ chức cho sinh viên tham quan doanh nghiệp; (2) đưa nội dung thực tập vào chương
trình đào tạo; (3) tổ chức cho giảng viên thường xuyên tham quan doanh nghiệp và (4) quảng
bá rộng rãi các hoạt động của trường có liên quan đến doanh nghiệp. Những kiến nghị này
cũng phù hợp với những yếu tố cản trở liên kết trường đại học - doanh nghiệp mà các doanh
nghiệp tham gia khảo sát đã cho ý kiến như phân tích ở trên. Tuy nhiên, về cơ bản, những
kiến nghị này vẫn liên quan nhiều đến hoạt động tuyển dụng và chất lượng đầu ra của sinh
viên tốt nghiệp hơn là các hoạt động hợp tác trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ.
Bảng 3.35. Nhiệm vụ đề xuất nhằm thúc đẩy liên kết trường đại học - doanh nghiệp
Nhiệm vụ cần thực hiện để thúc đẩy hợp tác với trường đại
học
Đưa nội dung thực tập vào chương trình đào tạo
Tổ chức cho sinh viên tham quan DN
Trung
bình
4.10
4.27
Độ lệch
chuẩn
1.017
.818
Tổ chức cho giảng viên thường xuyên tham quan DN
4.10
.949
Đầu tư cải thiện điều kiện thư viện và các cơ sở hạ tầng khác
2.82
1.043
Tổ chức các chuyên gia từ DN tham gia giảng dạy tại trường
3.37
.953
3.89
.905
4.00
.792
Thiết lập một cơ chế nhằm liên kết trường đại học với DN sao
cho có thể thực hiện vai trò trung gian giữa các trường đại học
với giới cơng nghiệp
Quảng bá rộng rãi các hoạt động của trường có liên quan đến
DN
111
Phối hợp tổ chức các buổi nói chuyện trao đổi khơng chính tắc
3.31
.880
Miễn giảm thuế cho DN có hợp tác với trường đại học
3.10
1.548
Thiết lập các khu công nghiệp ở gần các trường đại học
Khuyến khích đại diện của trường đại học tham gia Ban điều
hành/Hội đồng quản trị của DN
2.47
1.347
2.36
1.323
Khuyến khích đại diện của DN tham gia các ban của trường ĐH
2.57
1.245
Nguồn: Kết quả thống kê từ khảo sát của luận án
Các doanh nghiệp tham gia khảo sát cũng kiến nghị việc "Thiết lập một cơ chế nhằm
liên kết trường đại học với DN sao cho có thể thực hiện vai trò trung gian giữa các trường đại
học với giới cơng nghiệp". Đây là hình thức doanh nghiệp trong trường đại học như BKHoldings của Trường ĐHBK Hà Nội (làm nhiệm vụ hỗ trợ chuyển giao các kết quả nghiên
cứu, sản phẩm sáng tạo của cán bộ, giảng viên trong Trường ra bên ngồi qua hình thức sàn
giao dịch công nghệ, hội chợ Techmart, tiếp thị..., và đặt hàng yêu cầu của doanh nghiệp với
các đơn vị nghiên cứu trong Trường); hoặc mơ hình Techno Park gần các khu công nghiệp
trong triết lý GIGAKU của Đại học Nagaoka, Nhật Bản.
Một kiến nghị khác của các doanh nghiệp tham gia khảo sát đó là "Miễn giảm thuế cho
DN có hợp tác với trường đại học". Hiện nay, theo Luật chuyển giao cơng nghệ 2007, các
doanh nghiệp có hoạt động nghiên cứu và chuyển giao công nghệ sẽ được hưởng các ưu đãi
miễn giảm thuế thu nhập. Điều này mới chỉ khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư mua các
dây chuyền công nghệ mới mà chưa thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động sáng
chế, cải tiến kỹ thuật từ năng lực nội tại. Chính vì vậy, việc hỗ trợ chính sách thuế cho các
doanh nghiệp có các hoạt động phối hợp với trường đại học trong nghiên cứu và chuyển giao
cơng nghệ cũng sẽ góp phần thúc đẩy hợp tác này, dựa trên nhu cầu thực sự của mỗi bên.
Một kiến nghị cũng đáng lưu tâm của doanh nghiệp đó là cử cán bộ của doanh nghiệp
tham gia giảng dạy, đào tạo tại trường đại học. Đây là một cách làm mới cần được khuyến
khích vì thơng thường chỉ có chiều chuyển dịch cán bộ theo hướng từ trường đại học ra doanh
nghiệp (giảng dạy, tư vấn).
3.8 Đánh giá sự khác biệt về nhận thức của trường đại học và doanh nghiệp về hoạt
động liên kết đại học – doanh nghiệp
Luận án cũng sử dụng kiểm định T-test để đánh giá khoảng cách (sự khác biệt) giữa
nhận thức của trường đại học của những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động liên kết trường đại
học – doanh nghiệp. Những nội dung câu hỏi gần tương đồng của khảo sát doanh nghiệp và
khảo sát giảng viên đại học tại các trường đại học sẽ được ghép cặp để tiến hành phân tích.
Kết quả phân tích cụ thể như sau:
3.8.1 Sự khác biệt về những động cơ liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp
Kết quả phân tích cho thấy tồn tại khoảng cách nhận thức về động cơ liên kết giữa các
trường đại học ở hầu hết các động cơ liên kết. Xu hướng cho thấy động cơ mong muốn thực
hiện các hoạt động liên kết của trường đại học cao hơn so với động cơ liên kết của các doanh
112
nghiệp ở hầu hết cả chỉ tiêu xem xét (bảng 3.36). Các động cơ liên kết của doanh nghiệp
hướng tới những lợi ích tài chính nhiều hơn so với các động cơ của trường đại học. Điều này
cũng phản ánh mục tiêu của trường đại học và doanh nghiệp khá khác nhau khi thực hiện liên
kết. Điều này cũng đòi hỏi doanh nghiệp và trường đại học cần có những trao đổi, thống nhất
hơn về những mục đích liên kết cùng hướng tới đạt được lợi ích cho cả hai bên trong ngắn
hạn và dài hạn. Mặc dù vậy, cũng có những tương đồng ở một số động cơ như các hoạt động
về tiếp cận chuyên môn của giảng viên (hỗ trợ doanh nghiệp), tuyển dụng hay tạo cơ hội việc
làm cho sinh viên; phát triển sản phẩm mới hay thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
Bảng 3.36. Sự khác biệt về nhận thức các động cơ liên kết đại học – doanh nghiệp của
trường đại học và doanh nghiệp.
Động cơ/lý do liên kết
Tiếp cận chuyên môn của đội ngũ giảng viên
trường đại học
Hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ tạo sự
cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế,
góp phần phát triển đất nước
Giảm thiểu rủi ro và chi phí thực hiện nghiên
cứu và triển khai (R&D)
Giảm chi phí cho nghiên cứu nhờ kinh phí hỗ
trợ từ doanh nghiệp
Tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp có chất lượng
cao
Tạo cơ hội cho sinh viên được tiếp cận với
thực tiễn nghề nghiệp thơng qua các chương
trình thực tập, nghiên cứu tại doanh nghiệp
Nâng cao trình độ nhân viên của doanh nghiệp
Doanh
nghiệp
Đại học
Doanh
nghiệp
Đại học
Doanh
nghiệp
Số
khảo
sát
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
215
3.577
1.398
413
3.780
1.067
215
3.270
1.198
413
3.816
1.211
215
4.117
1.126
Đại học
Doanh
nghiệp
413
4.237
.996
215
3.306
1.077
413
4.237
1.013
Cơ hội cho giảng viên của trường tích lũy kinh
nghiệm thực tế và thực hiện công tác giảng dạy
hiệu quả hơn
Đại học
Tiếp cận trang thiết bị và cơ sở vật chất của
trường đại học
Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục
vụ hoạt động nghiên cứu tại trường đại học từ
các nguồn tài trợ của doanh nghiệp
Doanh
nghiệp
215
2.198
1.413
Đại học
413
4.172
.891
Cập nhật các kết quả nghiên cứu và các tiến bộ
công nghệ mới nhất
Doanh
nghiệp
215
3.081
1.538
Tạo động lực để nhà trường đưa lý thuyết vào
thực tế, nâng cao kiến thức cán bộ giảng dạy
Đại học
413
3.874
.667
Tiếp cận với nguồn ngân sách ưu đãi từ chính
phủ
Thực hiện các hoạt động liên kết với doanh
nghiệp theo các chương trình của chính phủ
Doanh
nghiệp
215
2.712
1.410
Đại học
413
113
3.053
1.187
p-value
(Levene
test)
pvalue
(T
test)
.000
.157
.470
.000
.009
.308
.127
.000
.000
.000
.000
.000
.000
.021