Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.48 MB, 165 trang )
61
bình là 8,10 ± 1,74 (từ 4,8 đến 13,2). Tình trạng kiểm soát đường huyết của
bệnh nhân trong nghiên cứu được thể hiện bằng biểu đồ hộp theo biến số
Trị số HbA1C
HbA1C dưới đây.
Thời
điểm
khám
(tuần)
Thời
điểm
khám
Biểu đồ 3.1 HbA1C của bệnh nhân theo thời gian
Biểu đồ trên cho thấy đường huyết của bệnh nhân giảm dần trong suốt thời
gian theo dõi. Giá trị trung bình của HbA1C tương ứng ở thời điểm ban đầu
là 8,10 ;vào tháng 6 là 7,44 và tháng 12 là 7,11. Phân tích Friedman cho thấy
có sự khác biệt trị số HbA1C giữa các thời điểm khảo sát (p<0,0001); thời
điểm 6 tháng giảm hơn so với ban đầu (p< 0,0001); thời điểm 12 tháng tiếp
tục giảm có ý nghĩa so với thời điểm 6 tháng (p= 0,0003; Kiểm định phi tham
số nhiều nhóm; R nparcomp package). Như vậy, đường huyết của bệnh nhân
được kiểm soát tốt trong suốt nghiên cứu.
Tương quan giữa tình trạng kiểm sốt đường huyết (HbA1C) và độ
trầm trọng của bệnh võng mạc đái tháo đường được ghi nhận trong bảng 3.2
62
Bảng 3.2 Tương quan giữa HbA1c và độ trầm trọng bệnh võng mạc đái
tháo đường
HbA1C
≤7
BVMĐTĐ
KTS
>7
BVMĐTĐ
KTS nhẹ/ TB
1
1
19
54
BVMĐTĐ
KTS nặng
7
13
BVMĐTĐ
TS
2
15
Có sự liên quan giữa tình trạng kiểm soát đường huyết và bệnh võng
mạc đái tháo đường (p = 0,0287; Fisher Exact). Như vậy, những bệnh nhân
kiểm sốt đường huyết chưa ổn định (HbA1C > 7) có khuynh hướng bị bệnh
võng mạc đái tháo đường nặng hơn. Ngồi ra khơng có sự liên quan giữa
năm đái tháo đường và HbA1C. Khơng có sự liên quan giữa HbA1C và rối
loạn lipid cũng như khơng có liên quan giữa rối loạn lipid và bệnh võng mạc
đái tháo đường.
Huyết áp của bệnh nhân được theo dõi vào các thời điểm 0, 3, 6 và 12
tháng để điều chỉnh yếu tố nguy cơ này được ổn định nhằm đạt kết quả điều
Trị số huyết áp
trị tốt nhất cho người bệnh.
Thời điểm khám (tuần)
Biểu đồ 3.2 Huyết áp tâm thu/ tâm trương của bệnh nhân
63
Kiểm định Friedman cho thấy có sự khác biệt về huyết áp tâm thu theo thời
gian (p < 0,0001). Theo đó có sự khác biệt giữa tháng 3 và tháng 12 so với
ban đầu (p < 0,0001; R nparcomp package). Như vậy huyết áp tâm thu hơi
tăng sau 3 tháng và giảm về như ban đầu vào 6 tháng và giảm thêm vào tháng
thứ 12. Đối với huyết áp tâm trương cũng có sự khác biệt theo thời gian (p<
0,0001; Friedman). Huyết áp tâm trương giảm vào tháng 3 (p<0,0001) và
tháng 6 (p<0,05) sau đó tăng trở lại hơn ban đầu vào tháng 12 (p< 0,01; R
nparcomp package).
Sau khi bệnh nhân được phân chia ngẫu nhiên vào hai nhóm thì có 55
(49,1%) mắt trong nhóm Bevacizumab và 57 (50,9%) mắt thuộc nhóm Laser.
Trong q trình theo dõi bệnh nhân, có 1 bệnh nhân với một mắt tham gia
nghiên cứu thuộc nhóm Bevacizumab bị mất dấu (khơng tiếp tục tái khám)
từ lần khám tháng thứ 6. Một bệnh nhân khác với cả hai mắt tham gia nghiên
cứu bị mất dấu vào lần khám tháng thứ 12. Như vậy vào tháng thứ 6 và tháng
thứ 12 có lần lượt là 1 và 3 mắt khơng có dữ liệu. Tỷ lệ mắt tái khám ở thời
điểm 6 và 12 tháng lần lượt là 99,1% và 97,3%.
Tồn bộ q trình tuyển chọn và theo dõi bệnh nhân được thể hiện qua
biểu đồ chuẩn hóa báo cáo thử nghiệm lâm sàng CONSORT có sửa đổi (Biểu
đồ 3.3) . Trong số 79 bệnh nhân nói trên có 33 (41,8%) bệnh nhân có cả hai
mắt và 46 (58,2%) bệnh nhân có một mắt được nhận vào nghiên cứu do đó
tổng số mắt tham gia vào nghiên cứu là 112 mắt. Trong trường hợp bệnh
nhân có cả hai mắt tham gia nghiên cứu khi một mắt đã được phân ngẫu
nhiên vào một nhóm điều trị thì mắt còn lại đương nhiên thuộc vào nhóm
điều trị còn lại. Các biến số lâm sàng liên quan đến mắt điều trị được thể hiện
trong Bảng 3.3
64
Biểu đồ 3.3 Chuẩn hóa báo cáo thử nghiệm lâm sàng có sửa đổi
65
Bảng 3.3 Các biến số lâm sàng trên mắt (Tổng số 112)
Biến số
Nhóm BVZ
Nhóm Laser
Tổng
Mắt phải: n (%)
27 (49,1)
27 (47,4)
54 (48,2)
Thủy tinh thể: n (%)
35 (63,7)
47 (82,5)
82 (73,2)
Số mắt
55 (49,1)
57 (50,9)
55 (49,1)
Thị lực ban đầu tương đương Snellen: n (%)
<20/100
7 (12,7)
5 (8,8)
12 (10,7)
20/100-20/50
19 (34,6)
19 (33,3)
38 (33,9)
20/40-20/25
29 (52,7)
33 (57,9)
62 (55,4)
Thị lực TB ± ĐLC (min-max,
63,80 ± 10,70
66,03 ± 10,01
64,94 ± 10,37
trung vị) :chữ
(40-78; 67)
(35-80;66)
(35-80; 66,50)
Thị lực trung bình theo bảng
20/50 ± 2
Snellen ± Độ lệch chuẩn (hàng)
CRT theo nhóm (DRCR.NET): n (%)
226-275 µm
11 (20)
12 (21,1)
23 (18,8)
276-400 µm
24 (43,6)
25 (43,9)
49 (43,8)
>400 µm
20 (36,4)
20 (35,1)
40 (37,5)
CRT TB ± ĐLC
398,75 ± 137,50 367,89 ± 107,05 383,04 ± 123,36
(min-max, trung vị) µm
(250- 861; 378) (202-647; 349) (202- 861; 363)
Hình thái phù hồng điểm trên chụp mạch huỳnh quang: n (%)
Khu trú
20 (36,4)
22 (38,6)
42 (37,5)
Lan tỏa
20 (36,4)
24 (42,1)
44 (39,3)
Trung gian
15 (27,3)
11 (19,3)
26 (23,2)
Độ trầm trọng bệnh võng mạc đái tháo đường: n (%)
Khơng có BVMĐTĐ
BVMĐTĐ KTS nhẹ /trung bình
BVMĐTĐ KTS nặng
BVMĐTĐ tăng sinh
2 (3,4)
30 (54,6)
12 (21,8)
11 (20,3)
0
43 (75,4)
8 (14,0)
6 (10,5)
2 (1,8)
73 (65,2)
20 (15,2)
17 17,9)
Đa số mắt tham gia nghiên cứu có mức độ trầm trọng của bệnh võng
mạc đái tháo đường là từ bệnh võng mạc đái tháo đường chưa tăng sinh mức
độ trung bình trở xuống chiếm 75 (67%) mắt. Tỷ lệ phân bố mức độ trầm
trọng khơng khác biệt giữa hai nhóm (p = 0.08; Fisher exact test). Mức độ
phù hoàng điểm được đánh giá qua CRT trung bình của tồn bộ mẫu nghiên
cứu là 383,04 ± 123,36 µm. Tỷ lệ mắt phù hồng điểm đái tháo đường theo
phân loại trên chụp mạch huỳnh quang là: khu trú 42 (37,5%), lan tỏa 44
(39,3%) và trung gian 26 (23,2%) và khơng có sự khác biệt giữa hai nhóm
(p = 0,59; Chi squared). Đa số các mắt tham gia nghiên cứu còn thủy tinh thể
82 (73,2%) còn lại là đã phẫu thuật đặt thủy tinh thể nhân tạo. Trong nghiên
cứu của chúng tơi khơng có bệnh nhân nào khơng có thủy tinh thể (aphakia).
66
Thị lực trung bình của toàn bộ mẫu nghiên cứu trước khi điều trị là
64,94 ± 10,37 chữ (từ 35 đến 80 chữ) tương đương với 20/50 ± 2 hàng
Snellen. Phân bố của các khoảng thị lực (<20/100, 20/100-20/50, 20/4020/25 bảng Snellen) và các khoảng CRT (226-275, 276-400, >400 µm) theo
DRCR.NET [37] của hai nhóm Bevacizumab và laser quang đơng được thể
hiện qua biểu đồ khảm (Biểu đồ 3-4). Theo đó khơng có sự khác biệt về các
khoảng thị lực và các khoảng CRT giữa hai nhóm Bevacizumab và laser
quang đơng (p=0,70; Mann Whitney U). Biểu đồ này cũng cho thấy đa số
mắt có thị lực nằm trong khoảng 20/40-20/25 và độ dầy võng mạc nằm trong
khoảng 276-400 µm.
Biểu đồ 3.4: Phân bố các khoảng thị lực và CRT ban đầu.
Thị lực trung bình trước khi điều trị của nhóm Bevacizumab và Laser
lần lượt là 63,80 ± 10,71 và 66,04 ± 10,01 chữ. CRT trung bình trước khi
điều trị lần lượt là 398,75 ± 137,50 và 367,89 ± 107,05 µm. Sự khác biệt
trước khi điều trị giữa hai nhóm về thị lực (p=0,31) và CRT (p=0,37; MannWhitney U test) khơng có ý nghĩa thống kê. Nói cách khác, giữa hai nhóm
Bevacizumab và Laser có sự tương đồng với nhau về thị lực và CRT trước
khi điều trị.
67
3.2 Đánh giá mức độ thành công của điều trị
3.2.1 Số lần điều trị
Bệnh nhân được điều trị cá thể hóa do đó tùy thuộc vào sự đáp ứng
theo phác đồ mà số lần tiêm Bevacizumab và số lần điều trị Laser quang
đông khác nhau. Bảng sau đây tóm tắt tần suất và số lần điều trị trong 12
tháng.
Bảng 3.4 Tần suất điều trị trong 12 tháng theo dõi
Số lần điều trị
1
Nhóm Bevacizumab
n (%)
2
2 (3,6)
4
4 (7,3)
5
11 (20,0)
6
4 (7,3)
7
9 (16,4)
8
6 (10,9)
9
6 (10,9)
10
8 (14,5)
11
5 (9,1)
Trung vị
18 (31,6)
25 (43,9)
3
Trung bình
Nhóm Laser
n (%)
14 (24,6)
7,29 ± 2,33
1,93 ± 0,75
7
2
Theo như bảng tần suất nêu trên thì Nhóm Bevacizumab điều trị tối
thiểu 3 lần, tối đa 11 lần trong khi nhóm Laser điều trị tối đa 3 lần trong thời
gian 12 tháng. 50% bệnh nhân trong nhóm Bevacizumab cần tiêm 7 mũi trở
lên và 50% bệnh nhân trong nhóm Laser cần điều trị 2 lần trở lên. Số lần
điều trị trung bình trong nhóm Bevacizumab và Laser lần lượt là 7,29 ± 2,33
và 1,93 ± 0,75 (p<0,0001, Mann-Whitney U test). Như vậy về tính chất điều
trị thì tiêm Bevacizumab đòi hỏi số lần điều trị và theo dõi cao hơn hẳn so
với điều trị Laser quang đơng.
68
Khi so sánh hai nhóm điều trị, chúng tôi đánh giá kết quả điều trị thông
qua sự khác biệt về xác suất điều trị thành công, thành công vừa, thành cơng
tốt và so sánh bằng phân tích sống còn Kaplan Meier.
3.2.2 Điều trị thành cơng
Khi bệnh nhân cải thiện được thị lực so với ban đầu từ 5 chữ trở lên ( cải
thiện 1 hàng thị lực trở lên) được coi là điều trị thành công.
Biểu đồ 3.5 Biểu diễn Kaplan Meier điều trị thành công của hai nhóm
Theo như biểu đồ trên có thể thấy ngay từ tháng thứ 3, xác suất điều
trị thành cơng của nhóm Bevacizumab lên tới gần 70% so với khoảng 30%
của nhóm Laser. Xác suất điều trị thành công tiếp tục tăng theo thời gian cho
tới 12 tháng. Nhóm Bevacizumab có xác suất điều trị thành cơng cao hơn so
với nhóm Laser (p < 0,0001; Log-rank test). Biểu đồ nêu trên cũng cho thấy
xác suất điều trị không thành công ở thời điểm 12 tháng của nhóm
Bevacizumab là khoảng 18% so với 50% của nhóm Laser.
3.2.3 Điều trị thành cơng vừa
Khi bệnh nhân cải thiện được thị lực so với ban đầu từ 10 chữ trở lên
(2 hàng thị lực) và có thị lực < 75 chữ (0,6 thị lực thập phân) được coi là điều
trị thành công vừa. Xác suất điều trị thành cơng vừa ở hai nhóm là khơng cao