Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 96 trang )
57
Chương 3: Bài toán biên phi tuyến
Ta ký hiệu bởi
là tập hợp tất cả các hàm u xác định và đo đƣợc trên
trong đó
Ta đồng nhất trên
các hàm bằng nhau hầu hết trên Ω . Các phần tử của
là các lớp
tƣơng đƣơng các hàm đo đƣợc thỏa mãn (3.4), hai hàm là tƣơng đƣơng nếu chúng bằng nhau
hầu hết trên Ω. Khi đó
là khơng gian Banach đối với chuẩn ‖ ‖
Trong trƣờng hợp riêng ,
tƣơng ứng nhƣ sau
là không gian Hilbert đối với tích vơ hƣớng và chuẩn
Ta ký hiệu bởi
Ta có
với đạo hàm đƣợc hiểu theo nghĩa phân bố.
Chúng ta có thể định nghĩa
nhƣ là sự đầy đủ hóa của khổng gian hàm S1 sau đây
58
Chương 3: Bài toán biên phi tuyến
Đối với chuẩn ‖ ‖
Các bất đẳng thức về phép nhúng sau đây sẽ đƣợc sử dụng trong các phần sau.
Bổ đề 3.1.
trong đó
Chứng minh của bổ đề 3.1.
(i)
Ta có
Sử dụng tích phân từng phần cho tích phân trên đây, ta đƣợc
59
Chương 3: Bài toán biên phi tuyến
Do bất đẳng thức Holder ta có
Ta suy ra từ (3.9),(3.10) rằng
Dùng bất đẳng thức Holder sau đây
Ta suy ra từ (3.11),(3.12) rằng
Trong đó
Do đó, (i) đƣợc suy ra từ (3.13), (3.14).
ii) Một cách tƣơng tự, ta suy ra từ (3.9), (3.10) và (3.12) với ε= i, rằng
Do đó, (ii) đƣợc suy ra từ (3.15).
(iii) Ta có , với mọi x G [0,1],
60
Chương 3: Bài toán biên phi tuyến
(3.16)
Sử dụng bất đẳng thức Holder, tích phân cuối cùng trong vế phải của (3.16) đƣợc
đánh giá
Ta suy ra từ (3.16), (3.17) rằng
Ta sử dụng một lần nữa bất đẳng thức (3.12) với ε = 1. Khi đó ta suy ra từ (3.15),
(3.18) rằng
Do đó (iii) đƣợc chứng minh.
(4i) Giả sử p ≥ 2 - và p > 1 là đúng.
Ta có từ (iii) rằng
Mặt khác, dùng bất đẳng thức Holder ta thu đƣợc các bất đẳng thức sau
61
Chương 3: Bài toán biên phi tuyến
Do đó, ta suy ra từ (3.21), (3.22) rằng
Đổi thứ tự biến lấy tích phân x và y trong tích phân cuối cùng của (3.23), ta đánh giá tích
phân đó nhƣ sau
Ta chú ý rằng
Khi đó, (iv) đƣợc suy từ (3.20), (3.23) - (3.25).
Chú thích 3.1.
Các bất đẳng thức (i), (ii) chứng tỏ rằng
là hai chuẩn tƣơng đƣơng trên
và
62
Chương 3: Bài toán biên phi tuyến
Bổ đề 3.2
Chứng minh của bổ đề 3.2.
suy từ (iv) và từ chú thích 3.1.
ii) p ≥ 2. Ta có
Chú thích 3.2.
Ta chú ý rằng
()
(xem [2] , Bổ đề 5.40 , p.128 ).
(3.29)
ta suy ra rằng
63
Chương 3: Bài toán biên phi tuyến
(3.30)
Từ (3.28), (3.30) ta suy ra
Từ kết quả của bổ đề 3.2, với p ≥ 2 - ⁄ , V đƣợc nhúng liên tục trong H. Hơn nữa V trù
mật trong H, vì C1 ( ̅ ) trù mật trong H; đồng nhất H với H’ ( đối ngẫu của H), ta có
. Mặt khác, ks hiệu 〈 〉 đƣợc dùng để chỉ cặp đối ngẫu giữa V và V’.
3.3. Định lý tồn tại và duy nhất
Ta giả sử rằng p ≥ 2. Ta thành lập các giả thiết sau
(M1) M: (0,1] x R R thỏa mãn điều kiện Caratheodory, nghĩa là, M(.,y) đo đƣợc trên (0,1]
với mọi y R, M(x,.) liên tục trên R với hầu hết x (0,1].
(M2) Tồn tại một hằng số dƣơng C1 và một hàm q1 L1(Ω) sao cho
(M3) Tồn tại một hằng số dƣơng C2 và một hàm q2, với
64
Chương 3: Bài toán biên phi tuyến
( M 4 ) M là đơn điệu tăng đối với biến thứ hai, nghĩa là,
(F1 ) f : Ω x R → R thỏa điều kiện Caratheodory.
(F2) Tồn tại các hằng số dƣơng C3 , 1 < r < p và một hàm q3
(F3) Tồn tại một hằng số dƣơng C4 và một hàm q4
(H1) h
( Ω) sao cho
(Ω) sao cho
C0 (R; R) thỏa điều kiện sau: tồn tại hai hằng số dƣơng C5,
sao cho
Giả sử rằng
F V’.
Chú thích 3.3.
Trong giả thiết (F2), r = p vẫn đúng nếu C3 > 0 đủ nhỏ.
( xem chú thích 3.6 ).
Nghiệm của bài tốn (3.1) - (3.3) đƣợc thành lập từ bài toán biến phân sau đây.
Tìm u V sao cho
(3.32)
65
Chương 3: Bài tốn biên phi tuyến
Chú thích 3.4.
Do (3.31), các số hạng u(1) và v(1) xuất hiện trong (3.33) đƣợc xác định với mọi u , v V .
Ta nhận đƣợc (3.33) bằng cách nhân hình thức hai vế của (3.1) với xγ v và sau đó lấy tích
phân từng phần, kết hợp với việc sử dụng các điều kiện (3.2),(3.28) và giả thiết (M3) .
Khi đó ta có định lý sau.
Định lý 3.1.
Cho F V’ và giả sử (M1) – (M4), (F1) – (F3), (H1)là đúng.
Khi đó bài tốn biến phân (3.33) có nghiệm
Hơn nữa, nếu M(x,y), f(x,y), h(y) là khơng giảm đối với biến y, nghĩa là
Với mọi y, ỹ R, a.e., x Ω, trong đó, hai trong ba bất đẳng thức trên là nặt trong trường
hợp y ≠ ỹ, khi đó nghiệm bài tốn duy nhất.
Mặt khác, tính duy nhất của nghiệm vẫn còn đúng nếu điều kiện (3.34) được tahy thế bởi giả
thiết
66
Chương 3: Bài toán biên phi tuyến
Chứng minh.
a) Xấp xỉ Galerkin.
Do V là không gian Banach khả ly nên tồn tại một cơ sở đếm đƣợc w1 , w 2 ..trong V . Ta tìm
u m dƣới dạng
và thỏa hệ phƣơng trình phi tuyến sau đây:
Nhƣ vậy các hệ số cmj của u m thỏa hệ phƣơng trình phi tuyến :
Trong đó
Để chứng minh sự tồn tại nghiệm của hệ (3.36), chúng ta nhờ đến bổ đề sau đây
Bổ đề 3.3.
Cho p: Rm → Rm là ánh xạ liên tục.
Giả sử tồn tại hằng số ρ > 0, sao cho
67
Chương 3: Bài tốn biên phi tuyến
Trong đó
với
Bổ đề này đƣợc chứng minh nhờ vào định lý điểm bất động Brouwer (xem [27] bổ đề
4.3, trang 53).
Ta nghiệm lại ánh xạ P thỏa các giả thiết của bổ đề 3.3.
j) Ta chứng minh dễ dàng rằng p : R m → R m là ánh xạ liên tục.
jj) Ta nghiệm lại điều kiện (3.39) đúng với một số dƣơng ρ nào đó.
Ta có
Từ các giả thiết (M1 ) - (M3), (F1) - (F3), (H1) ta có các đánh giá sau