Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 99 trang )
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ xưa tới nay, cuộc sống con người ln gắn liền với đất đai. Việc khai
thác sử dụng đất đai khơng chỉ đem lại nơi ở, thức ăn cho con người mà còn rất
nhiều nguồn lợi q giá khác. Tuy nhiên, một thực tế có thể dễ dàng nhận thấy
là diện tích đất đai có thể sử dụng thường khơng đổi, thậm chí có xu hướng suy
giảm, trong khi đó, dân số lại khơng ngừng tăng lên, hay nói cách khác là càng
ngày càng thiếu đất đai để phục vụ cho những nhu cầu thiết yếu của con người.
Thực tế này bắt buộc con người phải tìm ra những chính sách, biện pháp thay đổi
sinh kế sao cho vừa duy trì và nâng cao cuộc sống, đồng thời vừa đảm bảo được
nguồn tài ngun đất đai.
8
Tại Việt Nam, một nước có nền sản xuất nơng nghiệp chiếm ưu thế, câu
nói “Tấc đất, tấc vàng” vốn khơng còn xa lạ với mỗi người dân. Đất đai cũng
chính là yếu tố khởi đầu trong trong sản xuất nơng nghiệp nói riêng và cơng cuộc
Đổi mới nói chung – một cuộc cải cách kinh tế xã hội có ý nghĩa quan trọng nhất
đối với Việt Nam từ lúc thành lập tới nay. Với những chính sách cải cách do
chính phủ đề ra qua từng thời kỳ, q trình sử dụng đất đai của người dân cũng
dần dần thay đổi cùng với sự biến đổi về sinh kế. Cũng nằm trong xu hướng
phát triển đó, xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, đã và đang diễn ra
những sự thay đổi trong sử dụng đất và sinh kế của người dân, đặc biệt từ sau
khi Luật đất đai 1993 và Luật đất đai mới năm 2003 ra đời. Cụ thể, khác với
trước đây, bên cạnh loại hình sử dụng đất chủ yếu là trồng lúa, hoa màu; nơi đây
đã xuất hiện thêm loại hình mới là trồng cỏ (phục vụ ni bò sữa), và sinh kế
của người dân cũng phát triển thêm rất nhiều phương thức mới như ni bò sữa
hay thu mua sản phẩm sữa.
Tuy nhiên, những nghiên cứu về những sự thay đổi nói trên tại Việt Nam
nói chung và xã Tản Lĩnh nói riêng chỉ diễn ra tách biệt trong từng vấn đề sử
dụng đất hoặc sinh kế mà ít có sự quan tâm tới mối quan hệ giữa chúng. Điều
này dẫn đến những kết quả đánh giá thiếu chính xác, ảnh hưởng tới việc đưa ra
những chiến lược sinh kế phù hợp, bền vững cả về lợi ích kinh tế xã hội và tài
ngun thiên nhiên.
Nhằm góp phần giải quyết vấn đề này, trong khn khổ luận văn thạc sỹ,
học viên đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu biến đổi sử dụng đất phục vụ phát
triển sinh kế bền vững khu vực xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội”.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu: Đánh giá mối quan hệ giữa biến đổi sử dụng đất nơng nghiệp
và sinh kế của người dân tại xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội, nhằm góp phần
phục vụ phát triển sinh kế bền vững tại đây.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
9
o Phân tích sự biến động sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu giai
đoạn 1993 2010 tại xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
o Xác định mối quan hệ giữa biến đổi sử dụng đất nơng nghiệp và
sinh kế của người dân tại xã Tản Lĩnh.
o Đánh giá về các loại hình sinh kế liên quan tới sử dụng đất nơng
nghiệp tại xã Tản Lĩnh
3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi khơng gian:
Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành
phố Hà Nội.
Phạm vi khoa học:
+ Đánh giá biến động sử dụng đất tại xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội
giai đoạn từ 1993 đến 2010.
+ Phân tích mối quan hệ giữa sử dụng đất nơng nghiệp và sinh kế của
người dân xã Tản Lĩnh nhằm đưa ra đánh giá về hướng phát triển sinh kế.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học: Xác định mối quan hệ giữa biến đổi sử dụng đất nơng
nghiệp và sinh kế để từ đó đưa ra những đánh giá phù hợp về phát triển sinh kế
của người dân.
Ý nghĩa thực tiễn: Sử dụng phương pháp phân tích thành phần chính kết
hợp với khơng gian hóa dữ liệu điều tra nơng hộ để thể hiện mối quan hệ giữa
sử dụng đất nơng nghiệp và sinh kế, nhằm phục vụ đánh giá phương thức sinh
kế gắn với hoạt động nơng nghiệp của người dân tại xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì,
Hà Nội.
5. Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở dữ liệu
Kết quả điều tra 198 hộ gia đình trên tồn bộ 13 thơn của xã Tản Lĩnh,
huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội thuộc dự án “Tác động của biến đổi khí hậu đến
10
biến đổi sử dụng đất và thay đổi sinh kế cộng đồng ở đồng bằng sơng Hồng”
(DANIDA) của Trung tâm quốc tế nghiên cứu biến đổi tồn cầu, Đại học Quốc
gia Hà Nội.
Số liệu thống kê kinh tế xã hội xã Tản Lĩnh năm 2008 và 2009.
Ảnh vệ tinh Landsat các năm 1993, 2005, và 2010 tại khu vực nghiên cứu.
Bản đồ nền xã Tản Lĩnh năm 2005
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp 1: Phương pháp điều tra nhanh nơng thơn có sự tham
gia của người dân
Phương pháp điều tra nhanh nơng thơn có sự tham gia của người dân
(Participatory Rural appraisal – PRA), sau đây sẽ gọi tắt là phương pháp PRA, là
một phương pháp hệ thống bán chính quy được tiến hành ở một địa điểm cụ thể
bởi một nhóm liên ngành và được thiết kế để thu thập được những thơng tin cần
thiết và những giả thuyết cho sự phát triển nơng thơn. Mục tiêu của phương pháp
này là xã hội có thể chấp nhận, có hiệu quả kinh tế, và hệ sinh thái phát triển
bền vững. PRA giả định rằng sự tham gia tích cực của các cộng đồng địa
phương vào suốt các tiến trình của các chương trình/ đề án phát triển nơng thơn
là yếu tố quyết định sự thành cơng. Các đặc điểm của PRA bao gồm: sự bỏ qua
tối ưu (tránh những chi tiết và độ chính xác khơng cần thiết cũng như việc thu
thập q nhiều số liệu khơng thật sự cần cho mục đích của PRA), tính đa dạng
của phân tích hay tam giác (tam giác được xây dựng trong mối liên hệ với cơ cấu
nhóm cơng tác, các nguồn thơng tin về con người, địa điểm… và phối hợp các kỹ
thuật), nhóm liên ngành, tính phối hợp các kỹ thuật, tính linh hoạt và khơng bắt
buộc, sự tham gia của cộng đồng, và cân bằng định kiến [23].
Các kỹ thuật đánh giá nhanh nơng thơn với sự tham gia của người dân có
thể được lựa chọn và áp dụng để phù hợp với các giai đoạn khác nhau hoặc là
của khuyến nơng, nghiên cứu hay các chương trình phát triển chung, từ giai đoạn
đánh giá những nhu cầu ban đầu, đến theo dõi đánh giá và cuối cùng là giai đoạn
11
áp dụng thực hiện của bất kỳ một đề án nào. Cụ thể, trong đề tài này, PRA được
sử dụng trong giai đoạn đầu của dự án “Tác động của biến đổi khí hậu đến biến
đổi sử dụng đất và thay đổi sinh kế cộng đồng ở đồng bằng sơng Hồng”
(DANIDA) của Trung tâm quốc tế nghiên cứu biến đổi tồn cầu, Đại học Quốc
gia Hà Nội. Trong đó, trình tự tiến hành theo các bước chính:
Chọn điểm và thông qua các thủ tục, cho phép của chính quyền địa
phương
Tiền trạm điểm để khảo sát
Điều tra chọn mẫu để thu thập thơng tin: khơng gian, thời gian (giai đoạn
2005 – 2011), đặc điểm kinh tế xã hội.
Tổng hợp số liệu và phân tích các vấn đề phục vụ cho mục tiêu nghiên
cứu.
Trong đó, trong giai đoạn điều tra chọn mẫu, riêng tại xã Tản Lĩnh, số hộ
mẫu được lựa chọn tại 13 thơn trung bình là 15 hộ/thơn với tổng số là 198 hộ,
dựa trên danh sách cử tri bầu cử hội đồng nhân dân cấp xã năm 2011 và theo
phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.
Phương pháp 2: Phương pháp khảo sát thực địa
Việc khảo sát thực địa được thực hiện vào tháng 4/2011 và tháng 9/2012
nhằm mục đích kiểm chứng các mẫu giải đốn, kiểm tra độ chính xác của các
yếu tố địa lý của khu vực, độ chính xác của các ranh giới sử dụng đất, bổ sung
các yếu tố địa vật đặc trưng hay các yếu tố kinh tế văn hóa xã hội mà khơng
thể đốn nhận được ở trong phòng. Tuyến thực địa được thực hiện dọc theo trục
đường giao thơng chính xun qua xã Tản Lĩnh. Việc cập nhật hiện trạng và
biến động sử dụng đất năm 1993, 2005 và 2010 được kết hợp giữa khảo sát thực
địa, đo GPS xác định điểm và ranh giới khu vực và lấy thơng tin từ cán bộ, người
dân địa phương. Dựa vào kết quả đo vẽ ngồi thực địa và bản đồ nền xã Tản
Lĩnh
năm
2005,
12
bản
đồ
hiện