Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 99 trang )
phương hoặc cá nhân. Q trình biến đổi sử dụng đất có liên quan tới sự thay đổi
trong sự cung cấp hàng hóa và dịch vụ sinh thái mà xã hội con người phụ thuộc.
Sự đa dạng lớn trong bối cảnh địa lý và lịch sử có liên quan tới biến đổi sử dụng
đất và rất nhiều sự phức tạp trong cả hai hệ thống sinh thái và xã hội.
Theo các tác giả Eric F. Lambin, Patrick Meyfroidt [20], hai động lực cơ
bản ảnh hưởng tới quyết định sử dụng đất nói chung là: (i) động lực sinh thái –
xã hội; và (ii) các động lực kinh tế xã hội. Trong đó, động lực sinh thái – xã hội
là động lực nội sinh (gồm: sự phát triển có giới hạn của nguồn tài ngun thiên
nhiên và chu kỳ thích ứng; sự thiếu hụt đất đai và thâm canh nơng nghiệp; điều
chỉnh sử dụng đất), mang tính địa phương, xuất hiện khi dòng hàng hóa và dịch
vụ được cung cấp bởi các hệ sinh thái tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng, khiến
chúng buộc phải làm chậm hoặc thậm chí đảo ngược sự biến đổi sử dụng đất.
Động lực kinh tế xã hội là các động lực ngoại sinh (gồm: sự hiện đại hóa kinh
tế, th đất và tiếp cận thị trường, chế độ sở hữu đất đai, thương mại tồn cầu,
sự phổ biến của các ý tưởng bảo vệ mơi trường tồn cầu), bắt nguồn từ cấp độ
tổ chức cao hơn, từ khu vực lân cận, hoặc từ các cuộc cải cách địa phương, dẫn
đến sự chuyển dịch từ mở rộng sử dụng đất sang phục hồi hệ sinh thái tự nhiên
ở quy mơ quốc gia.
Liên quan tới biến đổi sử dụng đất, dựa trên 320 nguồn tài liệu từ sách
báo, tạp chí trong các lĩnh vực kỹ thuật, vật lý, khoa học xã hội, có những từ “sử
dụng đất”, “biến đổi sử dụng đất”, “biến đổi lớp phủ và sử dụng đất” hoặc
“biến đổi lớp phủ đất” trong tiêu đề hoặc từ khóa (có sự giới hạn đối với một
khái niệm rộng lớn hơn của các lĩnh vực có sự tham gia của phương pháp tiếp
cận quản lý nhân chủng học/mơi trường kết hợp với các chủ đề như: cải cách
đất đai, quyền sử dụng đất, quản lý đất đai và quyền sở hữu, tái định cư, và quan
điểm cộng đồng về đất đai), các tác giả B. McCusker và E.R.Carr đã tổng kết lại
4 xu hướng nghiên cứu chính [22]:
19
Ngun nhân của sự biến đổi sử dụng đất thường được cho là do kết
hợp lại các động lực được xác định một cách rộng rãi .
Việc nghiên cứu về ngun nhân của sự thay đổi hướng tới tiếp cận các
động lực biến đổi mang tính tồn cầu hoặc khu vực.
Biến đổi sử dụng đất thường được coi như là kết quả của các q trình
khác (chính trị, kinh tế, mơi trường), đóng vai trò như một điều kiện cho những
q trình ở quy mơ địa phương và tồn cầu, thay vì là một q trình được thành
lập bởi mối quan hệ quyền lực địa phương, khu vực, và quốc gia.
Các tài liệu có xu hướng hướng tới nghiên cứu các hộ gia đình (sử dụng
phương pháp tiếp cận hệ thống – gợi nhắc phương pháp tiếp cận văn hóa sinh
thái tới tương tác con người mơi trường) và kết quả mơ hình hóa.
Trong đó, đáng lưu ý là các tác giả đã nhận thấy các vấn đề sau:
Xu hướng trong lý thuyết biến đổi sử dụng đất chỉ dừng lại ở xác định
động lực và mơ hình hóa kết quả dựa trên những gì tìm được, mà ít khi đi sâu vào
ngun nhân tại sao lại là những động lực này làm biến đổi sử dụng đất và cách
chúng xây dựng mang tính xã hội như thế nào.
Tuy lý thuyết biến đổi sử dụng đất theo hướng kết quả mơ hình hóa
phần nào đáp ứng nhu cầu thực tế cho việc ra chính sách với các kịch bản biến
đổi nhưng vẫn có sự hạn chế bởi các mơ hình này khơng thể nắm bắt được sự
phức tạp của các động lực dẫn đến những thay đổi về đối tượng quan sát, và
như vậy, việc thực hiện những mơ hình phức tạp nhất bị giới hạn. Thậm chí,
việc lập mơ hình hóa dữ liệu ngay cả trong trường hợp chỉ có một động lực điều
khiển q trình biến đổi sử dụng đất cũng khơng hiệu quả khi có nhiều thay đổi
được quan sát theo kinh nghiệm, vì chúng bắt đầu ở quy mơ sai của q trình xã
hội.
20
1.2. Tổng quan về nghiên cứu sinh kế bền vững
1.2.1. Khái niệm sinh kế và sinh kế bền vững
Liên quan tới lý thuyết về biến đổi sử dụng đất, sinh kế thường được
hiểu là “khả năng, tài sản (sự dự trữ, nguồn tài ngun, quyền đòi hỏi và tiếp
cận) và các hoạt động cần thiết cho phương tiện sinh hoạt” [11, 12, 14, 18, 27].
Theo Ellis [18] ghi chú, những định nghĩa sinh kế này đã chuyển từ thu nhập đơn
thuần tới một xem xét tồn diện hơn về cách thức kiếm sống của con người.
Trên cơ sở đó, khái niệm sinh kế bền vững cũng được được hình thành (từ
ý tưởng được đề xuất bởi Ủy ban Brundtland về Mơi trường và Phát triển tới sự
đề cập cụ thể trong nội dung Agenda 21 tại Hội nghị về Mơi trường và Phát
triển của Liên hợp quốc 1992 hay định nghĩa tổng hợp của Robert Chambers và
Gordon Conway trong bài “Sustainable Rural Livelihoods: Practical concepts for
the 21st Century”)và hồn thiện (với cơng trình nghiên cứu sinh kế bền vững của
Viện Nghiên cứu Phát triển (Institute for Development Studies IDS) tại Đại học
Sussex, Brighton, UK, và kết quả nghiên cứu về áp dụng khái niệm và phương
pháp tiếp cận sinh kế bền vững của Bộ Phát triển Quốc tế của Anh (the British
Department for International Development DFID) với hai đặc trưng cần thiết,
cần được đảm bảo đồng thời:
Khả năng có thể đương đầu với và phục hồi sau những áp lực và cú sốc
và duy trì hoặc cải thiện năng lực và tài sản hiện tại cũng như trong tương lai,
Khơng làm hủy hoại nguồn tài ngun tự nhiên.
1.2.2. Đặc điểm phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững của DFID
Khái niệm về sinh kế và sinh kế bền vững trên đã dẫn đến một số
phương pháp tiếp cận sinh kế tập trung chặt chẽ vào truy cập các loại tài sản
của người dân. Phụ thuộc vào các tổ chức sử dụng, khái niệm này được dùng
chủ yếu như khung (hoặc cơng cụ) phân tích trong lập kế hoạch chương trình và
đánh giá hoặc như một chương trình. Tuy nhiên, giữa các phương pháp có 3 đặc
trưng cơ bản chung: (i) trọng tâm là sinh kế của người nghèo; (ii) thay vì lấy đầu
21
vào là một ngành cụ thể như nơng nghiệp, nước hoặc y tế như các phương pháp
thơng thường, cách tiếp cận này bắt đầu với sự phân tích các hệ thống sinh kế
hiện tại của người dân để xác định sự can thiệp thích hợp; (iii) phương pháp sinh
kế bền vững chú trọng tới người tham gia trong xác định và thực hiện các hoạt
động phù hợp [21].
Trong các phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững, phương pháp được
phát triển tại DFID từ năm 1998 có trọng tâm là khung sinh kế bền vững một
cấu trúc phân tích để tạo điều kiện cho một sự hiểu biết rộng lớn và mang tính
hệ thống của các yếu tố khác nhau có tác dụng hạn chế hoặc tăng cường cơ hội
sinh kế và để chỉ ra cách chúng liên quan với nhau [21].
Cũng theo Lasse Krantz [21], phương pháp của DFID giúp tăng cường hiệu
quả của các cơ quan, tổ chức thực hiện trong giảm nghèo theo hai cách:
Bằng cách lồng ghép một loạt các ngun tắc chính, trong đó xác định
các hoạt động phát triển tập trung vào đói nghèo nên lấy trọng tâm là con người,
có khả năng đáp ứng và sự tham gia, đa cấp độ, thực hiện quan hệ đối tác, bền
vững và linh động.
Bằng cách áp dụng một quan điểm tồn diện trong chương trình các hoạt
động hỗ trợ để đảm bảo chúng tương ứng với các vấn đề hoặc lĩnh vực liên
quan trực tiếp để cải thiện sinh kế người nghèo.
Với khung sinh kế bền vững, phương pháp này được DFID sử dụng để
nhận biết, thiết kế và đánh giá những sáng kiến mới (dự án hoặc chương trình),
để đánh giá lại các hoạt động đã có, nhằm thơng báo ý kiến và thảo luận chiến
lược, và dùng trong nghiên cứu. Phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững của
DFID khơng phải là một khung chương trình với các bước khác nhau cần được
thực hiện khi lập kế hoạch cho những chương trình sinh kế bền vững rời rạc,
mà nó thể hiện cách suy nghĩ mới về đói nghèo, tập trung vào sinh kế của người
nghèo để nhận biết các vấn đề hoặc khu vực cần được đề cập tới trong một tình
huống cụ thể để giảm đói nghèo [21].
22
* Khung sinh kế bền vững của DFID
Khung sinh kế bền vững được DFID xây dựng với các nhân tố: khung
hồn cảnh dễ bị tổn thương, tài sản sinh kế, cấu trúc chuyển đổi và q trình
thực hiện, các chiến lược sinh kế và kết quả.Trong đó, bối cảnh dễ bị tổn
thương là mơi trường
Hình 1.1. Khung sinh kế bền vững [17]
bên ngồi mà trong đó con người tồn tại. Sinh kế con người và các tài sản sẵn có
của họ về cơ bản bị ảnh hưởng bởi những xu hướng, cú sốc hoặc tính mùa vụ
những điều mà họ hạn chế được hoặc khơng thể kiểm sốt được. Trong bối
cảnh này, cấu trúc chuyển đổi và q trình thực hiện (bao gồm các cơ quan, tổ
chức, chính sách và pháp luật) có tác động quyết định tới cách tiếp cận (với các
loại tài sản sinh kế, chiến lược sinh kế, tới các cơ quan ra quyết định và các
nguồn ảnh hưởng), tới sự trao đổi giữa các loại vốn khác nhau, tới sự hồn trả
(kinh tế và các hình thức khác) cho bất kỳ chiến lược sinh kế nào. Thơng qua các
23
hoạt động và chọn lựa, người dân sẽ đạt được mục tiêu sinh kế của họ với
những kết quả sinh kế tương ứng [17].
Nhân tố quan trọng, đóng vai trò trung tâm của khung sinh kế bền vững là
tài sản sinh kế với 5 loại vốn: con người (kỹ năng, kiến thức, năng lực để lao
động, và sức khỏe tốt), tự nhiên (nguồn tài ngun thiên nhiên), tài chính (chủ
yếu là tiền mặt và các khoản tài chính tương đương, mang tính sẵn có hoặc được
cung cấp thường xun), vật chất (cơ sở hạ tầng cơ bản và cơng cụ sản xuất
hàng hóa cần thiết để hỗ trợ sinh kế), xã hội (các mạng lưới và các mối liên kết
với nhau, tính đồn hội của các nhóm chính thức; và mối quan hệ dựa trên sự tin
tưởng, sự trao đổi và ảnh hưởng lẫn nhau) [17]. Trong đó, đất đai được coi là
vốn tự nhiên, “các cơ sở tài ngun thiên nhiên (đất, nước, cây xanh) mang lại
sản phẩm được sử dụng bởi lồi người cho sự sống còn của họ”, mặc dù một
cánh đồng được cải thiện cũng có thể hiểu dưới tiêu đề của vốn vật chất, loại
vốn thường bao gồm “các tài sản được đưa vào sự tồn tại bởi q trình sản xuất
kinh tế” [18]. Về mặt hình học, 5 loại tài sản này được mơ tả như một hình ngũ
giác để nhấn mạnh mối liên kết của chúng và thực tế là sinh kế phụ thuộc vào
sự kết hợp của rất nhiều loại tài sản. Vì vậy, một phần quan trọng trong phân
tích là tìm ra cách tiếp cận của người dân với các loại tài sản khác nhau và khả
năng của họ để đưa các tài sản vào sử dụng hiệu quả.
1.3. Tổng quan về mối quan hệ giữa biến đổi sử dụng đất và sinh kế
1.3.1. Trên thế giới
Mối quan hệ giữa biến đổi sử dụng đất và sinh kế thường được nghiên
cứu theo hướng một chiều, tức là nhân tố này đóng vai trò tác động, gây ra sự
thay đổi cho nhân tố kia, mà ít có sự quan tâm tới tác động ngược lại, thậm chí
chúng còn được nghiên cứu riêng biệt, khơng có mối liên quan với nhau. Kết quả
nghiên cứu của các tác giả B. McCusker và E.R. Carr [22] là minh chứng rõ ràng
và cụ thể cho điều này. Cụ thể, trong số 209 tài liệu tham khảo được xác định có
liên quan tới sinh kế chỉ có 5% (12) giải quyết biến đổi sử dụng đất (tập trung
24
vào các q trình của sự biến đổi, khơng phải khái niệm rộng rãi về đất như đầu
vào của hệ thống sinh kế) trong các bối cảnh sinh kế và 11% (35) trong số 320
nguồn tài liệu về biến đổi sử dụng đất có tham chiếu cụ thể tới khái niệm sinh
kế bất kỳ. Hệ quả của hướng nghiên cứu này được các tác giả B. McCusker và
E.R. Carr đưa ra:
Bằng cách coi thay đổi sử dụng đất như là kết quả của một vài động lực
chính trị, kinh tế, mơi trường, các tài liệu sử dụng đất đã vơ tình che khuất câu
chuyện làm thế nào và tại sao con người tương tác với mơi trường của họ theo
những cách nhất định và lý do tại sao kết quả từ cùng một hành động trong
khơng gian hoặc quy mơ có thể khác nhau nhiều như vậy.
Lý thuyết sinh kế xử lý các mối liên kết giữa sinh kế, đặc biệt là đa
dạng hóa, và sử dụng đất như là một trong những ngun nhân và tác động. Cách
xử lý này xuất hiện khi thay đổi trong sinh kế dẫn tới biến đổi trong sử dụng đất
theo hai cách. Đầu tiên, lý thuyết sinh kế có xu hướng xử lý biến đổi sử dụng đất
như một đầu vào đối với sinh kế của hộ gia đình hoặc là một kết quả của sự đa
dạng hóa, trừ trường hợp các lực ngoại sinh như biến đổi khí hậu, thay đổi kinh
tế hoặc can thiệp của chính sách chính phủ. Do đó, sinh kế thường được ưu tiên
trong mối quan hệ sinh kế sử dụng đất, với yếu tố phía sau (sử dụng đất) được
coi như một cơ hội hoặc hạn chế yếu tố phía trước (sinh kế) thơng qua những
phản hồi. Thứ hai, các vấn đề của xã hội và quyền lực thường được đưa vào các
cuộc thảo luận của mối quan hệ sử dụng đất và sinh kế trong điều kiện truy cập
vào vốn vật chất và tự nhiên thơng qua các mạng lưới của vốn xã hội. Ở đây,
vốn xã hội được coi như có một vai trò định hình trong sử dụng đất với ít sự xem
xét hơn về các cách thức sử dụng đất có thể ảnh hưởng tới vốn xã hội, ngoại trừ
trong điều kiện thiếu đất hoặc xung đột về việc tiếp cận với các nguồn lực.
Trước thực tế nghiên cứu này, các tác giả đã đề xuất ý tưởng kết nối giữa
sử dụng đất và sinh kế theo hướng hợp tác sản xuất, tức là coi sử dụng đất và
sinh kế là những biểu hiện khác nhau của các q trình xã hội mà theo đó các cá
25
nhân và các nhóm hiểu các thách thức thường ngày trong cuộc sống của họ, các
dạng vốn khác nhau sẵn có để họ thương lượng với thử thách, và các chiến lược
mà họ có thể tiến hành. Ở đây, sử dụng đất và sinh kế đều đóng vai trò quyết
định trong xác định các vấn đề và đề ra chiến lược giải quyết các vấn đề đó
[22]. Các tác giả đã cố gắng thách thức những giả định tồn tại giữa các cộng
đồng về cách sử dụng đất và sinh kế có liên quan, và trình bày một cấu trúc thay
thế của mối liên hệ này, mà nó có thể phục vụ như một hướng dẫn cho nghiên
cứu tương lai và chuẩn mực cho các cuộc thảo luận tiếp theo. Tóm lại, hướng
nghiên cứu này tuy còn cần nhiều kiểm chứng thực tế (bởi với mỗi khu vực lại
có những đặc trưng riêng về tự nhiên, kinh tế, xã hội), nhưng đã chỉ ra một
hướng mới, có tiềm năng trong phân tích mối tương tác giữa sử dụng đất và sinh
kế.
1.3.2. Tại Việt Nam
Như trên đã phân tích, các nghiên cứu tại Việt Nam cũng theo xu hướng
tập trung phân tích một yếu tố là sử dụng đất hoặc sinh kế, mà ít quan tâm tới
mối liên hệ qua lại giữa chúng. Để có thể phân tích được mối quan hệ này, bên
cạnh khả năng có thể coi sử dụng đất và sinh kế như biểu hiện của q trình xã
hội, yếu tố thời gian và khơng gian cũng cần được xem xét, bởi sự biến đổi nói
chung diễn ra liên tục theo thời gian, và tại những vị trí, khu vực khác nhau thì
các yếu tố lại có sự ảnh hưởng lẫn nhau theo những cách khác biệt.
Tại Việt Nam, một dấu mốc quan trọng đánh dấu sự thay đổi quan trọng
trong nền kinh tế xã hội nói chung cũng như biến đổi sử dụng đất và sinh kế
người dân tại nơng thơn nói riêng là thời kỳ Đổi mới. Cuộc cải cách kinh tế này
tại Việt Nam chính thức bắt đầu với các nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ
VI năm 1986. Đại hội đã thừa nhận một số sai lầm trong thời kỳ kinh tế kế
hoạch hố tập trung, đưa ra những cải cách và định hướng để từng bước xố bỏ
những sai lầm và hướng tới sự tự do hố nền kinh tế. Thời kỳ Đổi mới giúp tăng
năng suất quốc gia, kích thích đầu tư trực tiếp nước ngồi, và hiện đại hóa cơ sở
26
hạ tầng đất nước. Các thành phần nổi bật nhất của cuộc cải cách là: (1) bãi bỏ
chăn ni tập thể; (2) cải cách giá nơng nghiệp; (3) thành lập các khu cơng
nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao; (4) chính sách thu hút đầu tư trực tiếp
nước ngồi và hỗ trợ phát triển chính thức; (5) sự phân quyền của chính sách tài
chính; (6) sự đẩy mạnh các doanh nghiệp vừa và nhỏ; (7) cải cách quyền sử
dụng đất; (8) thành lập thị trường đất đai [28]. Theo tác giả Trần Thị Quế [26],
q trình cải cách diễn ra với những đặc trưng sau: (i) bắt đầu trong lĩnh vực
nơng nghiệp; (ii) xuất phát từ các u cầu của nơng dân (q trình từ dưới lên);
(iii) mangđặc trưng kinh tế, đáp ứng lợi ích kinh tế của người dân; (iv) trải qua
một q trình dần dần, bắt đầu với yếu tố quan trọng nhất của sản xuất nơng
nghiệplà đất đai, sau đó đến một sự thay đổi trong hệ thống quản lý đất đai mà
theo sau là các thay đổi thể chế khác; (v) diễn ra chậm nhưng tồn diện. Hiện
nay nền kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng rất nhanh, và được xem là một quốc
gia thành cơng trong q trình chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hố tập trung
sang nền kinh tế thị trường. Việc thực hiện một loạt các cải cách căn bản năm
2000 bao gồm Luật Doanh nghiệp mới; Luật Đầu tư nước ngồi sửa đổi và việc
ký kết Hiệp định thương mại song phương giữa Hoa Kỳ và Việt Nam vào năm
2000 (thực hiện năm 2001) là những bằng chứng cho thấy mơi trường đầu tư đã
được cải thiện. Điều này cho phép Việt Nam có được tăng trưởng kinh tế nhanh
trong những năm gần đây. Thêm vào đó, một loạt các chỉ số xã hội đã minh hoạ
cho những cải thiện đáng kể trong đời sống con người Việt Nam [6].
Như vậy, để có thể tìm hiểu mối quan hệ giữa biến đổi sử dụng đất và
sinh kế của người dân tại nơng thơn Việt Nam, Đổi mới chính là xuất phát điểm
cơ bản. Trong đó, các chính sách đất đai đóng vai trò quan trọng bởi như trên đã
nêu, cuộc cải cách kinh tế nói chung và cải cách nơng nghiệp nói riêng bắt đầu từ
đất đai. “Đất đai và các chính sách liên quan đến đất đai có tác động trực tiếp đến
đời sống của người dân thơng qua những ảnh hưởng đến việc sở hữu đất đai;
quy mơ và sự manh mún ruộng đất; sử dụng đất; thị trường tín dụng và thị
27
trường đất đai; thị trường các yếu tố đầu vào và sản phẩm đầu ra và phát triển
cơng nghệ” [6]. Bên cạnh đó, cuộc cải cách mang đặc trưng từ dưới lên, tức là
xuất phát từ nhu cầu thực tế cần thay đổi của người nơng dân nên vai trò của họ
trong quyết định sử dụng đất đai cũng là một yếu tố khơng thể phủ nhận được.
Ví dụ, trong các điều kiện để tiến hành sử dụng đất linh hoạt, tính chủ động của
người nơng dân có vai trò quyết định. Người nơng dân phải có những điều kiện
cần thiết để nhận thức và có thể thay đổi kiểu sử dụng đất. Điều này chịu tác
động bởi chính sách của Chính phủ và cả nguồn tài chính, trình độ kỹ thuật, khả
năng nhận thức, trình độ chun mơn của các nơng hộ [6].
Kết luận:
Qua phần tổng quan chung về từng vấn đề cũng như mối quan hệ giữa
biến đổi sử dụng đất và sinh kế, một số kết luận sau có thể được rút ra:
Việc xác định mối quan hệ giữa biến đổi sử dụng đất và sinh kế diễn ra
theo xu hướng một chiều (yếu tố này là hệ quả của yếu tố kia) hay hai chiều
(hai yếu tố đều đóng vai trò quan trọng chi phối lẫn nhau) khá phức tạp. Những
nghiên cứu hiện nay, đặc biệt là trong lý thuyết sinh kế, diễn ra theo xu hướng
thay đổi trong sinh kế dẫn tới biến đổi sử dụng đất, mà ít có sự xem xét trường
hợp ngược lại, trừ một vài trường hợp như thiếu đất hay xung đột trong tiếp cận
các nguồn lực.Hướng nghiên cứu này khơng sai nhưng chưa đầy đủ, nhất là khi
sự biến đổi diễn ra trong một thời gian dài trong cùng 1 khu vực hoặc tại các khu
vực địa lý khác nhau.Nói cách khác, để có thể xác định mối quan hệ cụ thể giữa
biến đổi sử dụng đất và sinh kế cần xét đến yếu tố thời gian và khơng gian.
Phương pháp sinh kế bền vững của DFID với trọng tâm là khung sinh kế
bền vững thường được sử dụng trong các nghiên cứu về sinh kế, mà đa dạng hóa
sinh kế là một trong những chiến lược sinh kế tiềm năng. Phương pháp tiếp cận
này được sử dụng như một khung phân tích, thay vì một chương trình với các
bước cần thực hiện, nhằm hướng tới mục đích “nếu người dân được tiếp cận
tốt hơn với tài sản thì họ sẽ có khả năng tác động tới cấu trúc và quy trình thực
28
hiện để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của họ” [12]. Ưu điểm của phương pháp này
còn nằm ở chỗ mặc dù phân tích sinh kế người dân diễn ra ở cấp hộ gia đình
nhưng khơng chỉ dừng lại ở xác định hạn chế và cơ hội để từ đó khắc phục, mà
còn nhằm có được sự hiểu biết về cách thức hoạt động của các yếu tố chính
sách và thể chế khác [21].
Với đặc trưng phát triển kinh tế xã hội từ khi giải phóng đất nước đến
nay, nghiên cứu liên quan tới biến đổi sử dụng đất và sinh kế tại Việt Nam nên
xuất phát từ thời kỳ Đổi mới. Trong thời kỳ này, hàng loạt chính sách đã được
chính phủ ban hành, mà xuất phát điểm chính là những cải cách đất đai, từ đó
dẫn tới thay đổi đáng ghi nhận trong nơng nghiệp và các ngành nghề khác. Tác
động của chính sách này chính là động lực sâu xa cho những biến chuyển về đất
đai cũng như sinh kế của người dân, đặc biệt ở nơng thơn Việt Nam.
1.4. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu tại xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì,
thành phố Hà Nội
Tản Lĩnh là một xã thuộc vùng đệm (buffer zone) của Vườn Quốc gia Ba
Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. Vì vậy, những cơng trình, dự án nghiên cứu
từng được thực hiện tại đây khá chú trọng tới sự sử dụng đất và sinh kế của
người dân, mà sau đây là một số ví dụ:
Nghiên cứu của các tác giả D.A. Gilmour và Nguyen Van San về quản lý
vùng đệm tại Việt Nam, trong đó dựa trên những kết quả điều tra về điều
kiện tự nhiên, kinh tế xã hội từ cấp quốc gia tới cấp xã (trong đó có sử
dụng đất và các hoạt động sản xuất tại xã Tản Lĩnh) để đưa ra hướng
quản lý phù hợp cho vùng đệm xung quanh những khu vực được bảo tồn
như Vườn quốc gia Ba Vì (Gilmour D.A, Nguyen Van San (1999), “Buffer
zone management in Vietnam”, IUCN – The world conservation union –
Vietnam programme).
Nghiên cứu của các tác giả Lê Phương Thúy, Japp Zevenbergen, Christiaan
Lemmen, Harry Uitermark, Trần Quốc Bình về sự phù hợp giữa hệ thống
29