Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 169 trang )
sinh hoạt. Ngun nhân ơ nhiễm được xác định chủ yếu bởi hàm lượng lượng
TSS q cao, ngồi ra do DO, BOD, COD, NH 4 khơng đáp ứng u cầu của Quy
chuẩn ở mức A2.
Chỉ số WQI của các điểm phân tích nước mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An
có sự phân hố theo các lưu vực tự nhiên, theo khu vực thành thị và nơng thơn,
khu vực đồng bằng ven biển và miền núi phía Tây.
3.1.1.1.1. Chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An phân theo lưu vực
Lưu vực sơng Hiếu và phụ lưu
Chỉ số WQI tại tất cả các điểm
và phụ lưu rất thấp (WQITB<21). Nước
nhiễm nặng, cần có biện pháp xử lý
nhân chỉ số WQI thấp trên tồn lưu vực
Hình : Chỉ số WQI sơng Hiếu và phụ lưu
quan trắc trên sơng Hiếu
22
21
21
21
21 ếu bị ơ
mặt tuy21ến sơng Hi
trong tương lai. Ngun
21
20
là do WQITSS=1 trên tồn
20
20
bộ các mẫu phân tích. Ba điểm M3, M5, M7 nằm trong tố19p 6 điểm có ch
ất lượng
19
19
nước xấu nhất trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Ngun nhân nhi
ễm bẩn TSS trên tồn
19
bộ tuyến sơng Hiếu là do q trình xâm thự18c, bào mòn của tự nhiên, do hoạt động
M1
M2
M3
M4
M5
M6
M7
xả thải nước thải chế biến đá, khống sản chưa xủ lý hoặc xử lý chưa đạt
Nước ơ nhiễm nặng cần xử lý trong tương lai
chuẩn ra mơi trường.
Lưu vực sơng Lam và phụ lưu
Hình : Chỉ số WQI sơng Lam và phụ lưu
Nước mặt sơng Lam đã bị ơ nhiễm. Tồn lưu vực có 55% mẫu nước bị ơ
nhiễm nặng do WQITSS=1 do q trình xâm thực, bào mòn của tự nhiên và khai
thác vàng sa khống, khai thác cát sỏi ở trong lòng sơng; 36% mẫu nước sử dụng
cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác, do giá trị đo được của
TSS, BOD, COD khơng đáp ứng u cầu của Quy chuẩn ở cột A 2. Chỉ có 1/11
mẫu (9%) sử dụng tốt cho mục đích sinh hoạt, đáp ứng Quy chuẩn cột A 1. Đây là
mẫu nước mặt lấy tại Bara Bến Thuỷ, điểm cuối của sông Lam trước khi đổ ra
biển. Chất lượng nước mặt ở đây tốt là do WQITSS=100 do TSS trong nước đã bị
44
sa lắng trước khi đến đây và thời điểm lấy
mẫu nắng ráo, cách xa
100
thời điểm mưa lớn trên địa bàn, tuy nhiên
91
Nước ô nhiễm nặng cần xử lý trong tương lai
BOD,
COD vẫn vượt
Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục
90
đích tương đương khác
80
Quy chuẩn mức A2.
72
sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt
70
70
65
63
Lưu vực các sơng ven biển
60
50
Chấấ
t lng n
ượ
ươểc m
ặt tại các l40 ưu vực sơng ven biển khá tốt.
Hiện trang ch
t lượ
ướng n
c mặt ven bi
n
30
100% mẫu nước có thể sử dụng cho mục đích sinh hoạt trong đó
20
20
18
20
21
20
20
10
chỉ có 50% số điểm cần phải có bi
ện pháp xử lý phù hợp do DO
0
Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt
thấp và TSS khơng đáp ứng quy chu
những cần biện pháp xửẩ
lý n mức A2.
50
50
M8
M9
M10
M11
M12
M13
M14
M15
M16
M17
M18
sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt
Hình : Hiện trạng chất lượng nước mặt ven biển
Các lưu vực tiếp nhận thải của KCN,CCN
Các KCN và CCN trên
bố rải rác. Tuy nhiên do cùng
Hình : Chỉ số WQI các KCN, CCN
địa bàn tỉnh Nghệ An phân
100
88
90
91
85
đặc trưng là các thuỷ vực
80
tiếp nhận thải của các KCN
một nhóm.
72
ử dụng cho mục đích cấp nước
nên có thSsinh ho
ể ạt nh
xế
pần bi
vào
ửcùng
ưng c
ện pháp x
70
60
60
lý
Ơ nhiễm nặng cần xử lý trong tương lai
50
Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và
các mục đích tương đương khác
Chất lượng nước mặt tại các lưu vực tiếp nhận thải của các KCN, CCN trên địa
40
30
21
Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh
20
hoạt
bàn tỉnh Nghệ An đã có hiện tượng ơ nhiễm. Có 29% mẫu nướ
c ơ nhiễm nặng,
20
10
WQITSS=1. Nước mặt sơng Nậm Tơn và nước mặt lưu vực tiếp nhận thải KCN
0
M25
M26
M27
M28
M29
M30
M31
Nam Cấm bị ơ nhiễm nặng TSS do tự nhiên và hoạt động của ngành cơng nghiệp
khai thác, chế biến khống sản tại Quỳ Hợp và chế biến đá, dăm gỗ… tại KCN
Nam Cấm. Trên các lưu vực 29% mẫu nước chỉ sử dụng cho mục đích tưới tiêu,
do nước bị ơ nhiễm bởi các chất dinh dưỡng, nước mặt lưu vực tiếp nhận thải
CCN Diễn Hồng ơ nhiễm nặng bởi COD, nước mặt lưu vực tiếp nhận thải CCN
Đơng Vĩnh có WQINH4 = 1. Có 42% mẫu nước có thể sử dụng cho mục đích sinh
hoạt, tuy nhiên 29% số mẫu cần phải có biện pháp xử lý phù hợp do nồng độ
NH4+ khơng đáp ứng Quy chuẩn ở mức A2.
Các mẫu trên địa bàn thành phố Vinh
45
Hình : Hiện trạng chất lượng nước mặt thành phố Vinh
Chất lượng nước mặt
trên địa bàn thành phố Vinh đã
Hiện trạng chất lượng nước mặt thành phố Vinh
có hiện tượng ơ nhiễm.
Trong đó 34% mẫu nước bị ô
nhiễm nặng do WQITSS=1,
9
Nghệ An. Nước mặt hồ
WQI32 = 9 thấp nhất tồn tỉnh
Goong
1 bịNước
nhi
ễm
bẩ
ntương
ặng
ơ nhiễm
nặng cần
xử n
lý trong
33
lai
cho giao thơng thuỷ và các mục
bởi cả TSS lẫn COD, BOD5, nguồn ơ nhiễm chủ yếu là từ hoSử
ạdụng
t đ
ộng sinh ho
ạt
đích
tương
đương
khác
Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các
mục đích tương đương khác
của người dân. 8% mẫu nước chỉ sử dụng được cho mục đích giao thơng thu
và
sử dụng tốt cho mục đích cấp nướcỷ
sinh
hoạt
50
các mục đích tương đương khác, 50% m
ẫu nước ch8ỉ phục vụ cho mục đích tươi
tiêu do WQINH4=1 và giá trị thơng số BOD5, COD, TSS khơng đáp ứng Quy chuẩn
ở mức A2. Đây đều là các mẫu nước mặt lấy tại các hồ, mương tiếp nhận thải
của thành phố Vinh, bị ơ nhiễm do hoạt động xả thải rác, nước thải sinh hoạt
chưa xử lý của các hộ gia đình, cơ sở dịch vụ, thương mại ra mơi trường. Chỉ 8%
mẫu nước có thể sử dụng tốt cho mục đích sinh hoạt.
Tóm lại: Chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã có hiện
tượng ơ nhiễm, đặc biệt là nhiễm bẩn TSS và có sự phân hố theo lưu vực. Có
thể sắp xếp chất lượng nước theo lưu vực như sau: Lưu vực các sơng ven biển>
Lưu vực thành phố Vinh> Các lưu vực tiếp nhận thải tại các KCN,CN> Lưu vực
sơng Lam>Lưu vực sơng Hiếu. Lưu vực sơng Hiếu chất lượng nước thấp nhất
do q trình xâm thực, bào mòn mạnh (lượng mưa lớn hơn lưu vực sơng Lam, địa
hình cắt xẻ mạnh, tồn lưu vực có tầng phong hóa dày, vụn bở, dễ bị rửa trơi),
hoạt động của ngành cơng nghiệp khai thác và chế biến khống sản Quỳ Hợp,
Quỳ Châu, Quế Phong…Lưu vực sơng Lam chịu sức ép của q trình xâm thực
bào mòn đất ít hơn sơng Hiếu, chịu sức ép của hoạt động khai thác khống sản
lòng sơng, lưu vực tiếp nhận thải của các nhà máy giấy, nhà máy đường…Lưu
vực tiếp nhận thải của các KCN, CCN chịu sức ép của các hoạt động sản xuất
cơng nghiệp phát thải nhiều chất ơ nhiễm trong đó có TSS như chế biến đá
trắng, sản xuất dăm gỗ, ván nhân tạo, tái chế nhựa và túi ni lon, tái chế sắt
thép…Lưu vực thành phố Vinh chủ yếu chịu sức ép của dân số và các hoạt động
46
thương mại dịch vụ nên mức độ tác động đến mơi trường ít hơn các lưu vực
khác. Lưu vực sơng ven biển do tập trung ở khu vực kinh tế chưa phát triển nên
nguồn ơ nhiễm của các sơng này chủ yếu là do hoạt động sống của dân cư nên
chất lượng nước nhìn chung còn khá tốt.
3.1.1.1.2. Chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An phân theo khu vực
thành thị và nơng thơn.
Trong tổng số 43 mẫu nước mặt tiến hành quan trắc trên địa bàn tỉnh
Nghệ An có 22/43 mẫu (40%) nằm ở khu vực thành thị, 21/43 mẫu(60%) nằm ở
khu vực nơng thơn. Các mẫu nước mặt khu vực thành thị chủ yếu nằm trên địa
bàn thành phố Vinh, Hồng Mai, TT. Cầu Giát. Mẫu nước mặt khu vực nơng thơn
nằm chủ yếu trên địa bàn các huyện Quế Phong, Quỳ Hợp, Kỳ Sơn, Con Cng,
Tương Dương…và các huyện đồng bằng ven biển.
Chất lượng nước mặt tại khu vực thành thị
Hình : Chỉ số WQI khu vực thành thị
thị đã
hố
M43
M42
M41
M40
M39
M38
M37
M36
M35
M34
M33
M32
M31
M30
M29
M28
M20
M19
M17
M16
M13
M9
73
47
67
71
75
19
21
21
Chất lượng nước mặt khu vực thành
có hiện tượng ơ nhiễm và có sự phân
Ơ nhiễm nặng cần xử lý trong tương
lai
Sử dụng cho giao thơng thuỷ và các
mục đích tương đương khác
69
72
99
rõ ràng.
27% mẫu nước bị ơ nhiễm
Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các
mục đích tương đương khác
9
72
91
nặng do WQITSS = 1; 5% mẫu đáp sử dụng cho m
ục đích giao thơng thủy, 36%
85
Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt
nhưng cần biện pháp xử lý phù hợp
Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh
hoạt
88
mẫu nước có thể sử dụng cho tưới tiêu và các m
ục đích tương đương khác do
83
93
91
20
21
nồng độ NH4 vượt Quy chuẩn ở mức B2 q cao đồng thời DO, BOD5, COD đều
72
100
khơng đáp ứng Quy chuẩn mức B 1. Ch80ỉ có 32% m
ẫ120
u có thể sử dụng cho cấp
0
20
40
60
nước sinh hoạt, trong đó có 2 mẫu cần áp dụng biện pháp xử lý phù hợp.
Chất lượng nước mặt khu vực nơng thơn
Nghệ An là tỉnh nghèo, tỉ lệ đơ thị hố thấp (khoảng 13,3%), nên đại bộ
phận dân số và đất đai đều nằm trong khu vực nơng thơn. Khu vực nơng thơn của
tỉnh Nghệ An bao gồm các huyện đồng bằng phía Đơng (Diễn Châu, Nghi Lộc,
47
Quỳnh Lưu, Đơ Lương, n Thành…) và các huyện miền núi phía Tây (Kỳ Sơn,
Anh Sơn, Quế Phong, Quỳ Hợp…
Hình : Chỉ số WQI khu vực nơng thơn
M27
M26
M25
M24
M23
M22
M21
M18
M15
M14
M12
M11
M10
M8
M7
M6
M5
M4
M3
M2
M1
20
60
21
85
85
97
92
Ơ nhiễm nặng cần xử lý trong tương lai
65
63
Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và
các mục đích tương đương khác
20
20
20
Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh
hoạt nhưng cần biện pháp xử lý phù hợp
70
18
20
21
19
21
19
21
21
0
20
Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước
sinh hoạt
40
60
80
100
Chỉ số WQI nơng thơn nhìn chung khá thấp. 13 mẫu ơ nhiễm nặng cần có
biện pháp xử lý trong tương lai, chiếm 62% số mẫu nước quan trắc ở khu vực
nơng thơn. 19% mẫu sử dụng được cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương
đương khác. Chỉ có 19% số mẫu có thể sử dụng cho mục đích cấp nước sinh
hoạt. Ngun nhân ơ nhiễm mơi trường nước mặt khu vực nơng thơn cũng là do
hàm lượng TSS q cao, ngồi ra còn do BOD5, COD, DO, NH4 khơng đáp ứng Quy
chuẩn ở mức A2.
Tóm lại: Chất lượng nước khu vực thành thị của tỉnh Nghệ An tốt hơn
khu vực nơng thơn. Khu vực nơng thơn trải dài trên địa bàn rộng lớn bao gồm các
tuyến sơng lớn như sơng Lam, sơng Hiếu là khu vực hiện đang bị ơ nhiễm nặng
bởi TSS nên có chất lượng nước xấu. Chất lượng nước của khu vực nơng thơn
còn chịu sức ép của hoạt động của ngành CN khai thác và chế biến khống sản,
các nhà máy đường, hoạt động của các KCN, CCN nhỏ và vừa nằm rải rác. Chất
lượng nước mặt của khu vực thành thị chủ yếu chịu sức ép của dân cư và các
hoạt động thương mai, dịch vụ, q trình đơ thị hố nhanh chóng với việc gia tăng
nhanh chóng dân số thành thị.
48
3.1.1.1.3. Chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An phân theo khu vực
đồng bằng và miền núi
Nghệ An có diện tích tự nhiên là 16.490,25 km2. Hơn 80% diện tích là
vùng đồi núi nằm ở phía tây gồm 10 huyện, và 1 thị xã; Phía đơng là phần diện
tích đồng bằng và dun hải ven biển gồm 7 huyện, 1 thị xã và thành phố Vinh.
Chất lượng nước mặt khu vực miền núi
Hình : Chỉ số WQI khu vực miền núi
M25
21
M15
63
M14
20
M13
21
M12
20
M11
20
M10
70
M9
72
M8
18
M7
20
M6
21
M5
19
M4
21
M3
Ơ nhiễm nặng cần xử lý trong tương lai
19
M2
21
M1
21
0
10
Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các
mục đích tương đương khác
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Chỉ số WQI khu vực miền núi rất thấp. Nguồn nước bị ơ nhiễm và chỉ sử
dụng được cho các mục đích có u cầu chất lượng nước thấp, khơng thể sử
dụng cho sinh hoạt. Tất cả các mẫu phân tích đều bị ơ nhiễm, trong đó có 13
mẫu chiếm 81% số mẫu bị ơ nhiễm nặng cần có biện pháp xử lý trong tương lai,
còn lại 19% số mẫu chỉ sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương
đương khác.
Chất lượng nước mặt khu vực đồng bằng
M43
M42
M41
M40
M39
M38
M37
M36
M35
M34
M33
M32
M31
M30
M29
M28
M27
M26
M24
M23
M22
M21
M20
M19
M18
M17
M16
73
47
67
19
21
21
71
75
69
72
Ơ nhiễm nặng cần xử lý trong tương
lai
99
9
72
85
88
20
60
85
85
83
65
20
40
Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và
các mục đích tương đương khác
Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt
nhưng cần biện pháp xử lý phù hợp
97
92
93
91
20
0
60
80
49
Sử dụng cho giao thông thuỷ và các
mục đích tương đương khác
91
100
Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh
hoạt
Hình : Chỉ số WQI khu vực đồng bằng
Chất lượng nước mặt khu vực đồng bằng đã có hiện tượng ơ nhiễm. 51%
mẫu nước ơ nhiễm nặng cần phải xử lý trong tương lai hoặc chỉ sử dụng được
cho các mục đích có u cầu chất lượng nước thấp (tưới tiêu và giao thơng
thủy). 49% mẫu nước có thể sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt. Ngun
nhân ơ nhiễm chính vẫn do nồng độ TSS trong nước q cao.
Tóm lại: Chất lượng nước mặt khu vực đồng bằng tốt hơn miền núi do
khu vực miền núi đang bị ơ nhiễm nặng bởi nồng độ TSS trong nước q cao.
Nhận xét chung: Hiện trạng chất lượng nước trên địa bàn tỉnh Nghệ An
thơng qua chỉ số WQI đã có hiện tượng ơ nhiễm. Tồn tỉnh có 74% mẫu nước ơ
nhiễm nặng và chỉ sử dụng được cho những mục u cầu chất lượng nước thấp;
chỉ có 26% mẫu nước mặt có thể sử dụng cho mục đích sinh hoạt nhưng 50%
trong số đó cần áp dụng biện pháp xử lý phù hợp. Ngun nhân ơ nhiễm chủ yếu
được xác định là do nồng độ TSS trên các hệ thống sơng chính và trong các hồ,
các lưu vực tiếp nhận thải vượt q QCVN 08:2008/BTNMT cột B 2 nhiều lần,
ngồi ra ở một số khu vực, nồng độ BOD5, COD, NH4+ cao cũng là ngun nhân
làm chất lượng nước xấu. Chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh có sự phân hố
rõ rệt theo lưu vực, giữa thành thị và nơng thơn, giữa đồng bằng và miền núi.
Chất lượng nước xấu nhất lại nằm trên hai lưu vực sơng lớn nhất tỉnh, có nhiệm
vụ cung cấp nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cho đại bộ phận nhu cầu của
dân cư và nước sản xuất cho các hoạt động kinh tế trên địa bàn. Đây đã và đang
là vấn đề cấp bách đặt ra cho công tác quản lý và khai thác nguồn tài nguyên
nước của tỉnh Nghệ An.
3.1.1.2. Đánh giá bằng chỉ tiêu riêng lẻ
Chỉ số WQI chỉ áp dụng cho đánh giá chất lượng nước thông qua 6 chỉ
tiêu, muốn đánh giá một cách đầy đủ để khái quát rõ nét hiện trạng chất lượng
50
nước mặt cần xem xét thêm các thông số phân tích chất lượng nước mặt và so
sánh với Quy chuẩn 08:2008/BTNMT.
3.1.1.2.1. pH
pH là một chỉ tiêu cần được xác định để đánh giá chất lượng nguồn nước.
Sự thay đổi pH dẫn tới sự thay đổi thành phần hóa học của nước (sự kết tủa, sự
hòa tan, cân bằng carbonat…), các q trình sinh học trong nước. 100% mẫu nước
mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An có thơng số pH phù hợp u cầu chất lượng nước
phục vụ cho mục đích tưới tiêu, và các mục đích tương đương khác (cột B1).
97,7% mẫu có thể sử dụng cho mục đích sinh hoạt nhưng cần phải áp dụng biện
pháp xử lý phù hợp (cột A2). Thơng số pH của nước mặt tỉnh Nghệ An dao động
từ 5,52 – 8,43, trung bình khoảng 7,2 có tính kiềm yếu vẫn đảm bảo u cầu
chất lượng nước mặt phục vụ cho mục đích sinh hoạt.
3.1.1.2.2. DO
Hàm lượng oxi hòa tan là một chỉ số đánh giá “tình trạng sức khỏe” của
nguồn nước. Mọi nguồn nước đều có khả năng tự làm sạch nếu như nguồn
nước đó còn đủ một lượng DO nhất định. 60% nước mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ
An có chỉ số DO đáp ứng u cầu Quy chuẩn cột A2 (chất lượng nước phục vụ
mục đích sinh hoạt). 81% đáp ứng u cầu cột B 1 bảo tồn đời sống thuỷ sinh.
Lưu vực tiếp nhận thải của KCN, CCN(M 26_ CCN Di ễn H ồng, M 31_ CCN Đông
Vĩnh, M35_ Hồ bảy mẫu), kênh mương tiếp nhận thải của thành phố Vinh (M 39
M43) nồng độ DO thấp, không đáp ứng yêu cầu bảo tồn đời sống thuỷ sinh (cột
B1). Riêng mẫu M42_ nước mặt mương Nguyễn Viết Xuân không đáp ứng Quy
chuẩn mức B2.
3.1.1.2.3. TSS
TSS bao gồm các chất rắn vô cơ và hữu cơ do sự thối rữa của thực vật,
tảo và các chất rắn thải ra từ khu cơng nghiệp, nơng nghiệp có ở trong nước.
51
Trên địa bàn tỉnh Nghệ An có 35% mẫu nước đáp ứng quy chuẩn mức A 1, 37%
mẫu đáp ứng mức A2, 47% mẫu đáp ứng mức B1, 56% đáp ứng mức B2 và 44%
mẫu khơng đáp ứng mức B2. Đáng chú ý mẫu M4, M6 và M25 có hàm lượng TSS
q cao từ 461mg/l đến 801mg/l, đây đều là các điểm có sự tiếp nhận nước thải
từ KCN Thung Khuộc và hoạt động khai thác chế biến khống sản, nhất là khai
thác đá trắng của Quỳ Hợp. 44% nước mặt tỉnh Nghệ An đang bị ơ nhiễm trầm
trọng bởi các chất rắn lơ lửng, đặc biệt là lưu vực sơng Hiếu và sơng Lam.
3.1.1.2.4. COD
Có 21% mẫu đáp ứng Quy chuẩn mức A1, 74% đáp ứng mức B1 và 88%
mẫu đáp ứng mức B2 và 12% mẫu không đáp ứng mức B2. Trong đó, mẫu
M32_nước mặt hồ Goong 1 vượt 13 lần, mẫu M 26_nước mặt kênh tiếp nhận thải
CCN Diễn Hồng vượt 8,5 lần. Nguồn nước bị ơ nhiễm bởi các chất hữu cơ do
sức ép của dân cư và hoạt động của ngành cơng nghiệp chế biến nơng sản, tái
chế phế liệu của CCN Diễn Hồng..
3.1.1.2.5. BOD5
Thơng số BOD5 của 23% mẫu nước mặt đáp ứng Quy chuẩn mức A 1, 49%
mẫu đáp ứng mức A2, 86% mẫu đáp ứng mức B1, 7% mẫu ơ nhiễm nặng. Trên
địa bàn tỉnh Nghệ An có 49% mẫu nước mặt có thể sử dụng cho mục đích sinh
hoạt. 51% mẫu còn lại khơng thể sử dụng cho mục đích sinh hoạt chủ yếu nằm
trên địa bàn thành phố Vinh. Các điểm ơ nhiễm nặng như M 42 (46,8mg/l), M32
(40,8mg/l), M29 (24,6mg/l) đều nằm trên địa bàn thành phố Vinh do sức ép của
dân cư và hoạt động thương mại, dịch vụ.
3.1.1.2.6. Các hợp chất nitơ
Giá trị NH4+ của 40% mẫu nước đáp ứng Quy chuẩn ở mức A 1, 60% đáp
ứng mức A2, 77% mẫu nước đáp ứng mức B1, 21% mẫu nước ô nhiễm nặng
không đáp ứng Quy chuẩn mức B 2. 100% nước mặt sông Lam và 93% nước mặt
thành phố Vinh bị ô nhiễm NH4+ với nồng độ dao động từ 0,08mg/l đến
52
18,42mg/l. Các điểm có nồng độ NH4+ cao là M42 (18,42mg/l), M40 (11,69mg/l), M43
(8,72mg/l), M35 (7,24mg/l), M39 (7,79mg/l)…đều nằm trên địa bàn thành phố Vinh.
Các kênh mương tiếp nhận nước thải trên địa bàn thành phố Vinh đang bị ơ
nhiễm nặng bởi NH4+.
23% mẫu có thơng số NO2 đáp ứng Quy chuẩn mức A1, 53% mẫu đạt
mức A2, 84% mẫu đạt mức B1 và 14% mẫu ơ nhiễm nặng. Khu vực có nồng độ
NO2 cao tập trung tại thành phố Vinh và lưu vực sơng Lam với các điểm ơ nhiễm
nặng như M30_nước mặt mương tiếp nhận thải CCN Đơng Vĩnh (0,23mg/l),
M39_nước mặt tại cầu Kênh Bắc P.Hưng Dũng (0,09mg/l), M40_nước mặt kênh
N3 Tp.Vinh (0,072mg/l)…
Thơng số NO3 tại 95% mẫu nước mặt đều đáp ứng quy chuẩn phục vụ
cho mục đích sinh hoạt. Riêng mẫu M8_ nước mặt sơng Rào Gang tại cầu Thanh
Ngọc nồng độ NO3 là 11mg/l chỉ đáp ứng Quy chuẩn ở mức B 2, M30_ Nước mặt
tại mương tiếp nhận thải CCN Hưng Lộc đáp ứng Quy chuẩn ở mức A2.
3.1.1.2.7. CN, F và kim loại nặng
Nước mặt địa bàn Nghệ An chưa có dấu hiệu ơ nhiễm bởi Flo cũng như
kim loại nặng. Hàm lượng Flo và kim loại nặng trong nước hầu hết đáp ứng Quy
chuẩn ở mức A2, A1. Riêng Cr6+ ở tại điểm hợp lưu sơng Lam và sơng Con tại
bãi đò Cây Chanh vượt Quy chuẩn mức B1 và đáp ứng quy chuẩn mức B2.
Đã có hiện tượng ơ nhiễm cục bộ CN, có 5% mẫu bị ơ nhiễm nặng và
81% mẫu đáp ứng Quy chuẩn cột A1, A2. Hai điểm ơ nhiễm nặng CN đều nằm
trên địa bàn thành phố Vinh (Nước mặt lưu vực tiếp nhận thải của CCN Đơng
Vĩnh và nước mặt hồ Bảy Mẫu_tiếp nhận thải KCN Bắc Vinh.
3.1.1.2.8. Dầu mỡ
100% các mẫu nước mặt trên địa bàn tỉnh chỉ đáp ứng Quy chuẩn mức B 2.
Lượng dầu trong nước dao động từ 0,06 mg/l đến 0,23mg/l. Với nồng độ dầu
như trên nước mặt tỉnh Nghệ An chỉ phù hợp sử dụng vào mực đích giao thơng
53
thuỷ, hồn tồn khơng có khả năng bảo tồn đời sống thuỷ sinh cũng như dùng để
sinh hoạt.
3.1.1.2.9. Coliforms
Đại bộ phận nước mặt trên địa bàn tỉnh Nghệ An chưa có hiện tượng ơ
nhiễm bởi Coliforms. 100% mẫu nước có thể sử dụng cho mục đích sinh hoạt
trong đó chỉ có điểm M18_ nước mặt tại cầu cảng Hải Qn và M42_nước mặt
mương Nguyễn Viết Xn là cần áp dụng biện pháp xử lý phù hợp.
Tóm lại: Qua các thơng số phân tích có thể nhận thấy nước mặt trên địa
bàn tỉnh Nghệ An đang bị ơ nhiễm bởi TSS, DO thấp và các hợp chất có nguồn
gốc hữu cơ như NH4+, NO2, COD, BOD5 và CN. Trong đó mức độ ơ nhiễm của
các thơng số từ nặng đến nhẹ được sắp xếp như sau TSS> NH4> NO2> COD>
BOD5> CN> DO. Trên địa bàn tồn tỉnh hiện chưa có dấu hiệu ơ nhiễm NO3,
kim loại nặng, F, dầu mỡ, coliforms. Hiện tượng ơ nhiễm CN chỉ mang tính
chất cục bộ.
Như vậy, về cơ bản, chỉ số WQI cũng phản ánh phần nào chất lượng
nước trên đia bàn tỉnh Nghệ An, các thơng số đưa vào tính tốn chỉ số WQI đều là
các thơng số nhạy cảm, ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước trên địa bàn, vì vậy
hầu như khơng có hiện tượng che mờ trong phản ánh chất lượng nước. Thơng
qua việc đánh giá kết quả phân tích mơi trường nước, chất lượng mơi trường
nước trên địa bàn tỉnh Nghệ An cơ bản đã được phản ánh.
3.1.2. Ngun nhân ơ nhiễm nước mặt
Khai thác khống sản chưa có cơng nghệ phù hợp, chưa có hệ thống xử lý
đã gây đục hàng chục km sông, suối gây ô nhiễm nghiêm trọng đến nguồn
nước...Đặc biệt là thượng nguồn và trung lưu sơng Hiếu, sơng Lam hiện đang bị
ơ nhiễm do hoạt động khai thác khống sản trong lòng sơng như khai thác vàng sa
khống, khai thác cát sỏi…Hoạt động sản xuất cơng nghiệp với trọng tâm là các
54