Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 169 trang )
21
Thanh Liêm
4. Hà Nam
Kim Bảng
5. Thái Bình Quỳnh Phụ
8. Vĩnh
Phúc
9. Bắc
Giang
10. Hưng
Yên
11. Bắc
Ninh
7/2014
12/2014
7/2015
12/2015
4/2016
Ý Yên
11/2016
Hải Hậu
7/2014
12/2014
7/2015
12/2015
10/2017
6. Nam
Định
7. Ninh
Bình
2015
20º28ʼN;
106º15ʼE
20º33ʼN;
105º52ʼE
20º34’N;
105º50’E
20º35ʼN;
106º21ʼE
20º15ʼN;
106º05ʼE
20º23ʼN;
105º56ʼE
20º8’19N;
106º15’E
20º14ʼ 20º24ʼNʼ;
105º44ʼE
20º15’N;
105º45’E
21°18'N
105°43'E
(ii), (v)
CLN
TCCB,
CLN
đt
(ii), (v)
RT, TCCB,
CLN, CNN
đt, đl
(ii)
TCCB,
CNN
đt
(ii), (v)
TCCB,CLN
, CNN
đt
(i)
TCCB,
CLN, CNN
đt, đl
(iii)
RTN, RT,
TCCB
đt
(ii)
CLN
đt
(ii)
RT
đt
VQG Cúc
Phương
2014
Nho Quan
3/2014
Phúc Yên
9/2014
VQG Tam Đảo
7/2015
21º22ʼN;
105º32ʼE
(iii)
RTN, RT,
TCCB,
CLN
đt
Hiệp Hoà
3/2014
21º21’N;
106º01’E
(iv)
CNN
đt
Yên Thế
7/2014,
12/2014
7/2015
1/2016
21º34’N;
106º09’E
(iv)
RT, TCCB,
CLN, CNN
đt, đl
Mỹ Hào
7/2016
20º55ʼN;
106º03ʼE
(ii)
TCCB,
CNN
đt
Yên Phong
5/2014
21º11’N;
105º59’E
(ii)
TCCB,
CLN
đt
Ghi chú: Sinh cảnh: RTN: rừng tự nhiên, RT: rừng trồng, TCCB: Trảng cỏ
cây bụi, CLN: đất trồng cây lâu năm, CNN: cây ngắn ngày.
Loại đất: (i): đất phù sa chua mặn ven biển, (ii): đất phù sa trung tính, (iii): đất
feralit mùn vàng đỏ trên núi, (iv): đất xám bạc màu, (v): đất phù sa chua
đt: mẫu định tính; đl: mẫu định lượng.
Tại 4 điểm thu mẫu định lượng, mẫu được thu theo 4 loại đất như sau:
22
Đất chua mặn ven biển (Hải Hậu, Nam Định), có hàm lượng cacbon hữu cơ
đạt từ thấp đến cao và cao hơn ở bề mặt, đạm tổng số và lân dễ tiêu đạt từ mức thấp
đến trung bình.
Đất phù sa trung tính (Kim Bảng, Hà Nam) tương đối giàu feralit mùn, đạm,
kali nhưng nghèo lân.
Đất feralit mùn vàng đỏ trên núi (Ba Vì, Hà Nội) có hàm lượng chất hữu cơ
tổng số, đạm tổng số và lân tổng số khá cao nhưng lại nghèo kali.
Đất xám bạc màu (Yên Thế, Bắc Giang) nghèo đạm, lân và feralit mùn
nhưng giàu kali.
Trong khuôn khổ thời gian nghiên cứu, tại mỗi điểm thu mẫu định lượng, mẫu
đất được thu trên 3 đến 4 loại sinh cảnh, bao gồm:
Sinh cảnh rừng trồng, xen kẽ với các cây trồng chính là một số lồi cây bụi
phân bố khơng đồng đều.
Sinh cảnh trảng cỏ cây bụi có hệ thực vật đặc trưng chủ yếu là cây xuyến chi
(Bidens pilosa) hay còn gọi là cây đơn buốt có xen lẫn với một số loài cây bụi khác,
mọc rậm rạp. Ở sinh cảnh này, ánh sáng ít lọt xuống mặt đất nên nền đất tương đối
ẩm và xốp.
Sinh cảnh đất trồng cây lâu năm có hệ thực vật là các lồi cây lâu niên mà
phần lớn là các loài cây ăn quả như vải, na. Tại sinh cảnh này, ngoài các cây lâu
năm được trồng có thể mọc hoặc trồng xen kẽ một số giống cây khác như khoai
lang, tuy nhiên không được chăm bón nhiều.
Sinh cảnh đất trồng cây ngắn ngày có hệ thực vật đặc trưng là các giống cây
ngắn ngày như các loại rau, củ, đậu đỗ… Tại sinh cảnh này, thực vật khá đa dạng và
phong phú và chịu sự tác động thường xuyên của hoạt động canh tác như tưới tiêu,
bón phân, cày xới và thu hoạch. Hệ thực vật có thường được thay đổi theo thời vụ.
Mẫu thu cho thí nghiệm bón phân được thực hiện ở hệ sinh thái đất canh tác
nông nghiệp trồng khoai lang (Ipomoea batatas)thuộc huyện Thanh Hà, tỉnh Hải
Dương. Khoai lang được trồng thành từng luống và được bón các loại phân khác
23
nhau. Tiến hành lựa chọn và thu mẫu đất trên 5 luống trồng với các loại phân bón
như sau:
- Đất bón phân hóa học (CT1):phân được bón là phân NPKSi 5-10-3-3 với
lượng bón là 0,05kg/m2/lần.
- Đất bón phân hữu cơ (CT2): phân được bón là phân chuồng ủ mục với lượng
bón là 0,1kg/m2/lần.
- Đất bón phân vi sinh (CT3): phân được bón là phân vi sinh Azotobacterin,
lượng bón là 0,03kg/m2/lần.
- Đất bón hỗn hợp phân hóa học và phân hữu cơ (CT4): bón hỗn hợp phân
NPKSi 5-10-3-3 và phân chuồng ủ mục với tỷ lệ 1:2, lượng bón 0,075kg/m2/lần.
- Đất khơng bón phân (ĐC).
Mẫu đất được thu sau 30 ngày bón phân. Mẫu đất được thu theo 2 đợt, số
lượng mẫu thu cho 1 chế độ bón phân là 10 mẫu/đợt.
24
Điểm thu mẫu
định định lượng
Điểm thu
mẫuđịnh tính
Hình 2.1: Bản đồ các điểm thu mẫu định tính và định lượng
25
2.2 Phương pháp nghiên cứu và xử lý mẫu vật
2.2.1 Thu mẫu nghiên cứu
Phương pháp thu mẫu đất và tách lọc, phân tích, xử lý mẫu ve giáp được sử
dụng theo phương pháp chuẩn chuyên ngành đã được áp dụng đồng bộ ở Việt Nam
của Krivolutsky (1975) [137], Schinner và cộng sự (1995) [177], Vũ Quang Mạnh
(2003) [17].
Dụng cụ nghiên cứu thực địa bao gồm: máy GPS đo tọa độ, bản đồ, túi nilon,
giấy can, nhãn, bút kim, sổ ghi nhật ký, máy ảnh chụp sinh cảnh, dụng cụ lấy đất…
Mẫu đất ngoài thực địa được thu ở độ sâu 0 – 10cm và có kích thước (5x5x10) cm3.
Tổng số mẫu định lượng đã thu là 415 mẫu. Số lượng mẫu đã thu trên từng
nhóm đất và sinh cảnh được trình bày trong bảng 2.2.
Tại các điểm thu mẫu định lượng, mẫu được thu trên 3 hoặc 4 loại sinh cảnh, bao
gồm: rừng trồng, trảng cỏ cây bụi, đất trồng cây lâu năm, đất trồng cây ngắn ngày.
Bảng 2.2: Số lượng mẫu định lượng ve giáp thu tại các sinh cảnh, loại đất và
chế độ bón phân ở vùng đồng bằng sông Hồng
Sinh cảnh
RT
TCCB
Số mẫu
thu
60
(4 lần x
15
mẫu/lần)
CLN
Tổng số
mẫu định
lượng
CNN
(i)
75
85
(4 lần x 20
mẫu/lần+ 5
mẫu bổ
sung)
(ii)
80
85
85
(4 lần x 20 (4 lần x 20
mẫu/lần+ 5 mẫu/lần+ 5
mẫu bổ
mẫu bổ
sung)
sung)
(iii)
(iv)
80
80
5lần x 15
mẫu/lần
4 lần x 20
mẫu/lần
4 lần x 20
mẫu/lần
4 lần x 20
mẫu/lần
Chế độ
bón phân
ĐC
CT1
CT2
CT3
CT4
Số mẫu
thu
20
(2 lần x 10
mẫu/lần)
20
(2 lần x 10
mẫu/lần)
20
(2 lần x 10
mẫu/lần)
20
(2 lần x 10
mẫu/lần)
20
(2 lần x
10
mẫu/lần)
Loại đất
Số mẫu
thu
Tổng số mẫu định lượng đã thu
315
315
100
415
Chú thích: Sinh cảnh: RT: rừng trồng, TCCB: trảng cỏ cây bụi, CLN: đất
trồng cây lâu năm, CNN: đất trồng cây ngắn ngày
26
Loại đất: (i): đất phù sa chua mặn ven biển, (ii): đất phù sa trung tính, (iii):
đấtferalitmùn vàng đỏ trên núi, (iv): đất xám bạc màu
Chế độ bón phân: ĐC: đất khơng bón phân (đối chứng), CT1: đất bón phân
hóa học, CT2: đất bón phân hữu cơ, CT3: đất bón hân vi sinh, CT4: đất bón hỗn
hợp phân hóa học và phân hữu cơ.
Trong các đợt thu mẫu, mẫu được thu tại cùng một địa điểm của mỗi sinh
cảnh. Các điểm thu mẫu đều được đo tọa độ GPS và chụp ảnh thu mẫu. Mẫu sau khi
thu được bảo quản trong túi polyetylen và kèm nhãn ký hiệu mẫu. Mẫu đất được thu
theo tầng thẳng đứng ở độ sâu 0 - 10 cm. Mẫu được đem về phòng thí nghiệm
khơng q 3 ngày sau khi thu mẫu.
Ngồi các mẫu vật được thu và phân tích trong thời gian nghiên cứu, luận án
còn kế thừa một số mẫu ve giáp đã được thu trong các nghiên cứu khác về ve giáp ở
vùng đồng bằng sông Hồng đã được tiến hành trước đó và hiện còn được lưu giữ tại
Trung tâm nghiên cứu giáo dục Đa dạng Sinh học (CEBRED), trường Đại học Sư
phạm Hà Nội.
Phân tích mẫu ve giáp và xử lý số liệu được thực hiện tại Trung tâm nghiên
cứu giáo dục Đa dạng Sinh học (CEBRED), trường Đại học Sư phạm Hà Nội và
một số cơ sở nghiên cứu liên quan.
2.2.2 Tách lọc và xử lý mẫu ve giáp
Tách lọc, phân tích và xử lý làm trong mẫu ve giáp theo phương pháp chuyên
ngành, được sử dụng rộng rãi trên thế giới và áp dụng đồng bộ ở Việt Nam. Phân
tích hình thái phân loại các nhóm ve giáp được tiến hành trên các lam kính lõm
chuyên biệt. Tách lọc mẫu ve giáp theo phương pháp phễu lọc Berlese -Tullgren.
Thời gian lọc là 7 ngày đêm liên tục ở điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm 27 30ºC. Dụng cụ tách lọc mẫu trong phòng thí nghiệm là hệ thống phễu lọc mẫu đất
bao gồm giá đựng phễu, phễu lọc, rây lọc và ống thủy tinh chứa mẫu.
Dụng cụ tách, phân tích mẫu và làm tiêu bản gồm đĩa petri, lam kính lõm
chuyên dụng, lamen, ống hút, bút tách mẫu, giấy thấm và bơng. Hóa chất sử dụng