Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 221 trang )
nhiều các doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân như Tập đồn Hồ Phát, Tập đồn Hoa Sen, Cơng ty
Pomina… với quy mơ vốn hoạt động hàng nghìn tỷ đồng đã góp phần to lớn vào sự phát triển của
ngành thép Việt Nam trong những năm qua. Thị phần và sản lượng của một số doanh nghiệp hàng
đầu năm 2013, 2014 như sau:
Bảng 2.1. Thống kê sản lượng, thị phần 5 doanh nghiệp thép đứng đầu
thị trường thép Việt Nam
Đơn vị tính: ngàn tấn
Đơn vị
Cơng
suất
thiết kế
hiện tại
POMINA
HPG
TISCO
VINAKYOEI
VNSTEEL
1.600
1.150
600
400
450
Năm
2013
Năm 2014
Sản
lượng
sản xuất
737
727
482
427
386
Sản
lượng
tiêu thụ
729
699
521
443
374
Thị
phần
15,9%
15,2%
11,4%
9,7%
8,2%
Sản
lượng
sản
xuất
791
1.008
479
421
381
Sản
lượng
tiêu thụ
793
1.001
477
441
395
Thị
phần
15,1%
19,1%
9,1%
8,4%
7,5%
Nguồn: Hiệp hội Thép Việt Nam
Sơ đồ 1.7. Sản lượng và thị phần tiêu thụ năm 2014 của 5 doanh nghiệp thép đứng đầu thị trường
thép Việt Nam
Nguồn: Hiệp hội Thép Việt Nam
Với mục tiêu nhằm liên kết và hỗ trợ các doanh nghiệp ngành thép Việt Nam cùng phát triển,
Hiệp hội Thép Việt Nam (VNSA) đã được thành lập vào năm 2002 theo Quyết định số 04/2002/QĐ
BTCCBCP của Ban tổ chức cán bộ chính phủ nay là Bộ Nội Vụ. Hiệp hội Thép là một tổ chức phi
chính phủ, phi lợi nhuận, hoạt động trên ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi và tn thủ
luật pháp của Nhà nước Việt Nam. Đây là hiệp hội của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh
tế tham gia sản xuất, gia cơng, kinh doanh các sản phẩm sắt thép và ngun vật liệu có liên quan ở
Việt Nam. Mục tiêu hoạt động của hiệp hội Thép nhằm thúc đẩy hợp tác giữa các thành viên Hiệp
hội trong việc xây dựng ngành cơng nghiệp thép phát triển ổn định và cùng có lợi. Đến thời điểm
hiện nay VNSA bao gồm 120 hội viên trong đó hầu hết là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
sản xuất và kinh doanh thép đặc biệt là các đơn vị có quy mơ lớn như Tổng cơng ty Thép Việt Nam,
Tập đồn Hòa phát, cơng ty thép Pomina, Tập đồn Hoa Sen, cơng ty cổ phần gang thép Thái Ngun.
2.1.2. Q trình hình thành và phát triển của SPCs
69
Các đơn vị trong ngành thép đều có bề dày lịch sử trong q trình hình thành phát triển của mình.
Đối với nhóm các đơn vị thuộc sở hữu nhà nước như VNSTEEL, cơng ty cổ phần Gang Thép Thái
Ngun sự ra đời và hình thành của các đơn vị này gắn liền với lịch sử phát triển của đất nước nói
chung và của ngành cơng nghiệp luyện kim nói riêng. Trong nhóm các đơn vị này có thể thấy q trình
hình thành và phát triển của VNSTEEL là một ví dụ điển hình. VNSTEEL là một trong 17 doanh
nghiệp Nhà nước đầu tiên được tổ chức và hoạt động theo quyết định 91/QĐTTg ngày 7/3/1994 của
Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở hợp nhất những đơn vị SXKD của ngành thép Việt Nam (Tổng cơng
ty 91). Trong thời gian hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty, VNSTEEL có khoảng 20 đơn vị thành
viên và văn phòng Tổng cơng ty hoạt động trên các lĩnh vực như sản xuất, xây lắp, các đơn vị thương
mại và các đơn vị sự nghiệp. VNSTEEL hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty 91 trong khoảng 10
năm. Trong khoảng thời gian này VNSTEEL đã thể hiện tốt vai trò chủ đạo của một Tổng cơng ty 91
trong q trình phát triển ngành thép Việt Nam và là cơng cụ để điều tiết vĩ mơ nền kinh tế.
Đến năm 2007, VNSTEEL chuyển đổi hoạt động sang mơ hình “cơng ty mẹ cơng ty con” theo
Quyết định số 267/2006/QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại Văn phòng Tổng
cơng ty và các đơn vị trực thuộc. Thực hiện Quyết định số 552/QĐTTg ngày 5/9/2011 của Thủ tướng
Chính phủ, VNSTEEL chính thức hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần vào ngày 1/10/2011.
Như vậy có thể thấy, q trình hình thành và phát triển của nhóm các doanh nghiệp thuộc sở hữu
nhà nước theo mơ hình “cơng ty mẹ cơng ty con” gắn liền với q trình sắp xếp đổi mới các doanh
nghiệp nhà nước chủ yếu thơng qua và cổ phần hố và tái cấu trúc. Đây khơng chỉ là cách thức
chuyển đổi mơ hình hoạt động đối với các doanh nghiệp trong ngành thép nói riêng mà cũng là cách
thức chung của tồn bộ hệ thống các Tổng cơng ty và Tập đồn thuộc sở hữu nhà nước nói chung.
Bên cạnh nhóm các doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo mơ hình “cơng ty mẹ cơng ty con”
thuộc sở hữu nhà nước, hình thành nhiều đơn vị hoạt động theo mơ hình Tập đồn thuộc sở hữu tư
nhân điển hình là các Tập đồn như Hồ Phát, Tập đồn Hoa Sen… Các Tập đồn này đều có lịch sử
hình thành và phát triển ban đầu từ các doanh nghiệp đơn lẻ có quy mơ trung bình. Trải qua q trình
hoạt động SXKD, tích tụ vốn, tập trung vốn và mở rộng sản xuất các doanh nghiệp này dần dần phát
triển thành các nhóm cơng ty có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Các nhóm cơng ty này được hình
thành chủ yếu thơng qua thành lập mới hoặc mua bán, sáp nhập. Thơng thường một cơng ty ban đầu
được thành lập và phát triển trở thành nòng cốt sau đó thành lập thêm các cơng ty mới hoặc đầu tư
vốn mua các cơng ty khác. Cơng ty ban đầu sẽ được phát triển và trở thành cơng ty mẹ và các đơn vị
70
được thành lập mới sau này hoặc các đơn vị được mua bán sáp nhập trở thành các cơng ty con hoặc
các cơng liên kết và tạo thành nhóm cơng ty có mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ với nhau từ đó hình
thành nên các Tập đồn kinh tế với sở hữu tư nhân. Các Tập đồn này có đặc điểm chung là đều có
vốn góp, cổ phần chi phối lẫn nhau ở các cơng ty con, cơng ty liên kết, đối tác chiến lược trong và
ngồi nước với hàng ngàn cổ đơng. Tiêu biểu cho nhóm doanh nghiệp này có thể kể đến là Tập đồn
Hồ Phát, Tập đồn Hoa Sen.
Tập đồn Hồ Phát khởi nghiệp từ một cơng ty chun kinh doanh các loại máy xây dựng (cơng
ty TNHH thiết bị phụ tùng Hồ Phát) vào tháng 8/1992. Sau đó Hồ Phát lần lượt mở rộng sang các
lĩnh vực nội thất (1995), ống thép (1996), thép (2000), điện lạnh (2001), bất động sản (2001). Năm
2007, Hồ Phát tái cấu trúc theo mơ hình Tập đồn, trong đó cơng ty cổ phần Tập đồn Hồ Phát giữ
vai trò là cơng ty mẹ cùng các cơng ty thành viên. Tháng 11 năm 2007, Hồ Phát chính thức niêm yết cổ
phiếu trên thị trường chứng khốn Việt Nam với mã chứng khốn “HPG”. Hiện nay Tập đồn tập
trung chủ yếu vào các lĩnh vực kinh doanh như sản xuất thép, khai thác khống sản, sản xuất than
cốc, kinh doanh bất động sản, sản xuất nội thất, máy móc, thiết bị xây dựng. Tập đồn Hồ Phát hiện
là một trong 3 doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng lớn nhất
Việt Nam.
Tập đồn Hoa Sen hình thành và phát triển từ cơng ty cổ phần Hoa Sen được thành lập năm 2001
với số vốn điều lệ ban đầu 30 tỷ đồng. Sau đó Tập đồn này thành lập các cơng ty con nhằm khai
thác tối ưu những lợi thế từ chuỗi giá trị gia tăng của nhóm cơng ty như: cơng ty TNHH MTV tơn Hoa
Sen, cơng ty TNHH MTV cơ khí và xây dựng Hoa Sen, cơng ty TNHH MTV vật liệu xây dựng Hoa
Sen, cơng ty cổ phần tiếp vận và cảng quốc tế Hoa Sen, cơng ty TNHH MTV bất động sản Hoa Sen.
Kể từ khi thành lập đến nay Tập đồn Hoa Sen đã phát triển mạnh mẽ với đội ngũ lao động có gần
2.000 người; vốn điều lệ đã tăng lên 570 tỷ đồng; doanh thu từ 3 tỷ đồng đến năm 2014 đã đạt hơn
2.000 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế trên 151 tỷ đồng. Tập đồn Hoa Sen cũng là một trong doanh
nghiệp hàng đầu trong ngành thép cả nước và xếp hạng thứ 25 trong nhóm 500 doanh nghiệp ngồi
quốc doanh lớn nhất Việt Nam.
2.1.3. Đặc điểm hoạt động, tổ chức bộ máy quản lý tại SPCs
2.1.3.1. Tình hình hoạt động
Tình hình hoạt động của SPCs trong thời gian qua thể hiện qua các nét chính sau:
71
Đây hầu hết là các doanh nghiệp có quy mơ hoạt động lớn tồn tại dưới hình thức Tập đồn,
Tổng cơng ty, cơng ty hoạt động theo mơ hình “cơng ty mẹ cơng ty con” và phát triển theo hướng đa
ngành, nhiều đơn vị trực thuộc, cơng ty con, cơng ty liên kết. Tập đồn Hồ Phát sản xuất và kinh
doanh trong các lĩnh vực: Sản xuất thép, kinh doanh bất động sản và mảng sản xuất và kinh doanh
sản phẩm cơng nghiệp khác (nội thất, điện lạnh, sản phẩm xây dựng). VNSTEEL kinh doanh trong
các lĩnh vực như: sản xuất thép, nghiên cứu đào tạo và chuyển giao cơng nghệ, nhóm dịch vụ (kinh
doanh dịch vụ giao nhận, kho bãi, tư vấn thiết kế, khách sạn, xuất khẩu lao động…). Mặc dù là các
đơn vị kinh doanh đa ngành nhưng sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thép vẫn là lĩnh vực chủ yếu
và chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động SXKD. HPG có lĩnh vực sản xuất thép chiếm 70% doanh thu,
lợi nhuận sau thuế chiếm tỷ lệ khoảng 80%. VNSTEEL cũng có doanh thu và lợi nhuận từ lĩnh vực
sản xuất thép chiếm khoảng 80%.
Có cơ cấu sở hữu đa dạng, vừa có các đơn vị thuộc sở hữu nhà nước và các đơn vị thuộc sở hữu
tư nhân.
Một số chỉ tiêu chủ yếu của các đơn vị năm 2014 như sau:
Bảng 2.2. Thống kê đặc điểm quy mơ hoạt động của các đơn vị
Số lượng
T
T
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Đơn vị
Tập đồn Hồ Phát
Tổng cơng ty thép Việt Nam
CTCP Thép POMINA
Tập đồn Hoa Sen
CTCP Gang thép Thái ngun
CTCP Đại Thiên Lộc
CTCP SMC
Tổng
Tài sản
22.089.104
24.109.698
9.369.827
10.205.640
9.507.535
2.361.257
4.103.097
Vốn chủ
sở hữu
11.795.984
6.185.689
2.360.794
2.379.197
1.663.641
814.559
563.514
cơng ty
con
27
15
1
5
2
2
4
Đơn vị: triệu đồng
Số lượng
cơng ty
liên kết
2
37
0
1
2
0
7
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC hợp nhất năm 2014 của các đơn vị)
Về kết quả hoạt động SXKD: Có thể thấy đặc điểm nổi bật là kết quả hoạt động SXKD của
SPCs trong những năm gần đây khơng đồng nhất. Trong khi các đơn vị thuộc sở hữu nhà nước lâm
vào tình trạng SXKD khó khăn, mơ hình tổ chức cồng kềnh kém hiệu quả thì các Tập đồn kinh tế tư
nhân lại hoạt động SXKD đạt hiệu quả khá cao với mơ hình ổn định và phát triển.
Kết quả đạt được hoạt động SXKD của các đơn vị trong những năm qua như sau:
Bảng 2.3. Kết quả hoạt động của các đơn vị năm 2012, 2013, 2014
Đơn vị: triệu đồng
72
S
TT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Đơn vị
Doanh thu
2012
Tập đồn Hồ Phát
Tổng cơng ty thép Việt Nam
CTCP Thép POMINA
Tập đồn Hoa Sen
CTCP Gang thép Thái
ngun
CTCP Đại Thiên Lộc
CTCP SMC
Lợi nhuận sau thuế
2014
2012
1.030.50
25.525.348
5
2013
2.010.43
5
2014
3.250.21
4
25.240.482
343.356
222.433
78.935
10.804.878
14.990.360
5.148
368.103
194.006
580.840
28.515
410.342
11.747.783
10.087.956
2013
18.934.29
2
26.569.52
9
9.891.226
11.759.899
7.940.802
7.460.928
6.848.194
4.820
189.276
78.900
1.596.315
8.963.666
2.044.863
9.651.073
2.101.633
10.911.449
13.185
69.336
18.780
25.097
6.553
20.464
16.826.852
29.089.997
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC hợp nhất của các đơn vị)
Qua số liệu trên có thể thấy kết quả hoạt động SXKD của các đơn vị có sự biến động lớn.
Trong đó các Tập đồn kinh tế tư nhân đã thể hiện được khả năng điều chỉnh và thích nghi với sự
biến động của nền kinh tế. Trong các đơn vị trên thì Tập đồn Hồ Phát đã đạt được KQKD tốt nhất.
Trong bối cảnh kinh tế cả nước gặp nhiều khó khăn trong những năm gần đây và hầu hết các doanh
nghiệp nói chung đều hoạt động kém hiệu quả, nhu cầu tiêu thụ nội địa của ngành thép vẫn ở mức
thấp, sản xuất thép duy trì ở mức độ cầm chừng thì Tập đồn Hồ Phát vẫn có KQKD rất tốt. Năm
2014, tồn Tập đồn đạt doanh thu 25.525 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 3.250 tỷ đồng. Đây cũng
là sự tăng trưởng ngoạn mục so với năm 2013 về doanh thu và lợi nhuận lần lượt là 34,8% và 61,7%.
Để đạt được kết quả trên đơn vị đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm hạ giá thành, mở rộng kênh phân
phối dẫn tới việc tiêu thụ các mặt hàng sản phâm c
̉
ủa Hồ Phát tăng lên, nhờ đó doanh thu bán hàng
được cải thiện và duy trì ổn định, tăng 34,8% so với năm trước, kỹ thuật quản trị sản xuất ngày càng
tốt hơn, nhờ đó tiêu hao ngun nhiên liệu trong q trình vận hành sản xuất được tiết giảm dẫn tới
tỷ suất lợi nhuận gộp năm nay tăng trưởng 17,43% so với năm trước. Chu trình sản xuất thép khép kín
– mảng sản xuất chiến lược giúp Hồ Phát có lợi thế lớn về chi phí so với các đối thủ cạnh tranh
trong nước. Điều này cũng ly gi
́ ải vì sao thép Hồ Phát vẫn có lợi nhuận, thậm chí lợi nhuận lớn trong
bối cảnh thị trường thép đang gặp khó khăn. Bên cạnh đó, các mảng hoạt động khác của Hồ Phát
như sản xuất cơng nghiệp khác, bất động sản đều đạt kết quả tốt. Trên góc độ quản trị, Tập đồn
Hồ Phát tiếp tục đây m
̉
ạnh quản trị theo mơ hình của các Tập đồn tiên tiến của thế giới. Cơng ty
mẹ đã phát huy tốt đa vai trò của mình trong việc hoạch định chiến lược phát triển chung của Tập
đồn và riêng từng lĩnh vực kinh doanh, từng thời điểm và giai đoạn để có thể ứng phó với tình hình
một cách linh hoạt nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
2.1.3.2. Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý
73
Cơ cấu tổ chức bộ máy của các đơn vị này có đặc điểm chung là đều được tổ chức theo mơ hình
liên kết hỗn hợp. Giữa cơng ty mẹ và cơng ty con, cơng ty liên kết tồn tại cả 2 hình thức liên kết là
liên kết theo chiều ngang và liên kết theo chiều dọc. Trong đó, giữa các đơn vị trong hệ thống cơng ty
mẹ, cơng ty con và các cơng ty liên kết có quan hệ mật thiết về lợi ích kinh tế, tài chính, cơng nghệ,
dịch vụ, có các nhà máy sản xuất, mạng lưới kinh doanh và dịch vụ… hoạt động trong phạm vi tồn
quốc và chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thép.
Các đơn vị tồn tại dưới hình thức Tập đồn, Tổng cơng ty trong đó nhóm cơng ty khơng có tư
cách pháp nhân, cơng ty mẹ và cơng ty con là các pháp nhân hồn tồn độc lập, cơng ty mẹ giữ vai trò
chi phối hoạt động của nhóm cơng ty thơng qua quyền chi phối về vốn, chiến lược, nhân sự, cơng
nghệ sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Đối với các Tập đồn, Tổng cơng ty thuộc sở hữu nhà nước cũng như sở hữu tư nhân thì cơng ty
mẹ đều tồn tại dưới hình thức cơng ty cổ phần. Đây là một ưu điểm lớn của các doanh nghiệp này so
với một số các Tập đồn, Tổng cơng ty khác nhất là các Tập đồn nhà nước mà cơng ty mẹ vẫn tồn tại
dưới hình thức cơng ty TNHH một thành viên. Việc tồn tại dưới hình thức cơng ty cổ phần cho phép
cơng ty mẹ tận dụng được các ưu thế vốn có của loại hình cơng ty cổ phần như: (i) cho phép cơng ty
niêm yết trên thị trường chứng khốn để huy động lượng vốn lớn phục vụ cho hoạt động đầu tư và
SXKD của cơng ty mẹ cũng như thực hiện các chiến lược của cả Tập đồn, Tổng cơng ty; (ii) giúp
cơng ty mẹ dễ dàng thực hiện tái cấu trúc trong q trình phát triển của mình.
Điểm khác biệt lớn nhất giữa TĐKT tư nhân và các đơn vị thuộc sở hữu nhà nước là phần vốn
của cơng ty mẹ do nhà nước nắm cổ phần chi phối, qua đó chi phối cả nhóm cơng ty. Đối với các
TĐKT tư nhân, phần vốn của cơng ty mẹ do một nhóm các cá nhân có mối quan hệ gia đình sở hữu.
Ngồi ra mơ hình cơng ty mẹ của SPCs cũng có sự khác biệt và tồn tại hai hình thức chính:
(i) Cơng ty mẹ chỉ chun biệt vào hoạt động đầu tư tài chính, hoạch định chính sách và chiến lược
và khơng có hoạt động SXKD trực tiếp (Tập đồn
Hồ Phát);
(ii) Cơng ty mẹ có đầy đủ các hoạt động: đầu tư tài chính, hoạch định chính sách, chiến lược và đặc
biệt có các đơn vị phụ thuộc có hoạt động SXKD trực tiếp (VNSTEEL, Tập đồn Hoa Sen, cơng
ty cổ phần Pomina, cơng ty cổ phần GTTN, cơng ty cổ phần Đại Thiên Lộc).
74
Mối quan hệ giữa cơng ty mẹ và cơng ty con dựa trên cơ sở mối quan hệ đầu tư vốn của cơng ty
mẹ. Cơng ty mẹ có thể sở hữu tồn bộ hoặc nắm giữ tỷ lệ chi phối vốn điều lệ của cơng ty con qua
đó cơng ty mẹ thực hiện quyền chi phối của mình đối với tồn bộ hoạt động của cơng ty con. Cơng ty
mẹ thực hiện quyền kiểm sốt và chi phối của mình đối với cơng ty con thơng qua cơ chế cử người
làm đại diện phần vốn của cơng ty mẹ trong hội đồng quản trị của cơng ty con, mức độ ảnh hưởng
của người đại diện này phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn của cơng ty mẹ tại cơng ty con. Cơng ty con có
thể tồn tại dưới hình thức cơng ty cổ phần hoặc cơng ty TNHH nhưng cơng ty mẹ ln nắm giữ phần
vốn chi phối.
Mơ hình tổ chức của các đơn vị trên có thể khái qt qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1. Mơ hình tổ chức tổng qt của các đơn vị trong SPCs
Về mơ hình tổ chức bộ máy của cơng ty mẹ
75
Dù là đơn vị thuộc sở hữu nhà nước hay thuộc sở hữu tư hoặc tồn tại dưới hình thức Tập đồn,
Tổng cơng ty, cơng ty thì cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của cơng ty mẹ thường bao gồm Đại hội cổ
đơng, Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Ban Tổng giám đốc, và các Phòng, Ban chức năng giúp việc.
Đại hội đồng cổ đơng: là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất của Tập đồn hoặc Tổng
cơng ty, được tổ chức họp thường niên hoặc bất thường để quyết định những vấn đề quan trọng của
Tập đồn, Tổng cơng ty: quyết định các loại cổ phần, quyết định cổ tức hàng năm …
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của Tập đồn, Tổng cơng ty, chịu trách nhiệm triển khai
các nghị quyết, quyết định của Đại hội đồng cổ đơng.
Số lượng thành viên Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đơng bầu. Chủ tịch Hội đồng quản
trị có thể kiêm nhiệm hoặc khơng được kiêm nhiệm Tổng giám đốc.
Ban kiểm sốt: do Đại hội đồng cổ đơng Tập đồn, Tổng cơng ty quyết định thành lập và bổ nhiệm
thành viên. Ban kiểm sốt là cơ quan giám sát của Đại hội đồng cổ đơng, có chức năng giám sát Hội đồng
quản trị, Tổng giám đốc trong việc quản lý và điều hành; kiểm tra, giám đốc việc thực hiện các chế độ
chính sách, pháp luật Nhà nước, việc bảo tồn và phát triển vốn chủ sở hữu cũng như việc chấp hành
Điều lệ của đơn vị, nghị quyết, quyết định của Đại hội đồng cổ đơng.
Tổng giám đốc: do Hội đồng quản trị quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm. Tổng giám đốc là
người điều hành mọi hoạt động hàng ngày của Tổng cơng ty theo mục tiêu, kế hoạch, quyết định của
Hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện
quyền và nhiệm vụ được giao. Tổng giám đốc là đại diện theo pháp luật của Tập đồn, Tổng cơng ty,
cơng ty.
Bộ máy giúp việc: gồm các Phòng, Ban chun mơn, nghiệp vụ còn gọi là các ban tham mưu có
chức năng tham mưu, kiểm tra, giúp việc Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong quản lý, điều hành
đơn vị. Số lượng bộ phận giúp việc có sự khác nhau và được thiết lập phù hợp với nhiệm vụ và đặc
điểm hoạt động của từng đơn vị.
2.1.4. Các đặc điểm ảnh hưởng đến cơng tác lập và trình bày BCTC hợp nhất tại SPCs
Thứ nhất, các doanh nghiệp đều là các đơn vị hoạt động theo mơ hình " cơng ty mẹ cơng ty con"
dưới hình thức là các tập đồn, tổng cơng ty kinh doanh đa ngành hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác
nhau. Cơ cấu sở hữu của các đơn vị này cũng rất đa dạng, trong đó có các đơn vị thuộc sở hữu tư
76
nhân, có đơn vị do nhà nước nắm cổ phần chi phối. Đây chính là đặc điểm then chốt và cơ bản nhất
quyết định việc phải lập và trình bày BCTC hợp nhất tại các đơn vị.
Trong q trình hoạt động SXKD các doanh nghiệp sẽ phải tn thủ và chịu sự điều chỉnh theo
các quy định của pháp luật đối với một doanh nghiệp bình thường nói chung. Bên cạnh đó, do hầu hết
nhiều đơn vị là các cơng ty cổ phần đại chúng, cơng ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn
nên các đơn vị này phải tn thủ và chịu sự chi phối một số quy định của một số văn bản đặc thù sau
đây:
Luật kiểm tốn độc lập số 67/2011/QH12;
Thơng tư số 183/2013/TTBTC ngày 04 tháng 12 năm 2013 về kiểm tốn độc lập đối với đơn vị
có lợi ích cơng chúng;
Luật Chứng khốn số 70/2006/QH11 và Luật số 62/2010/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Chứng khốn số 70;
Thơng tư số 155/2015/TTBTC ngày 06 tháng 10 năm 2015 hướng dẫn cơng bố thơng tin trên thị
trường chứng khốn;
Thơng tư số 180/2015/TTBTC ngày 13 tháng 11 năm 2015 hướng dẫn về đăng ký giao dịch
chứng khốn trên hệ thống giao dịch cho chứng khốn chưa niêm yết.
Đây là hệ thống văn bản quy định và điều chỉnh các vấn đề liên quan đến cơng tác quản trị cơng
ty, cơng bố thơng tin, kiểm tốn BCTC, kiểm tra giám sát… của các cơ quan quản lý nhà nước. Trong
đó, BCTC hợp nhất là một trong những nội dung quan trọng nhất đối với các đơn vị này và bị chi
phối, điều chỉnh bởi các văn bản pháp luật nói trên.
Thứ hai, Do hoạt động theo mơ hình "cơng ty mẹ cơng ty con" nên các cơng ty mẹ đều có vốn
đầu tư tại các cơng ty con, cơng ty liên kết với tỷ lệ khác nhau. Trong cơ cấu hệ thống của các đơn vị
này thường bao gồm chuỗi doanh nghiệp hoạt động từ khâu sản xuất đến khâu thương mại. Trong
đó, lĩnh vực sản xuất kinh doanh thép chiếm vai trò chủ đạo và nền tảng để cung cấp và bán sản
phẩm cho các cơng ty:
Cùng hoạt động trong lĩnh vực thép theo kiểu chuỗi liên hồn, trong đó sản phẩm của cơng ty này
là đầu vào của các cơng ty khác;
77
Kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhưng có sử dụng các sản phẩm của các doanh nghiệp sản
xuất thép;
Thương mại để bán cho các đối tượng kinh doanh hoặc cho đối tượng tiêu dùng cuối cùng.
Đặc điểm này sẽ hình thành các giao dịch nội bộ giữa các đơn vị trong cùng một hệ thống bao
gồm các giao dịch mua bán về HTK, TSCĐ hoặc chuyển từ HTK thành TSCĐ… Qua đó phát sinh các
nghiệp vụ loại trừ các giao dịch nội bộ, điều chỉnh các khoản phải thu phải trả nội bộ, doanh thu,
chi phí, HTK, lợi nhuận chưa thực hiện, thuế TNDN hỗn lại... Mặt khác, các nghiệp vụ này phát sinh
đa dạng về chủng loại, có giá trị và khối lượng nhiều tại một số đơn vị có quy mơ hoạt động lớn như
HPG, VNSTEEL dẫn đến sự phức tạp trong việc giải quyết các nghiệp vụ này khi lập BCTC hợp
nhất.
Thứ ba, trong q trình phát triển, các hoạt động tái cấu trúc, mua bán, sáp nhập, chia tách và cổ
phần hóa sẽ phát sinh tại các đơn vị. Điều này dẫn đến việc: (i) hình thành mới hoặc mất đi các cơng
ty con, cơng ty liên kết, và (ii) thay đổi tỷ lệ vốn góp, dẫn đến tình huống cơng ty mẹ mất quyền
kiểm sốt chỉ còn ảnh hưởng đáng kể, ảnh hưởng khơng đáng kể và ngược lại.
Q trình này sẽ làm phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến việc xác định, ghi nhận giá lợi thế
thương mại (bất lợi thương mại), phản ảnh lợi ích của cổ đơng khơng kiểm sốt cũng như việc phản
ánh lãi/lỗ từ các nghiệp vụ thối vốn.
Thứ tư, trong số các đơn vị thuộc SPCs có 02 đơn vị là HPG và VNSTEEL khơng chỉ có cơng ty
con cấp 1 do cơng ty mẹ trực tiếp đầu tư vốn mà còn có các cơng ty con cấp 2 (cơng ty cháu) do các
cơng ty con của các đơn vị này trực tiếp đầu tư vốn. Đặc điểm này ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử
dụng phương pháp cộng gộp trực tiếp hoặc gián tiếp các đối với cơng ty con cấp 2.
Thứ năm, mặc dù lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu của các đơn vị này là lĩnh vực thép,
tuy nhiên các đơn vị thuộc SPCs đều là các đơn vị kinh doanh đa ngành nghề. Mặc khác, địa bàn kinh
doanh của các đơn vị này cũng trải rộng trong phạm vi cả nước, nhiều đơn vị có hoạt động xuất khẩu
sản phẩm ra nước ngồi. Đặc điểm này ảnh hưởng đến việc lập báo cáo bộ phận theo u cầu của
VAS 28 – Báo cáo bộ phận.
2.1.5. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn và chính sách kế tốn tại SPCs
2.1.5.1. Về tổ chức bộ máy kế tốn
78
Các đơn vị thuộc SPCs đều là các Tập đồn, Tổng cơng ty, cơng ty hoạt động đa ngành nghề, đa
lĩnh vực, đa sở hữu. Mỗi đơn vị trực thuộc có quy mơ kinh doanh khác nhau, lĩnh vực kinh doanh phức
tạp, địa bàn hoạt động rộng khắp cả nước. Kết quả khảo sát cho thấy, bộ máy kế tốn tại các cơng ty
mẹ, cơng ty con đều được tổ chức theo nhiều mơ hình khác nhau. Số liệu thống kê mơ hình tổ chức
bộ máy kế tốn của các đơn vị thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.4. Thống kê mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn tại SPCs
Mơ hình tổ
chức
Tổng cộng
Tỷ lệ (%)
2
Số lượng
Tập trung
Phân tán
Kết hợp
Tập trung
Phân tán
Kết hợp
Cơng ty mẹ
Cơng ty con
33,3
66,7
28,6
71,4
4
10
25
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ kết quả khảo sát)
Số liệu khảo sát cho thấy:
Tại cơng ty mẹ: Chỉ có 2 đơn vị là HPG và Pomina có mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn của cơng
ty mẹ theo hình thức tập trung (chiếm tỷ lệ 33,3%), 4 đơn vị còn lại đều tổ chức theo mơ hình kết
hợp
giữa
tập
trung
và
phân
tán
(chiếm
tỷ
lệ 66,7%).
Tại cơng ty con: Hầu hết các đơn vị đều tổ chức bộ máy kế tốn theo mơ hình kết hợp giữa tập
trung và phân tán, có 25/35 đơn vị, chiếm tỷ lệ 71,4% chỉ có 10/35 đơn vị chiếm tỷ lệ 28,6% tổ chức
bộ
máy
kế
tốn
theo
mơ
hình
tập trung.
Kế tốn trưởng ở từng đơn vị quản lý chỉ đạo trực tiếp đến từng bộ phận, mỗi bộ phận đảm
nhiệm một nhiệm vụ khác nhau của hệ thống kế tốn đơn vị. Riêng bộ máy kế tốn của cơng ty mẹ
ngồi việc thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ kế tốn của riêng cơng ty mẹ còn thực hiện
chức năng quản lý cơng tác kế tốn của cả Tập đồn, Tổng cơng ty. Trong đó nhiệm vụ phức tạp và
quan trọng nhất vẫn là tổ chức lập và trình bày BCTC hợp nhất.
2.1.5.2. Về chế độ và các chính sách kế tốn
Kết quả khảo sát về việc áp dụng chế độ và chính sách kế tốn tại các đơn vị thể hiện như sau:
Bảng 2.5. Tổng hợp chế độ và các chính sách kế tốn áp dụng tại SPCs
79