Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 221 trang )
Bảng 2.7. Tình hình phản ánh lợi thế thương mại tại các đơn vị
ST
T
Đơn vị
Có
phát sinh
Khơng
phát sinh
1
Tập đồn thép Hồ Phát
x
2
Tổng cơng ty thép Việt Nam
x
3
CTCP Thép Pomina
x
4
CTCP Tập đồn Hoa Sen
x
5
CTCP gang thép Thái ngun
x
6
CTCP Đại Thiên Lộc
x
(Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu điều tra do tác giả thực hiện)
Như vậy có thể thấy, chỉ có 2/6 đơn vị là HPG và VNSTEEL có phát sinh khoản mục lợi thế
thương mại, các đơn vị còn lại khơng phát sinh lợi thế thương mại trên BCTC hợp nhất.
Để làm rõ thêm các nội dung có liên quan đến ngun nhân và phương pháp xử lý lợi thế thương
mại tại 2 đơn vị này tác giả đã tiến hành khảo sát và phỏng vấn sâu tại HPG và VNSTEEL, kết quả
như sau:
Đặc điểm về đầu tư vốn tại VNSTEEL : Mơ hình hoạt động của VNSTEEL được hình thành
qua q trình tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước mà cốt lõi được thực hiện thơng q tiến trình cổ
phần hố doanh nghiệp. Do đó, cơ chế hình thành phần vốn đầu tư của cơng ty mẹ trong các cơng ty
con được hình thành từ việc chuyển phần vốn nhà nước về cơng ty mẹ quản lý sau khi hồn thành
việc cổ phần hóa. Mặt khác các thương vụ mua bán cổ phần để hình thành quan hệ “ mẹcon” tại
VNSTEEL cũng khơng thường xun diễn ra. Chính vì những lý do này mà khoản mục lợi thế thương
mại tại VNSTEEL khơng phát sinh lớn.
Cụ thể tính đến năm 2014 trong 13 cơng ty con của VNSTEEL có:
08 cơng ty con: là các doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hố nên lợi thế thương mại khơng phát
sinh.
03 cơng ty con: CTCP Tơn mạ VNSTEEL Thăng Long, CTCP mạ cơng nghiệp Vingal là đầu tư
ban đầu nên khơng phát sinh LTTM; CTCP giao nhận kho vận Ngoại thương Việt Nam được bàn giao
chuyển ngun trạng về VNSTEEL từ Tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam theo quyết định của Bộ
Cơng thương nên khơng phát sinh LTTM.
84
01 cơng ty con: CTCP Thép Tấm Miền Nam phát sinh khoản LTTM khi cơng ty mẹ nhận
chuyển nhượng thêm 65,6% cổ phần của CTCP Thép tấm miền Nam từ Tập đồn ESSAR tháng 5
năm 2009. Trên cơ sở số liệu của đơn vị, giá trị LTTM được xác định là 8.692 triệu đồng.
Ngồi ra LTTM tại VNSTEEL phát sinh còn do trường hợp các cơng ty con đầu tư vốn lẫn nhau
thơng qua việc mua cổ phần khi các cơng ty này phát hành cổ phần lần đầu ra cơng chúng:
Năm 2007, CTCP Kim khí HCM mua 1.000.000 CP của CTCP Thép Nhà Bè. Trên BCĐKT riêng
của CTCP Kim khí TP.Hồ Chí Minh khoản đầu tư vào CTCP Thép Nhà Bè đang được phản ánh trong
chỉ tiêu “Đầu tư dài hạn khác”.
Năm 2009, CTCP Kim khí Miền Trung và CTCP Kim khí Bắc Thái mua tổng số 500.000 CP của
CTCP Gang Thép Thái Ngun. Trên BCĐKT riêng của CTCP Kim khí Bắc Thái và CTCP Kim khí
Miền Trung khoản đầu tư vào CTCP Gang thép Thái Ngun đang được phản ánh trong chỉ tiêu “Đầu
tư dài hạn khác”.
Năm 2011, CTCP Kim khí Miền Trung mua 218.000 cổ phiếu HMC của CTCP Kim khí HCM
qua sàn giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh (HOSE).
Đặc điểm về đầu tư vốn tại HPG: Trái ngược với VNSTEEL, do đặc thù về sở hữu của Tập đồn
thuộc tư nhân nên các giao dịch mua bán chuyển nhượng cơng ty để hình thành quan hệ “ mẹ con” tại
Tập đồn này phát sinh nhiều hơn so với tại VNSTEEL do đó phần lớn các giao dịch mua này đều phát
sinh LTTM.
Tại thời điểm năm 2014, HPG có tổng số 24 cơng ty con, trong số đó có 9 cơng ty được mua có phát
sinh LTTM, còn lại khơng phát sinh LTTM do các cơng ty này được đầu tư vốn thành lập mới hoặc mua
lại nhưng khơng phát sinh chênh lệch. Trên sổ kế tốn của HPG hiện đang theo dõi LTTM của các đơn vị
sau:
Bảng 2.8. Danh sách các cơng ty được mua có phát sinh LTTM tại HPG
Cơng ty
1. CTCP Đầu tư khống sản An Thơng
2. CTCP Golden Gain Việt Nam
3. CTCP Năng lượng Hồ Phát
4. CTCP Khống sản hồ phát
5. CTCP đầu tư và dịch vụ Hà Nội
6. CTCP vận tải và dịch vụ
85
Năm phát sinh
Đơn vị mua
LTTM
Năm 2009
Năm 2010
Cơng ty mẹ
Năm 2009
Năm 2011
Năm 2009
Năm 2009
CTCP xây dựng và phát
triển Đơ thị Hồ Phát
Cơng ty
Thương mại Hà Nội
7. CTCP Bao Bì Việt
8. CTCP Khống sản Đức Long
9. CTCP Khống sản Hồ n
Năm phát sinh
LTTM
Năm 2009
Năm 2011
Năm 2011
Đơn vị mua
CTCP thiết bị phụ tùng
CTCP Khống sản
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ tài liệu của HPG)
Tổng giá trị LTTM phát sinh của giao dịch mua các đơn vị này khoảng 1,5 nghìn tỷ đồng. Theo
quy định hiện hành, giá trị ghi sổ của khoản đầu tư của cơng ty mẹ và phần vốn của cơng ty mẹ trong
vốn chủ sở hữu của từng cơng ty con phải được loại trừ hồn tồn trên BCTC hợp nhất, đồng thời
loại trừ LTTM phát sinh tại ngày mua. Trường hợp cơng ty mẹ và cơng ty con cùng đầu tư vào một
cơng ty con khác mà trong BCTC riêng của cơng ty con khoản đầu tư vào cơng ty con kia được phản
ánh vào chỉ tiêu “Đầu tư ngắn hạn hoặc đầu tư dài hạn khác…” thì phải loại trừ giá trị khoản đầu tư
và đồng thời điều chỉnh từ các chỉ tiêu khác về chỉ tiêu “Đầu tư vào cơng ty con” trên BCTC hợp nhất.
Về ghi nhận LTTM ban đầu phát sinh khi hình thành quan hệ cơng ty mẹ cơng ty con: Kết quả
khảo sát cho thấy, 100% các đơn vị có phát sinh LTTM đã khơng xác định giá trị hợp lý của tài sản
thuần của cơng ty con tại ngày mua do cơng ty mẹ nắm giữ để tính tốn LTTM mà sử dụng giá trị ghi
sổ tại thời điểm mua đối với các giao dịch hình thành quan hệ cơng ty mẹ cơng ty con.
Về thời gian phân bổ LTTM: Do giá trị lợi thế thương mại phát sinh trong các trường hợp này có
giá trị khá lớn nên các đơn vị đều lựa chọn thời gian phân bổ LTTM là 10 năm đối với tất cả các
trường hợp, kết quả khảo sát tại các đơn vị được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.9. Tổng hợp thời gian phân bổ lợi thế thương mại tại các đơn vị
TT
Đơn vị
Dưới
5 năm
Từ 5 năm
đến dưới 10
năm
10 năm
1
Tập đồn thép Hồ Phát
x
2
Tổng cơng ty thép Việt Nam
x
(Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu điều tra do tác giả thực hiện)
2.2.2. Phương pháp kế tốn khoản đầu tư của cơng ty mẹ trên BCTC riêng và BCTC hợp
nhất
Kết quả khảo sát cho thấy, 100% các cơng ty mẹ áp dụng phương pháp giá gốc để kế tốn các
khoản đầu tư vào cơng ty con và cơng ty liên kết trên BCTC riêng. Đối với các BCTC hợp nhất, để
ghi nhận khoản đầu tư vào cơng ty liên kết trên BCTC hợp nhất: (i) có 5 đơn vị (tỷ lệ 83,3%) áp dụng
86
phương pháp vốn chủ sở hữu; (ii) 1 đơn vị (tỷ lệ 16,7%) áp dụng phương pháp giá gốc. Kết quả khảo
sát cụ thể như sau:
Bảng 2.10. Bảng tổng hợp các phương pháp kế tốn khoản đầu tư của cơng ty mẹ trên BCTC riêng và
BCTC hợp nhất
Chỉ tiêu
Phương pháp
vốn chủ sở
hữu
Phương pháp
giá gốc
Số
lượng
Trên BCTC riêng
Khoản đầu tư vào cơng ty con
Khoản đầu tư vào cơng ty liên kết
Trên BCTC hợp nhất
Khoản đầu tư vào cơng ty liên kết
Tỷ lệ
(%)
5
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
6
6
100,0
100,0
1
16,7
83,3
(Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu điều tra do tác giả thực hiện)
2.2.3. Lợi ích của cổ đơng thiểu số3
Trên BCĐKT hợp nhất của tất cả các đơn vị, lợi ích của cổ đơng thiểu số (MI) được trình bày
thành một chỉ tiêu (Mã số 439) nằm trong phần nguồn vốn trừ CTCP Tập đồn Hoa Sen, CTCP Đại
Thiên Lộc khơng phát sinh MI. Trên BCKQHĐKD, MI được xác định và trình bày riêng biệt trong mục
"Lợi nhuận sau thuế của MI". MI được xác định căn cứ vào tỷ lệ MI và lợi nhuận sau thuế TNDN
của các cơng ty con. Thu nhập của cổ đơng khơng thiểu số trong kết quả hoạt động kinh doanh của
cơng ty con được phản ánh trong mục “Lợi nhuận sau thuế của MI”. Ngồi ra khi phát sinh các khoản
lỗ tại cơng ty con thì số lỗ này phải được phân bổ tương ứng với phần sở hữu của MI, kể cả trường
hợp số lỗ đó lớn hơn phần sở hữu của MI trong tài sản thuần của cơng ty con.
Kết quả khảo sát việc phát sinh và ghi nhận MI tại các đơn vị như sau:
Bảng 2.11. Tình hình phát sinh và phản ánh MI tại các đơn vị
ST
T
1
2
3
4
5
6
3 Xem chú thích số 2
87
Đơn vị
Tập đồn thép Hồ Phát
Tổng cơng ty thép Việt Nam
CTCP Thép Pomina
CTCP Tập đồn Hoa Sen
CTCP gang thép Thái ngun
CTCP Đại Thiên Lộc
Có
ghi nhận
Khơng
ghi nhận
Khơng
phát sinh
x
x
x
x
x
x
(Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu điều tra do tác giả thực hiện)
Kết quả khảo sát cho thấy, trong các đơn vị thuộc SPCs cho thấy, trong 6 đơn vị có:
4 đơn vị (chiếm tỷ lệ 66,7%) bao gồm: Tập đồn Hồ Phát, Tổng cơng ty thép Việt Nam, CTCP
Thép Pomina, CTCP Gang thép Thái Ngun có phát sinh và đã phản ánh giá trị của khoản mục lợi ích
của cổ đơng thiểu số trên BCTC hợp nhất.
2 đơn vị (chiếm tỷ lệ 33,3%): Tập đồn Tơn Hoa Sen, CTCP Đại Thiên Lộc khơng phát sinh
khoản mục lợi ích của cổ đơng thiểu số do các cơng ty con đều do cơng ty mẹ nắm giữ 100% vốn
điều lệ.
2.2.4. Thực trạng cơng tác lập BCTC hợp nhất tại SPCs
2.2.4.1. Xác định phạm vi, trách nhiệm lập BCTC hợp nhất tại SPCs
Cơng tác lập và trình bày BCTC hợp nhất của các đơn vị được bắt đầu triển khai thực hiện kể
từ khi chuyển sang hoạt động theo mơ hình “cơng ty mẹ cơng ty con”. Thời điểm chuyển đổi hoạt
động theo mơ hình “cơng ty mẹ cơng ty con” của các đơn vị như sau:
Bảng 2.12. Thời điểm chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ
cơng ty con của các đơn vị thuộc SPCs
ST
Đơn vị
T
1
Tập đồn thép Hồ Phát
2
Tổng cơng ty thép Việt Nam
3
CTCP Thép Pomina
4
CTCP Tập đồn Hoa Sen
5
CTCP gang thép Thái Ngun
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp BCTC hợp nhất của các đơn vị)
Thời gian
05/2007
07/2007
06/2007
2007
2007
Ý thức được vai trò và tầm quan trọng của cơng tác lập và trình bày BCTC hợp nhất các đơn vị
đã có những bước chuẩn bị quan trọng để thực hiện, tuy nhiên cách thức thực hiện tại các đơn vị có
sự khác nhau do đặc thù quản lý. Do việc lập BCTC hợp nhất là cơng việc mới, phức tạp liên quan
đến hệ thống lớn các đơn vị nên việc thực hiện đòi hỏi cơng tác tổ chức thực hiện chuẩn bị chu đáo
và kỹ lưỡng. Để chuẩn bị cho cơng tác lập BCTC hợp nhất lần đầu tiên, kết quả khảo sát cho thấy
100% các đơn vị đều sử dụng các đơn vị tư vấn có chun mơn và kinh nghiệm để hướng dẫn triển
khai thực hiện, kết quả khảo sát thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.13. Bảng thống kê việc sử dụng tư vấn để lập BCTCHN lần đầu tiên
88
ST
Đơn vị
T
1
Tập đồn thép Hồ Phát
2
Tổng cơng ty thép Việt Nam
3
CTCP Thép Pomina
4
CTCP Tập đồn Hoa Sen
5
CTCP gang thép Thái ngun
6
CTCP Đại Thiên Lộc
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ kết quả khảo sát)
Có sử dụng
tư vấn
x
x
x
x
x
x
Khơng sử
dụng tư vấn
Dưới sự hướng dẫn của đơn vị tư vấn và căn cứ vào đặc điểm hoạt động của một số đơn vị đã
soạn thảo và ban hành quy trình chuẩn để hướng dẫn việc lập và trình bày BCTC hợp nhất trong tồn
hệ thống của các đơn vị. Bản quy trình này được xây dựng dựa trên cơ sở các văn bản pháp lý là các
văn bản hướng dẫn và quy định về lập BCTC hợp nhất của Bộ Tài chính. Quy trình này đưa ra những
hướng dẫn cụ thể trong việc chuẩn bị và lập BCTC hợp nhất của các đơn vị. Sau khi được ban hành và
áp dụng các đơn vị đã thường xun cập nhật và thay đổi để phù hợp với sự thay đổi các quy định của
chế độ kế tốn, CMKT.
Bên cạnh đó, một số đơn vị chưa xây dựng và ban hành một quy trình để hướng dẫn việc lập
BCTC hợp nhất. Cơng tác tổ chức lập và trình bày BCTC hợp nhất do bộ phận lập BCTC tại Tập
đồn thực hiện dựa trên hướng dẫn của tổ chức tư vấn trong giai đoạn đầu tiên. Trong các giai đoạn
tiếp theo cơng tác lập và trình bày BCTC hàng q, năm được thực hiện dựa trên u cầu và hướng
dẫn của cơng ty mẹ.
Hệ thống BCTC hợp nhất của các đơn vị được lập theo q và năm tài chính, hệ thống BCTC
hợp nhất năm, bao gồm:
BCĐKT hợp nhất (mẫu B01DN/HN)
BCKQHĐKD hợp nhất (mẫu B02DN/HN)
BCLCTT hợp nhất (mẫu B03DN/HN)
Bản TMBCTC hợp nhất (mẫu B09DN/HN)
Ngun tắc lập BCTC hợp nhất : BCTC hợp nhất được lập trên cơ sở hợp nhất BCTC riêng
của cơng ty mẹ và BCTC của các cơng ty con (khơng có cơng ty con nào phải chuyển đổi BCTC do có
hoạt động kinh doanh khác biệt với với cả nhóm).
Trách nhiệm lập BCTC hợp nhất: Các cơng ty mẹ là đơn vị có trách nhiệm lập và trình bày
BCTC hợp nhất định kỳ theo VAS 25 “BCTC hợp nhất và kế tốn khoản đầu tư vào cơng ty con”. Kết
89
quả khảo sát cho thấy, 100% các đơn vị tổ chức bộ máy kế tốn lập BCTC hợp nhất theo hình thức là
một bộ phận thuộc Phòng (Ban) Kế tốn của cơng ty mẹ, chưa có đơn vị nào tổ chức dưới hình thức
một phòng (ban) độc lập. Kết quả khảo sát như sau:
Bảng 2.14. Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn hợp nhất tại các cơng ty mẹ
STT
Đơn vị
Bộ phận
thuộc Phòng
(Ban) Kế tốn
1 Tập đồn thép Hồ Phát
2 Tổng cơng ty thép Việt Nam
3 CTCP Thép Pomina
4 CTCP Tập đồn Hoa Sen
5 CTCP gang thép Thái ngun
6 CTCP Đại Thiên Lộc
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ kết quả khảo sát)
Phòng
(Ban)
độc lập
Mơ hình
khác
x
x
x
x
x
x
Phạm vi lập BCTC hợp nhất: Để thực hiện việc lập BCTC hợp nhất, cơng việc đầu tiên mà bộ
phận lập BCTC hợp nhất phải thực hiện là xác định số lượng các đơn vị thuộc phạm vi hợp nhất
gồm cơng ty mẹ, các cơng ty con, các cơng ty liên kết, các cơ sở hoạt động kinh doanh đồng kiểm
sốt. Danh mục các đơn vị này có sự thay đổi thường xun qua từng năm do ảnh hưởng bởi các hoạt
động mua bán, sáp nhập và tái cấu trúc diễn ra tại các đơn vị.
Bảng 2.15. Số lượng các cơng ty con, cơng ty liên kết của các đơn vị qua các năm
ST
T
I.
1
2
3
4
5
6
II.
1
2
3
4
5
6
Tên cơng ty
Cơng ty con
Năm 2014
Tập đồn thép Hồ Phát
Tổng cơng ty thép Việt Nam
CTCP Thép Pomina
CTCP Tập đồn Hoa Sen
CTCP gang thép Thái ngun
CTCP Đại Thiên Lộc
Cơng ty liên kết
Tập đồn thép Hồ Phát
Tổng cơng ty thép Việt Nam
CTCP Thép Pomina
CTCP Tập đồn Hoa Sen
CTCP gang thép Thái ngun
CTCP Đại Thiên Lộc
(Nguồn: Tổng hợp từ BCTC hợp nhất của các đơn vị)
Năm 2013
27
15
1
5
2
2
2
37
1
2
2
0
Năm 2012
25
15
1
3
2
2
2
37
1
2
2
0
26
15
1
3
2
2
3
37
1
2
2
0
Kết quả khảo sát cho thấy, tồn bộ các đơn vị đều căn cứ vào tiêu chí “ quyền kiểm sốt” để xác
định các cơng ty con trong phạm vi hợp nhất, kết quả khảo sát thể hiện như sau:
90
Bảng 2.16. Phương pháp xác định phạm vi các cơng ty con được hợp nhất
STT
Đơn vị
Quyền
kiểm sốt
Tỷ lệ
sở hữu
Khác
Tập đồn thép Hồ Phát
x
Tổng cơng ty thép Việt Nam
x
CTCP Thép Pomina
x
CTCP Tập đồn Hoa Sen
x
CTCP gang thép Thái ngun
x
CTCP Đại Thiên Lộc
x
(Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu điều tra do tác giả thực hiện)
1
2
3
4
5
6
Tại thời điểm cuối niên độ kế tốn năm 2014, các đơn vị đều có tỷ lệ sở hữu đối với tồn bộ các
cơng ty con của mình ở mức trên 50%, khơng có cơng ty con nào đơn vị nắm quyền kiểm sốt lại có
tỷ lệ sở hữu dưới 50%. Số liệu thống kê cụ thể như sau:
Bảng 2.17. Tỷ lệ sở hữu của cơng ty mẹ đối với các cơng ty con tại SPCs
STT
Đơn vị
Số lượng
CTy con do CTy
mẹ có tỷ lệ
sở hữu > 50%
Tập đồn thép Hồ Phát
Tổng cơng ty thép Việt Nam
CTCP Thép Pomina
CTCP Tập đồn Hoa Sen
CTCP gang thép Thái ngun
CTCP Đại Thiên Lộc
(Nguồn: Tổng hợp từ BCTC hợp nhất của các đơn vị)
1
2
3
4
5
6
27
15
01
05
02
02
Số lượng CTy
con do CTy mẹ có
20%
sở hữu>50%
0
0
0
0
0
0
2.2.4.2. Thực trạng cơng tác thu thập và xử lý số liệu đầu vào
Về cơng tác thu thập số liệu và các báo cáo:
Để phục vụ cho việc hợp nhất BCTC, cơng ty mẹ, cơng ty con, cơng ty liên kết thuộc phạm vi
hợp nhất có trách nhiệm lập và gửi các báo cáo về bộ phận lập BCTC hợp nhất tại cơng ty mẹ những
tài liệu sau:
Hệ thống tài liệu phục vụ cơng tác hợp nhất, bao gồm:
BCTC riêng của cơng ty mẹ:
91
BCTC của cơng ty mẹ được lập và trình bày trên cơ sở tn thủ VAS số 21 “Trình bày BCTC” và
các quy định của các CMKT khác. Do mơ hình cơng ty mẹ tại các đơn vị có sự khác nhau nên BCTC
riêng của cơng ty mẹ tại các đơn vị cũng có sự khác biệt.
Đối với HPG và POMINA: Do mơ hình cơng ty mẹ chỉ chun biệt về hoạt động đầu tư tài
chính, khơng có hoạt động SXKD nên mơ hình cơng ty mẹ khơng có đơn vị trực thuộc do đó cơng ty
mẹ khơng phải lập BCTC tổng hợp.
Đối với các đơn vị còn lại bao gồm VNSTEEL, HSG, ĐTL và TISCO: Do mơ hình cơng ty mẹ bao
gồm cả hoạt động đầu tư tài chính và hoạt động SXKD nên cơng ty mẹ có nhiều đơn vị trực thuộc do
đó để lập BCTC cơng ty mẹ phải lập BCTC tổng hợp. Báo cáo này được tổng hợp từ số liệu của văn
phòng cơng ty mẹ và các đơn vị trực thuộc.
BCTC của các cơng ty con, cơng ty liên kết:
Hệ thống các BCTC này cũng được lập đảm bảo đúng theo quy định tại Quyết định 15/2006/QĐ
BCT ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính4, gồm:
BCĐKT (mẫu số B01/DN)
BCKQHĐKD (mẫu số B02/DN)
BCLCTT (mẫu số B03/DN)
Bản TMBCTC (mẫu số B09/DN)
Các báo cáo chi tiết bổ sung:
Để lập BCTC hợp nhất ngồi các BCTC của riêng cơng ty mẹ và các cơng ty con; tuỳ thuộc vào
mức độ phức tạp của nhóm cơng ty mà các cơng ty con phải lập và gửi thêm hệ thống các báo cáo chi
tiết khác để phục vụ cho cơng tác hợp nhất BCTC. Các báo cáo chi tiết gồm có:
Bảng kê chi tiết số dư các khoản nợ phải thu, phải trả
Bảng kê chi tiết các khoản vay nợ ngắn hạn và dài hạn
Bảng kê chi tiết chi phí xây dựng dở dang
Bảng kê chi tiết hàng tồn kho mua nội bộ
4 Xem chú thích số 1
92
Bảng kê hàng hố, thành phẩm bán nội bộ
Bảng kê chi tiết doanh thu, chi phí hoạt động tài chính, thu nhập khác, chi phí khác và chi phí quản
lý doanh nghiệp phát sinh trong cùng hệ thống.
Bảng kê chi tiết tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước
Báo cáo chi tiết biến động vốn chủ sở hữu
Việc lập và trình bày các báo cáo bổ sung do cơng ty mẹ u cầu và hướng dẫn các cơng ty con,
cơng ty liên kết thực hiện.
Ngồi việc lập BCTC và các báo cáo khác gửi cho cơng ty mẹ, các cơng ty con và cơng ty liên kết
còn phải gửi các biểu mẫu số liệu là các “File Excel”, các “file” dữ liệu này được kiểm tra và đảm
bảo khớp đúng với số liệu trên các báo cáo đã gửi cho cơng ty mẹ. Hiện nay cơng tác lập và trình bày
BCTC hợp nhất vẫn chủ yếu được thực hiện trên Microsoft Excel, do đó các “File” dữ liệu này một
trong những công cụ rất quan trọng phục vụ công tác lập BCTC hợp nhất
tại SPCs.
Về thời hạn gửi số liệu, báo cáo phục vụ cho cơng tác lập BCTC hợp nhất:
Thời hạn gửi báo cáo của các cơng ty con, cơng ty liên kết được các đơn vị quy định cụ thể như
sau:
Bảng 2.18. Thời hạn quy định nộp báo cáo đối với các cơng ty con,
cơng ty liên kết tại SPCs
Q
Thời hạn
1. Cơng ty con
Khơng quy định
Dưới 7 ngày
Từ 8 14 ngày
Từ 15 30 ngày
Trên 30 ngày
2. Cơng ty liên kết
Khơng quy định
Dưới 7 ngày
Từ 8 14 ngày
Từ 15 30 ngày
Trên 30 ngày
Số lượng
Năm
Tỷ lệ
Số
(%)
lượng
5
1
83,3
16,7
2
3
1
33,3
50,0
16,7
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra do tác giả thực hiện)
93
Tỷ lệ (%)
6
100,0
2
33,3
4
66,7
Kết quả khảo sát cho thấy, đối với thời hạn q hầu hết các đơn vị đều nộp báo cáo trong vòng
7 ngày. Trong khi đó đối với thời hạn phải gửi báo cáo năm, các đơn vị thường có thời hạn lập và gửi
báo cáo dài hơn do số lượng, quy mơ các nghiệp vụ phát sinh lớn. Thời hạn tối đa để các đơn vị tổng
hợp và gửi báo cáo về cơng ty mẹ là từ 814 ngày.
Về cơng tác lưu trữ và bảo quản dữ liệu kế tốn:
Hệ thống sổ sách và báo cáo liên quan đến cơng tác lập và trình bày BCTC hợp nhất có 66,7% các
đơn vị lưu dưới dạng “File” dữ liệu điện tử trên máy tính. Những đơn vị này hầu hết đều là các đơn vị
có quy mơ hoạt động lớn, có khối lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều, số lượng biểu mẫu vào báo cáo
lớn. Mặt khác hệ thống sổ sách kế tốn liên quan đến cơng tác lập và trình bày BCTC hợp nhất rất
phức tạp, số lượng sổ sách kế tốn nhiều và kích cỡ các sổ sách khơng phù hợp với việc in ra giấy. Chi
phí bảo quản, lưu trữ sổ sách bằng giấy tốn kém nhiều chi phí hơn so với việc lưu trữ bằng “File” trên
máy tính. Ngồi ra việc lưu trữ trên máy vi tính sẽ thuận tiện và giúp đơn vị theo dõi kiểm tra dễ dàng
hơn.
2.2.4.3. Xử lý những khác biệt về chính sách kế tốn và niên độ kế tốn
Về chế độ kế tốn áp dụng: Mặc dù hệ thống các cơng ty con của các Tập đồn, Tổng cơng ty,
cơng ty bao gồm nhiều đơn vị nhưng để đảm bảo cho cơng tác lập BCTC hợp nhất được thực hiện
thuận lợi và dễ dàng, các cơng ty mẹ đã sử dụng quyền kiểm sốt và chi phối của mình để u cầu
các cơng ty con trong cùng Tập đồn, Tổng cơng ty áp dụng thống nhất một chế độ kế tốn theo chế
độ kế tốn của cơng ty mẹ.
Chính sách kế tốn áp dụng: Hầu hết tại các đơn vị giữa cơng ty con và cơng ty mẹ đều áp dụng
thống nhất tất cả các chính sách kế tốn. Riêng tại VNSTEEL ngoại trừ chính sách kế tốn liên quan
đến hạch tốn hàng tồn kho các đơn vị trong hệ thống đều có sự thống nhất về ngun tắc và phương
pháp ghi nhận đối với những giao dịch và sự kiện trọng yếu như ngun tắc ghi nhận vốn chủ sở
hữu, doanh thu, chi phí... Phương pháp xác định trị giá hàng tồn kho cuối kỳ tại VNSTEEL được xác
định theo phương pháp lựa chọn phù hợp với đặc điểm kinh doanh của từng đơn vị trong đó: (i) cơng
ty mẹ: giá trị HTK được xác định theo phương pháp bình qn gia quyền; (ii) tại các cơng ty con: trong
số 10 cơng ty con được khảo sát có 08 cơng ty con xác định theo phương pháp bình qn gia quyền, 01
cơng ty con được xác định theo phương pháp thực tế đích danh, 01 cơng ty con được xác định theo
phương pháp giá nhập trước, xuất trước. Mặc dù có sự khác nhau về chính sách kế tốn hạch tốn
94