Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 221 trang )
liệu giữa các đơn vị khoa học, chặt chẽ. Cơng ty mẹ và các cơng ty con đều xây dựng chế độ kế tốn
bao gồm chứng từ kế tốn, tài khoản kế tốn, hệ thống sổ sách kế tốn, quy trình và phương pháp
hạch tốn khoa học, phù hợp với u cầu thực tế của cơng tác kế tốn. Việc cung cấp thơng tin phục
vụ lập BCTC giữa các đơn vị trong nhóm cơng ty là kịp thời theo đúng u cầu của cơng ty mẹ, qua đó
đã giảm áp lực thời gian cho bộ phận kế tốn lập BCTC hợp nhất tại cơng ty mẹ.
Kết quả khảo sát cũng cho thấy, 100% cơng ty mẹ đánh giá tổ chức bộ máy tại các cơng ty con
đã đảm bảo khoa học, hợp lý phục vụ tốt cho cơng tác thu thập số liệu, gửi báo cáo cho cơng ty mẹ.
Bên cạnh đó 97,1% các cơng ty con đồng ý đánh giá bộ phận lập BCTC hợp nhất tại cơng ty mẹ được
tổ chức khoa học, chỉ có 5,9% các cơng ty con đồng ý một phần với ý kiến trên.
Một yếu tố khơng kém phần quan trọng ảnh hưởng đến cơng tác thu thập và xử lý số liệu đầu
vào đó là sự phối hợp giữa cơng ty mẹ với các cơng ty con, cơng ty liên kết và ngược lại. C ơng tác lập
BCTC hợp nhất liên quan đến nhiều bộ phận trong đơn vị cũng như nhiều đơn vị trong cùng một hệ
thống. Do đó, việc lập các chỉ tiêu trên các biểu mẫu, báo cáo cần có phối hợp và kiểm tra đối chiếu,
do đó nếu đi thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận hoặc giữa các đơn vị thì cơng tác lập
BCTC hợp nhất sẽ khơng tránh khỏi nhiều khó khăn và phức tạp. Kết quả khảo sát cho thấy: (i)
100% cơng ty mẹ đồng ý với nhận định rằng giữa đơn vị trong cùng hệ thống đã có sự phối hợp chặt
chẽ và trong cơng tác lập BCTC hợp nhất; (ii) 97,1% cơng ty con đồng ý với nhận định cho rằng cơng
ty mẹ đã hỗ trợ tích cực đối với các đơn vị trong q trình thu thập số liệu và lập các biểu mẫu báo
cáo. Đây là một yếu tố quan trọng giúp cho cơng tác lập BCTC hợp nhất tại các đơn vị được thuận
lợi và có hiệu quả.
Bên cạnh đó, để cơng tác lập và trình bày BCTC hợp nhất được thực hiện được triển khai tốt thì
sự quan tâm chỉ đạo của đội ngũ quản lý cấp cao đóng một vai trò quan trọng. Kết quả khảo sát về
mức độ hiểu biết và sự tham gia của bộ máy quản lý cấp cao đối với cơng tác lập BCTC hợp nhất tại
SPCs cho thấy:
(i) 83,3% đơn vị đánh giá cán bộ quản lý cấp cao đều có sự hiểu biết cao đối với cơng tác lập
BCTC hợp nhất và 16,7% ở mức độ trung bình;
(ii) 66,7% đơn vị đánh giá có sự tham gia của cán bộ quản lý cấp cao tham gia đối với cơng tác
lập BCTC hợp nhất ở mức độ cao và 33,3% là ở mức độ trung bình.
127
Như vậy có thể thấy, đây là một thuận lợi lớn đối với cơng tác lập BCTC hợp nhất tại các đơn
vị. Sự am hiểu về cơng tác lập BCTC hợp nhất sẽ giúp các cấp quản lý hiểu rõ được những vấn đề
phát sinh, cũng như những khó khăn phức tạp trong cơng tác lập BCTC hợp nhất. Từ đó các nhà quản
trị sẽ có sự quan tâm chỉ đạo thường xun và hỗ trợ kịp thời nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho cơng
tác lập BCTC hợp nhất tại các đơn vị. Tổng hợp đánh giá mức độ hiểu biết và tham gia của cán bộ
quản lý cấp cao đối với cơng tác lập BCTC hợp nhất tại SPCs như sau:
Bảng 2.36. Đánh giá mức độ hiểu biết và tham gia của cán bộ quản lý cấp cao
đối với cơng tác lập BCTC hợp nhất
Mức độ
Rất thấp
Thấp
Trung bình
Cao
Rất cao
Mức độ hiểu
biết của cán
bộ
Mức độ tham gia của cán bộ quản lý cấp cao
quản lý cấp
đối với
cao đối với
công tác lập BCTC hợp nhất
công tác lập
BCTC hợp
nhất
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
0
0
0
0
0
0
0
0
1
16,7
2
33,3
5
83,3
4
66,7
0
0
0
0
(Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu điều tra do tác giả thực hiện)
Về vận dụng các phương pháp kỹ thuật để lập BCTC hợp nhất:
Hệ thống BCTC hợp nhất được các đơn vị lập bao gồm 4 báo cáo: BCĐKT hợp nhất,
BCKQHĐKD hợp nhất, BCLCTT hợp nhất, TMBCTC hợp nhất. Để lập các chỉ tiêu và khoản mục
trên BCTC hợp nhất các đơn vị đã vận dụng các phương pháp kỹ thuật điều chỉnh các nghiệp vụ chủ
yếu như: loại trừ khoản đầu tư của cơng ty mẹ, phân bổ lợi thế thương mại, tách lợi ích của cổ đơng
khơng kiểm sốt, loại trừ ảnh hưởng của giao dịch bán hàng trong nội bộ và lập các bút tốn kết
chuyển. Việc vận dụng các phương pháp kỹ thuật điều chỉnh trên cơ bản phù hợp với các quy định
hiện hành của Luật kế tốn, chuẩn mực và chế độ kế tốn, cũng như các văn bản hướng dẫn của Bộ
Tài chính. Điều này giúp thơng tin trên BCTC hợp nhất đã phản ánh được tình hình tài chính, kết quả
hoạt động kinh doanh về cơ bản đã đảm bảo độ tin cậy, trung thực và hợp lý. Từ đó đã cung cấp
những thơng tin hữu ích cho các đối tượng sử dụng thơng tin của nhóm cơng ty như một thực thể kế
tốn duy nhất.
2.3.1.2. Về cơng tác trình bày BCTC hợp nhất
128
Cơng tác trình bày BCTC hợp nhất được các đơn vị thuộc SPCs quan tâm và triển khai thực hiện
có hiệu quả. Các bộ phận của BCTC hợp nhất bao gồm: BCĐKT hợp nhất, BCKQHĐKD hợp nhất,
BCLCTT hợp nhất, TMBCTC hợp nhất đã được các đơn vị trình bày đầy đủ các thơng tin theo đúng
quy định của CMKT Việt Nam số 21 – “ Trình bày BCTC” và các thơng tư hướng dẫn số 23/2005/TT
BTC, thơng tư số 161/2007/TTBTC. Nội dung các chỉ tiêu, khoản mục trên các bộ phận của BCTC
hợp nhất được trình bày rõ ràng, đầy đủ, cơ bản đáp ứng u cầu cung cấp thơng tin cho các đối
tượng sử dụng. Các bộ phận của BCTC hợp nhất đã trình bày trung thực hợp lý tình hình tài chính,
kết quả hoạt động kinh doanh, các luồng tiền hợp nhất của nhóm cơng ty, Tập đồn tại thời điểm lập
BCTC hợp nhất.
Kết luận chung về cơng tác lập và trình bày BCTC hợp nhất tại SPCs:
Trong số các đơn vị được khảo sát, tác giả đánh giá cao cơng tác lập và trình bày BCTC hợp nhất
tại VNSTEEL từ khâu chuẩn bị và q trình thực hiện. Đơn vị này đã xây dựng và ban hành “ Quy
trình hợp nhất BCTC” bao gồm các ngun tắc, phạm vi, trình tự các thủ tục thực hiện khi lập BCTC
hợp nhất và thường xun cập nhật sửa đổi quy trình này khi có sự thay đổi các chuẩn mực và chế độ
kế tốn. Ngồi ra để phục vụ cho cơng tác hợp nhất BCTC, VNSTEEL cũng đã xây dựng quy trình
hạch tốn, chế độ sổ kế tốn, hệ thống tài khoản áp dụng chung cho cơng ty mẹ và các cơng ty con.
Điều này giúp cơng tác đối chiếu, xử lý các điều chỉnh nhanh chóng, chính xác, hạn chế sự sai sót khi
lập BCTC hợp nhất. Hệ thống sổ sách phục vụ cho việc lập BCTC hợp nhất tại VNSTEEL được
trình bày cụ thể, khoa học. Số liệu được thể hiện logic và có sự liên kết giữa các chỉ tiêu, giữa các bút
tốn điều chỉnh do đó đã tạo điều kiện tốt cho cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thơng tin lập BCTC hợp
nhất. Cơng tác lập và trình bày BCTC hợp nhất tại HPG có sự nhanh chóng và kịp thời. Cơng tác này
được đơn vị triển khai và thực hiện hàng tháng, mặc dù việc lập BCTC hợp nhất đòi hỏi rất nhiều
thời gian và cơng sức, do đó có thể thấy đây là một sự nỗ lực và cố gắng rất lớn của bộ phận kế tốn
hợp nhất tại cơng ty mẹ và đội ngũ kế tốn của các cơng ty con, cơng ty liên kết tại HPG. Việc thực
hiện lập BCTC hợp nhất hàng tháng sẽ giúp đơn vị kiểm sốt được các nghiệp vụ phát sinh thường
xun và liên tục qua đó giảm được áp lực cơng việc khi lập BCTC hợp nhất cuối niên độ.
2.3.2. Những tồn tại
Bên cạnh những ưu điểm đạt được, cơng tác lập BCTC hợp nhất hiện nay tại các đơn vị thuộc
SPCs còn tồn tại những hạn chế cần tiếp tục hồn thiện
như sau:
129
2.3.2.1. Về cơng tác lập BCTC hợp nhất
Những tồn tại trong cơng tác thu thập và xử lý thơng tin phục vụ lập BCTC hợp nhất
Về cơng tác tổ chức bộ máy kế tốn lập BCTC hợp nhất:
Cơng tác tổ chức bộ máy kế tốn tại các cơng ty mẹ còn chưa đáp ứng một cách tốt nhất so với
u cầu thực tế của cơng tác lập BCTC hợp nhất. Kết quả khảo sát cho thấy, tại 100% các đơn vị bộ
máy kế tốn đảm nhiệm cơng tác lập BCTC hợp nhất được tổ chức còn chưa chun nghiệp, mức độ
tổ chức bộ máy kế tốn lập BCTC hợp nhất hiện mới chỉ ở cấp độ là một bộ phận trực thuộc của
Phòng (Ban) kế tốn, chưa được tổ chức thành bộ phận độc lập, chun trách lập BCTC hợp nhất.
Trong khi đó, nhiều đơn vị như Tập đồn Hồ Phát, Tổng cơng ty thép Việt Nam là những đơn vị có
quy mơ lớn, số lượng các cơng ty con, liên kết lớn, số liệu phức tạp càng đòi hỏi phải có bộ phận
chun trách đảm nhiệm lập BCTC hợp nhất. Do đó việc chưa thành lập bộ phận chun trách lập
BCTC hợp nhất sẽ làm cho cơng tác kế tốn chưa đạt được hiệu quả cao, đáp ứng đòi hỏi của cơng
tác quản lý.
Bên cạnh đó, cơng tác lập BCTC hợp nhất ln là một nhiệm vụ khó khăn và phức tạp đòi hỏi
phải có đội ngũ cán bộ kế tốn có trình độ cao và phải được đào tạo thường xun liên tục để nâng
cao trình độ đáp ứng u cầu của nhiệm vụ lập BCTC hợp nhất. Tuy nhiên kết quả khảo sát cho
thấy, tại cơng ty mẹ, số lượng các đơn vị có bộ phận lập BCTC hợp nhất chưa được đào tạo thường
xun chiếm tới 83,3% và các đơn vị này chỉ được cập nhật kiến thức cho các bộ làm cơng tác lập
BCTC hợp nhất khi có sự thay đổi của chế độ kế tốn, 16,7% các đơn vị còn lại chỉ được đào tạo
năm/lần.
Xây dựng, sửa đổi bổ sung quy trình lập BCTC hợp nhất:
Một số đơn vị chưa xây dựng và ban hành quy trình lập BCTC hợp nhất. Kết quả khảo sát cho
thấy có 33,3% các đơn vị chưa ban hành, trong đó chủ yếu là các đơn vị có quy mơ hoạt động khơng
lớn, số lượng các cơng ty trong cùng hệ thống ít như cơng ty Pomina, Tisco. Bên cạnh đó, một số đơn
vị đã xây dựng quy trình lập BCTC hợp nhất nhưng chưa thường xun cập nhật và sửa đổi bổ sung
cho phù hợp với những thay đổi của đơn vị. Kết quả khảo sát cũng cho thấy hầu hết các đơn vị đều
có thời gian cập nhật bổ sung quy trình với thời gian trên 12 tháng.
Về thời hạn nộp các báo cáo phục vụ cơng tác lập BCTC hợp nhất:
130
Để phục vụ cho cơng tác lập và trình bày BCTC hợp nhất, cơng ty mẹ đều có những hướng dẫn
và quy định cụ thể đối với các cơng ty con, cơng ty liên kết về thời gian, nội dung của hệ thống các
biểu mẫu báo cáo phải gửi cho bộ phận lập BCTC hợp nhất tại cơng ty mẹ. Tuy nhiên qua thực tế
khảo sát tại các đơn vị tác giả thấy vẫn có nhiều đơn vị nộp BCTC và các biểu mẫu báo cáo chưa kịp
thời và đúng thời hạn quy định.
Bảng 2.37. Thống kê việc nộp báo cáo đúng hạn của các cơng ty con tại SPCs
Q
Thời
hạn
Chỉ tiêu
Đúng hạn
Chậm 5 ngày
Châm trên 5 và dưới 10 ngày
Chậm từ 10 ngày trở lên
Năm
Số lượng
Tỷ lệ (%)
25
10
0
0
Số lượng
71,4
28,6
0,0
0,0
Tỷ lệ (%)
21
12
2
0
60,0
34,3
5,7
0,0
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra do tác giả thực hiện)
Kết quả khảo sát cho thấy, đối với báo cáo q số lượng các đơn vị nộp chậm báo cáo là 10 đơn
vị, chiếm tỷ lệ 28,6% các đơn vị được khảo sát, trong đó thời hạn các đơn vị chỉ nộp chậm trong thời
hạn 5 ngày. Đối với thời hạn nộp BCTC năm, số lượng các đơn vị nộp chậm tăng cao hơn so với thời
điểm báo cáo q, chiếm tỷ lệ 40,0%. Các trường hợp nộp chậm thường xảy ra ở các đơn vị lớn số
liệu phức tạp và một số ít các doanh nghiệp có đội ngũ kế tốn có trình độ chun mơn chưa cao.
Về chất lượng của các báo cáo do các cơng ty con, cơng ty liên kết gửi cho cơng ty mẹ:
Chất lượng thơng tin của các biểu mẫu và báo cáo do các cơng ty con và các cơng ty liên kết gửi
về cơng ty mẹ còn chưa cao. Kết quả khảo sát cũng cho thấy, có đến 66,7% các đơn vị cho rằng số
liệu do các đơn vị trong hệ thống gửi cho cơng ty mẹ vẫn còn có sai sót cần phải điều chỉnh, tuy ở
mức độ thấp. Số liệu sai sót và chênh lệch chủ yếu liên quan đến các khoản mục phát sinh do các
giao dịch mua bán vật tư, hàng hố, TSCĐ nội bộ như cơng nợ phải thu, phải trả nội bộ, doanh thu,
giá vốn... Điều này đã gây khó khăn và ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác lập và trình bày cũng như
chất
lượng
thơng
tin
trên
BCTC
hợp nhất.
Về BCLCTT hợp nhất:
Việc lập BCLCTT tại đơn vị dựa trên phương pháp tổng hợp các chỉ tiêu tương ứng trên
BCLCTT riêng của các cơng ty con, sau đó sẽ điều chỉnh các ảnh hưởng của các giao dịch nội bộ đối
với các chỉ tiêu có liên quan. Kết quả khảo sát cho thấy, mặc dù đã tiến hành điều chỉnh và loại trừ,
131
tuy nhiên 100% các đơn vị chưa việc loại trừ chưa được thực hiện triệt để và hồn tồn đối với các
dòng tiền phát sinh nội bộ.
Ngồi ra tại VNSTEEL, việc lập BCLCTT dựa trên phương pháp kết hợp giữa việc tính tốn các
chỉ tiêu trên TMBCTC hợp nhất với việc tổng hợp có điều chỉnh các chỉ tiêu trên BCLCTT của các
đơn vị. Tuy nhiên một số chỉ tiêu tính tốn vẫn có sự chênh lệch khi sử dụng các phương pháp khác
nhau
để
kiểm tra.
Những tồn tại trên đều ảnh hưởng đến số liệu trên BCLCTT hợp nhất, làm giảm độ tin cậy của
thơng tin về các luồng tiền ln chuyển trong đơn vị và ảnh hưởng đến việc sử dụng thơng để đánh
giá và phân tích của các đối tượng có liên quan.
Tồn tại trong vận dụng các phương pháp kỹ thuật điều chỉnh khi lập BCTC hợp nhất
Về kỹ thuật điều chỉnh hợp cộng các chỉ tiêu trên BCTC hợp nhất:
Theo quy định và hướng dẫn của Bộ Tài chính, kỹ thuật điều chỉnh khi lập BCTC hợp nhất
được thực hiện thơng qua các bút tốn ghi Nợ ghi Có cho các chỉ tiêu tương ứng trên báo cáo. Tuy
nhiên, kết quả khảo sát cho thấy tại Tập đồn Hồ Phát việc điều chỉnh các chỉ tiêu vẫn được áp
dụng phương pháp điều chỉnh trực tiếp bằng cách ghi âm (ghi dương) cho từng chỉ tiêu. Mặc dù việc
áp dụng phương pháp này có thể đơn giản hơn và giúp đơn vị tiết kiệm thời gian tuy nhiên việc kiểm
tra đối chiếu sẽ gặp khó khăn.
Bên cạnh đó, tại Tập đồn Hòa Phát khi thực hiện điều chỉnh các nghiệp vụ các nghiệp vụ trên
Excel, bộ phận kế tốn lập BCTC hợp nhất tại cơng ty mẹ khơng sử dụng các cơng thức có sự liên
kết giữa các biểu mẫu và báo cáo chi tiết mà chỉ nhập cơng thức tính tốn cộng trừ số học. Việc áp
dụng phương pháp này gây khó khăn cho cơng tác kiểm tra, đối chiếu và điều chỉnh số liệu, nhất là
đối với các kiểm sốt viên nội bộ, kiểm tốn viên khi thực hiện kiểm tra hoặc kiểm tốn BCTC hợp
nhất tại đơn vị.
Về cơng tác theo dõi, xử lý các giao dịch, cơng nợ nội bộ:
Số liệu các giao dịch mua bán vật tư, hàng hố giữa cơng ty mẹ với cơng ty con, giữa cơng ty
con với nhau tại một số đơn vị còn có sự chênh lệch. Kết quả khảo sát trực tiếp tại VNSTEEL cho
thấy, số liệu giữa bên mua và bên bán trong cùng một giao dịch trong của một số khoản mục có sự
chênh lệch. Trong một số trường hợp do khối lượng giao dịch n ội bộ phát sinh lớn nên khơng thể tìm
132
được ngun nhân dẫn đến sự chênh lệch. Trong các trường hợp như vậy bộ phận lập BCTC hợp
nhất sẽ áp dụng quy tắc là lựa chọn giá trị ghi nhận của bên bán để làm căn cứ ghi nhận nghiệp vụ
phát sinh. Điều này dẫn đến việc loại trừ doanh thu, giá vốn và lợi nhuận nội bộ phát sinh khơng
chính xác, ảnh hưởng đến tính trung thực và hợp lý của số liệu trên BCTC hợp nhất.
Tại hầu hết các đơn vị, do khơng sử dụng một loại phần mềm kế tốn, và mã vật tư, hàng hố
thống nhất trong tồn hệ thống, nên khi lập BCTC hợp nhất, bộ phận kế tốn phải mất nhiều thời
gian đối chiếu khớp đúng từng loại vật tư, hàng hố, TSCĐ giữa bên mua và bên bán để loại trừ
doanh thu, giá vốn nội bộ và xác định đúng giá trị vật tư hàng hố còn tồn kho trong cùng một hệ
thống tại thời điểm cuối kỳ. Trong khi đó khối lượng giao dịch và các chủng loại vật tư, hàng hố
giao dịch trong nội bộ tại một số đơn vị là rất lớn như HPG và VNSTEEL.
Cơng tác theo dõi vật tư, hàng hố nhập mua nội bộ trong hệ thống của VNSTEEL còn hạn
chế. Lượng hàng tồn kho nội bộ thực tế sẽ bao gồm lượng hàng tồn kho cuối kỳ trước chưa bán hết
ra ngồi trong kỳ này và HTK cuối kỳ của kỳ này. Tuy nhiên, tại VNSTEEL, lợi nhuận chưa thực
hiện trong HTK cuối kỳ được xác định là chỉ nằm trong lượng HTK cuối kỳ này với giả định lượng
HTK cuối kỳ trước (đầu kỳ này) đã được bán hết trong kỳ. Việc phản ánh như trên dẫn đến số liệu
trong bút tốn điều chỉnh lợi nhuận chưa thực hiện trong HTK năm trước trong năm báo cáo và hồn
nhập thuế TNDN hỗn lại năm trước khơng chính xác, khơng phản ánh đúng đắn KQKD hợp nhất
của VNSTEEL.
Bên cạnh đó, để đơn giản hố việc theo dõi xuất vật tư, hàng hố xuất mua nội bộ, VNSTEEL
giả định khi xuất vật tư thì áp dụng ngun tắc ưu tiên xuất vật tư, hàng hố mua nội bộ trong
VNSTEEL trước, sau đó mới xuất vật tư hàng hố nhập từ các đơn vị khác. Tuy nhiên thực tế các đơn
vị trong hệ thống của VNSTEEL đều áp dụng phương pháp bình qn gia quyền để tính giá vốn xuất
kho. Việc áp dụng quy định ưu tiên xuất vật tư hàng hố theo phương pháp trên mâu thuẫn với ngun
tắc tính giá mà các đơn vị đang áp dụng, do vậy ảnh hưởng đến sự trung thực và tính chính xác của
các
thơng
tin
trên
BCTC
hợp nhất.
Ngồi ra, việc loại trừ các giao dịch nội bộ tại các đơn vị còn chưa hồn tồn triệt để. Kết quả
khảo sát cho thấy có đến 33,3% các đơn vị còn chưa loại trừ hồn tồn các giao dịch nội bộ, 66,7%
đơn vị đã loại trừ hồn tồn các giao dịch nội bộ. Việc chưa loại trừ triệt để các giao dịch nội bộ chủ
133
yếu diễn ra ở các đơn vị có quy mơ hoạt động lớn, số lượng các giao dịch nhiều, quy mơ các giao
dịch lớn.
Về xác định lợi thế thương mại:
Khi phát sinh các giao dịch mua hình thành quan hệ "cơng ty mẹ cơng ty con", các đơn vị đã
khơng thực hiện việc đánh giá lại tài sản, nợ phải của cơng ty con theo giá trị hợp lý mà sử dụng giá
trị ghi sổ để tính tốn giá trị tài sản thuần của cơng ty con và xác định giá trị lợi thế thương mại. Điều
này khơng chỉ ảnh hưởng rất lớn đến việc xác định chính xác lợi thế thương mại phát sinh mà còn
ảnh hưởng đến giá trị tài sản và cơng nợ phải trả của cơng ty con. Hậu quả của việc này là làm cho
giá trị lợi thế thương mại bị thổi phồng từ đó ảnh hưởng đến sự trung thực và hợp lý của số liệu của
một số chỉ tiêu trên BCTC hợp nhất.
2.3.2.2. Về cơng tác trình bày BCTC hợp nhất
Về cơ bản, cơng tác trình bày BCTC hợp nhất tại các đơn vị thuộc SPCs đã đáp ứng các quy định
hiện hành. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm, cơng tác lập BCTC hợp nhất tại SPCs vẫn còn một số
tồn tại trong việc trình bày một số nội dung trên TMBCTC hợp nhất cần khắc phục.
Về tên gọi các mục trong bản thuyết minh : Tên gọi của một số mục trong TMBCTC hợp
nhất chưa được sử dụng một cách thống nhất, đặc biệt là:
Phần thứ nhất về đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp;
Và phần thứ hai về chế độ và các chính sách kế tốn của TMBCTC hợp nhất.
Ví dụ: Trong phần thứ nhất của TMBCTC hợp nhất các đơn vị sử dụng nhiều tiêu đề khác nhau
như:
Đơn vị báo cáo,
Thơng tin chung,
Thơng tin cơng ty, hoặc
Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
Để thuyết minh những vấn đề chung (tên gọi, lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính, cấu trúc, tỷ
lệ biểu quyết, tỷ lệ lợi ích...) của nhóm cơng ty hoặc Tập đồn.
134
khơng
Về kết cấu các mục trong bản thuyết minh: Kết cấu các mục trong TMBCTC hợp nhất cũng
được
áp
dụng
nhất
qn
giữa
các
đơn
vị
thuộc SPCs.
Ví dụ: Trong khi đa số các đơn vị sử dụng mục số 2 của thuyết minh để trình bày các nội dung
về: Chế độ và các chính sách kế tốn các nội dung về kỳ kế tốn, chế độ kế tốn, niên độ kế tốn,
hình thức kế tốn áp dụng, tun bố tn thủ CMKT Việt Nam... thì có đơn vị lại tách riêng nội dung
này để trình bày thành nhiều mục độc lập.
Những tồn tại trên ảnh hưởng đến tính nhất qn và thống nhất của bản TMBCTC hợp nhất, từ
đó gây khó khăn đối với các đối tượng sử dụng thơng tin trong thuyết minh để phân tích và đánh giá
về tình hình hoạt động SXKD của doanh nghiệp.
Về báo cáo bộ phận: Theo đánh giá của tác giả, đây là nội dung còn nhiều hạn chế, thậm chí
có thể nói đây là điểm yếu nhất trong các nội dung khác trình bày trong TMBCTC hợp nhất. Hầu hết
các đơn vị còn chưa nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của báo cáo bộ phận trong TMBCTC
hợp nhất nên trình bày chủ yếu nhằm mục đích đối phó với các cơ quan quản lý nhà nước. Hầu hết
các đơn vị lập báo cáo bộ phận khơng đầy đủ các chỉ tiêu, cá biệt một số đơn vị khơng lập báo cáo bộ
phận mặc dù đáp ứng đầy đủ điều kiện để lập báo cáo bộ phận trong TMBCTC hợp nhất.
Ví dụ: Cơng ty cổ phần Pomina có hệ thống kinh doanh rộng khắp cả nước và có hoạt động kinh
doanh xuất khẩu thép (chiếm 20% tổng doanh thu), đối chiếu với u cầu của chuẩn mực có thể thấy
cơng ty thỏa mãn u cầu lập báo cáo bộ phận theo khu vực địa lý. Tuy nhiên, thực tế là cơng ty khơng
trình bày báo cáo bộ phận trong TMBCTC hợp nhất. Hay như tr ường h ợp VNSTEEL, đơn vị này hoạt
động SXKD trong nhiều lĩnh vực ngồi 02 lĩnh vực là SXKD thép và giao nhận. Tuy nhiên, báo cáo bộ
phận của đơn vị trình bày trong TMBCTC hợp nhất cũng chỉ thuyết minh báo cáo bộ phận theo 2 lĩnh
vực này, ngồi ra các chỉ tiêu thuyết minh cũng khơng được đơn vị trình bày đầy đủ.
2.3.3. Ngun nhân của những tồn tại
Có nhiều ngun nhân khác nhau dẫn đến những hạn chế trong q trình lập BCTC hợp nhất tại
các đơn vị thuộc SPCs, bao gồm cả những ngun nhân khách quan và ngun nhân chủ quan. Có thể
kể ra một số ngun nhân chủ yếu như sau:
Thứ nhất: Do khung pháp lý về BCTC hợp nhất còn bất cập
135
Khi lập và trình bày BCTC hợp nhất tại Việt Nam, các doanh nghiệp phải tn thủ theo các quy
định của hệ thống các văn bản điều chỉnh từ Luật kế tốn, đến các chuẩn mực, thơng tư và chế độ
kế tốn. Các văn bản điều chỉnh cơng tác kế tốn lập BCTC hợp nhất tại Việt Nam được chia làm 2
giai đoạn:
Giai đoạn trước năm 2015:
Khung pháp lý về kế tốn lập và trình bày BCTC hợp nhất tại Việt Nam trong giai đoạn này
được quy định và điều chỉnh bởi hệ thống các văn bản sau:
Luật kế tốn số 03/2003/QH11, được Quốc hội ban hành ngày 17/06/2003 điều chỉnh tồn bộ
các vấn đề liên quan đến cơng tác kế tốn.
CMKT: Các chuẩn mực này do Bộ Tài chính ban hành quy định các ngun tắc phương pháp
lập và trình bày BCTC hợp nhất gồm: VAS số 07: Kế tốn các khoản đầu tư vào cơng ty liên kết;
VAS số 08: Thơng tin tài chính về những khoản vốn góp liên doanh; VAS số 10: Ảnh hưởng của việc
thay đổi tỷ giá hối đối; VAS số 11: Hợp nhất kinh doanh; VAS số 21: Trình bày BCTC; VAS số 24:
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; VAS số 25: BCTC hợp nhất và kế tốn khoản đầu tư vào cơng ty con;
Chế độ kế tốn ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐBTC ngày 20/03/2006, hướng dẫn
tồn bộ các vấn đề liên quan đến cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp.
Các thơng tư hướng dẫn thực hiện các CMKT BCTC hợp nhất gồm: Thơng tư số 23/2005/TT
BTC; thơng tư số 20/2006/TTTBTC ngày 20/03/2006, thơng tư 161/2007/TTBTC, thơng tư 244/2009/TT
BTC và một số văn bản quy phạm pháp luật khác quy định chi tiết, cụ thể hố các vấn đề liên quan đến
lập và trình bày BCTC hợp nhất đã được quy định trong các chuẩn mực và chế độ kế tốn.
Khung pháp lý giai đoạn này đã ra đời được hơn 10 năm và được xây dựng dựa trên nền tảng của
các CMKT quốc tế lúc đó bao gồm IAS 27 và IFRS 3. Các quy định trong giai đoạn này đã đặt nền
tảng ban đầu cho cơng tác kế tốn lập BCTC hợp nhất và góp phần quan trọng đáp ứng sự phát triển
của cơng tác kế tốn tại Việt Nam. Tuy nhiên trải qua q trình phát triển, các quy định trong giai
đoạn này đã trở nên lạc hậu và chưa phù hợp với tình hình thực tiễn. Những bất cập chủ yếu về
khung pháp lý trong giai đoạn này có thể kể đến như: (i) Quyền kiểm sốt: Chưa đề cập đến quyền
kiếm sốt tiềm năng trong quy định về quyền kiểm sốt; (ii) Loại trừ giao dịch nội bộ: Điều chỉnh các
136
giao dịch nội bộ quy định mới chỉ u cầu loại trừ đối với các cơng ty con mà chưa được thực hiện
với và cơng ty liên kết; (iii) Lợi thế thương mại: Chỉ tính phần sở hữu cho cơng ty mẹ mà chưa đề
cập đến phần sở hữu của cổ đơng khơng kiểm sốt, vẫn quy định áp dụng phân bổ lợi thế thương
mại với thời gian khơng q 10 năm trong khi chuẩn mực quốc tế và chuẩn hầu hết các quốc gia khác
đã chuyển sang phương pháp đánh giá suy giảm; (iv) Lợi ích của cổ đơng khơng kiểm sốt: Việc phân
bổ giá trị của khoản lỗ vượt q giá trị phần vốn của cổ đơng khơng kiểm sốt vẫn được tính giảm
vào lợi ích của cơng ty mẹ là chưa phù hợp, sử dụng thuật ngữ cổ đơng thiểu số chưa phù hợp, dễ
gây hiểu nhầm; (v) Ngồi ra còn nhiều còn nhiều vấn đề khác còn bỏ ngỏ quy định và hướng dẫn
như: Tập đồn đa cấp, sở hữu chéo, các giao dịch với cổ đơng khơng kiểm sốt làm mất quyền kiểm
sốt của cơng ty mẹ, hoặc khơng làm mất quyền kiểm sốt, trích lập dự phòng cơng nợ phải thu nội
bộ Tập đồn…
Về trình bày BCTC hợp nhất: Các quy định về cách thức và nội dung trình bày BCTC hợp nhất
dựa trên những hướng dẫn của CMKT Việt Nam số 21 – “ Trình bày BCTC” và hướng dẫn bổ sung
một số chỉ tiêu khác biệt so với BCTC thơng thường bằng các thơng tư hướng dẫn (thơng tư số
23/2005/TTBTC, thơng tư 161/2007/TTBTC). Chính việc hướng dẫn như vậy dẫn đến việc trình bày
các nội dung trên BCTC hợp nhất giữa các doanh nghiệp thường khơng thống nhất đặc biệt là trong
phần TMBCTC hợp nhất. Do đó đã gây khó khăn cho cơng tác trình bày BCTC hợp nhất cũng như đối
với các đối tượng sử dụng thơng tin và ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin trình bày trên BCTC hợp
nhất.
Giai đoạn sau năm 2015:
Trong giai đoạn này các văn bản hướng dẫn khung pháp lý bao gồm: Luật kế tốn sửa đổi được
quốc hội thơng qua ngày 20/11/2015, CMKT giống so với trước giai đoạn năm 2015. Tuy nhiên điểm
khác biệt lớn nhất là việc ban hành thơng tư số 202/2014/TTBTC thay thế thơng tư số 161/2007/TT
BTC hướng dẫn tồn bộ cơng tác kế tốn lập BCTC hợp nhất dựa trên những một số quan điểm mới
và sự thay đổi của CMKT quốc tế. Thơng tư này được ban hành để khắc phục những bất cập và tồn
tại đối với hệ thống khung pháp lý về lập BCTC hợp nhất trong giai đoạn trước năm 2015. Việc ban
hành thơng tư này đã giúp khắc phục một cách cơ bản những nhược điểm của các quy định trong giai
đoạn trước năm 2015 và bám sát với những sửa đổi, cập nhật trong những năm gần đây của CMKT
quốc tế. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm, việc sửa đổi bổ sung vẫn còn một số hạn chế nhất định
như: (i) sự thiếu đồng bộ trong tổng thể khung pháp lý về BCTC hợp nhất, trong khi các văn bản
137