Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.13 KB, 24 trang )
1.1. Đặc điểm thị trường tài chính ở Việt Nam
1.1.1. Khái niệm;
1.1.2. Chức năng;
1.1.3. Cấu trúc;
1.1.1. Khái niệm TTTC Việt Nam.
• Thị trường tài chính là nơi phát hành, mua,
bán, trao đổi và chuyển nhượng các cơng cụ
tài chính theo các quy tắc, luật lệ đã được ấn
định.
• “Thị trường tài chính là nơi diễn ra sự luân
chuyển vốn từ những người có vốn nhàn rỗi
tới người thiếu vốn”.
1.1.2. Chức năng của thị trường tài chính.
• Kết nối những người tạm thời thừa và thiếu vốn lại
với nhau
• Kích thích tiết kiệm và đầu tư.
• Giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn, khơng chỉ
đối với người có tiền đầu tư mà còn cả với người vay
tiền để đầu tư.
• Làm gia tăng tính thanh khoản cho các tài sản tài
chính.
• Ngồi ra, thị trường tài chính còn có chức năng định
giá tài sản tài chính
1.1.3. Cấu trúc của thị trường tài chính
• Các thị trường tài chính có thể được phân loại
như sau:
- Thị trường thơ sơ và thị trường vi tính hố;
- Thị trường thường trực và thị trường huy
động;
- Thị trường tiền tệ và thị trường vốn;
- Thị trường chứng khoán đã đăng ký và thị
trường lưu lượng chứng khoán.
1.2. Đặc điểm hoạt động của các TCTC
1.2.1. Khái niệm các TCTC;
1.2.2. Chức năng các TCTC
1.2.3. Phân loại các TCTC;
1.2.4. Đặc điểm hoạt động của các TCTC
1.2.1. Khái niệm tổ chức tài chính
• Tổ chức tài chính là tổ chức có chức năng cung cấp các
dịch vụ tài chính cho các khách hàng hoặc các thành viên. Dịch
vụ tài chính quan trọng nhất mà các tổ chức tài chính cung cấp
là hoạt động như các trung gian tài chính.
• Theo định nghĩa rộng, có ba loại hình tổ chức tài chính chủ yếu:
- Các tổ chức tài chính chấp nhận tiền gửi và cho vay, bao gồm
các ngân hàng, quỹ tín dụng, quỹ thế chấp, các công ty quản lý
các tài sản ủy thác hay vốn đầu tư (trust company), quỹ nhà ở
(building society).
- Các cơng ty bảo hiểm và các quỹ hưu trí
- Các cơng ty mơi giới chứng khốn, quỹ đầu tư ủy thác.
1.2.2. Chức năng của các TTTC
1. Chức năng tạo vốn
• Các trung gian TC huy động vốn nhàn rỗi trong nền KT hình
thành các quỹ tiền tệ tập trung. Bằng cách trả lãi suất, các trung
gian tài chính đem lại lợi ích cho người có tiền tiết kiệm và đồng
thời cũng làm lợi cho chính mình trong giai đoạn cung ứng vốn.
2. Chức năng cung ứng vốn
• Trong nền KTTT, người cần vốn là các DN, các tổ chức KD trong
và ngoài nước. Tổ chức tài chính trung gian sẽ đáp ứng đầy đủ, kịp
thời nhu cầu vốn và nhận được một khoản lợi nhất định thông qua
việc cho vay với lãi suất cho vay lớn hơn lãi suất các tổ chức này
trả cho người tiết kiệm.
3. Chức năng kiểm sốt
• Các tổ chức trung gian sẽ kiểm soát nhằm giảm tới mức tối thiểu
sự rủi ro bằng cách thường xuyên hoặc định kỳ kiểm soát trước
khi cho vay, trong và sau khi cho các doanh nghiệpvay vốn.
1.2.3. Phân loại các TCTC
1. Phân loại theo chủ thể vốn:
- TCTC nhà nước;
- TCTC tư nhân;
2. Phân loại theo tính chất hoạt động:
- TTTC hoạt động theo mơ hình DN, vì mục đích lợi nhuận;
- TCTC hoạt động theo mơ hình SN khơng vì mục đích lợi
nhuận;
3. Phân loại theo chức năng:
- TCTC hoạt động thuôc TT tiền tệ: Các NHTM, Quỹ TDND;
- TCTC hoạt động trong thị trường vốn: Các công ty môi giới
CK, Công ty QL quỹ ĐT,..
- TCTC hoạt động trong TT BH: Công ty BH, Quỹ hưu trí,…
4. Phân loại theo các tiêu thức khác
1.2.4. Đặc điểm hoạt động của các TCTC
• Hoạt độngcó tính xã hội cao, ảnh hưởng đến
nhiều đối tượng và tác động trực tiếp đến CS
tài khóa của NN;
• Hoạt động theo những quy định và nguyên tắc
chặt chẽ cho mỗi lĩnh vực hoạt động, như: Thị
trường tiền tệ, TT vốn; TT bảo hiểm;
• Giao dịch diễn ra dưới hình thức giá trị (Tiền
tệ);
1.3. Tổng quan về kế toán của các TTTC
1.3.1. Yêu cầu và nhiệm vụ kế toán của các TCTC
Yêu cầu kế tốn của các tổ chức tài chính;
Nhiệm vụ kế toán TCTC
1.3.2. Nguyên tắc kế toán của các tổ chức tài chính;
1.3.3.Đặc điểm kế tốn các TCTC
Đặc điểm chung về KT của các TCTC
Nội dung kế toán các TCTC Việt Nam
1.3.1.1 Yêu cầu cơ bản đối với kế toán
- Trung thực:
- Khách quan.
- Đầy đủ.
- Kịp thời.
- Dễ hiểu.
- Có thể so sánh.