Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.76 KB, 92 trang )
33
Ngồi ra, còn có một số văn bản hướng dẫn của Nhà nước và các Bộ, ngành
liên quan, như: Quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hốThơng tin, số 72/1998/QĐ
BVHTT, ngày 17/01/1998, Ban hành quy chế tạm thời về xuất bản các xuất bản
phẩm tơn giáo; Thơng báo số 184 TB/TƯ, ngày 31/11/1998, của Thường vụ Bộ
Chính trị và thơng báo số 225 TB/TƯ, ngày 7/10/1999 của Bộ Chính trị (khố VIII),
về chủ trương đối với đạo Tin Lành trong tình hình mới; Quyết định số 125/QĐ
TTg của Chính phủ về chương trình thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban
chấp hành Trung ương Đảng khố IX...
Các văn bản trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các tơn giáo
và mang tính đổi mới hơn nhiều so với trước. Nó là cơ sở pháp lý trực tiếp để
Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bắc Ninh chỉ đạo, triển khai cơng tác tơn giáo nói chung và
cơng tác QLNN đối với tơn giáo nói riêng trên địa bàn tỉnh mình.
Cụ thể, ngày 23/8/1999, UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành Kế hoạch số
23/1999/KHUB, về việc thực hiện Nghị định số 26/1999/NĐCP, ngày 19/4/1999,
của Chính phủ Về các hoạt động tơn giáo. Kế hoạch này đã phân định rõ trách
nhiệm của từng ngành, từng cấp trong cơng tác tơn giáo và xác định nhiệm vụ cụ
thể cho Ban Tơn giáo tỉnh, với tư cách là cơ quan chun mơn có chức năng tham
mưu giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng QLNN về tơn giáo trên địa bàn.
Sau khi có Nghị quyết số 24NQ/TW và Chỉ thị số 37CT/TW của Bộ Chính
trị, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ đã có Kế hoạch số 15KH/TU, ngày 24/12/1998, về
thực hiện Chỉ thị số 37CT/TW; Kế hoạch số 24KH/TU, ngày 21/2/2000, về Phát
triển đảng viên là người Cơng giáo và Chỉ thị số 05CT/TU, ngày 09/5/2002, về
tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng đối với cơng tác tơn giáo trong tình
hình mới.
Khi Ban chấp hành TW Đảng (khố IX) ra Nghị quyết số 25NQ/TW về
Cơng tác tơn giáo và khi Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 125/2003/QĐ
TTg, về việc phê duyệt Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị
quyết số 25NQ/TW, Tỉnh uỷ Bắc Ninh đã xây dựng Chương trình số 46/CTr/TU,
34
ngày 14//5/2003, thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 (phần 2) Ban chấp hành
TW Đảng khố IX về cơng tác tơn giáo. Thực hiện Hướng dẫn số 2831HD/TTVH,
ngày 25/3/2003, của Ban Tư tưởng văn hố TW về việc nghiên cứu, qn triệt,
tun truyền và tổ chức thực hiện các Nghị quyết Hội nghị TW lần thứ 7 (khố
IX), Ban Thường vụ Tỉnh uỷ đã có Kế hoạch số 29KH/TW ngày 02/4/2003 về
triển khai, nghiên cứu, qn triệt và tổ chức các Nghị quyết Hội nghị Trung ương
7 (khố IX). Ban chấp hành Tỉnh uỷ đã xây dựng Chương trình hành động số 46
Ctr/TU về cơng tác tơn giáo. Chủ tịch UBND tỉnh có Quyết định số 982/QĐCT,
ngày 29/8/2003, về việc phê duyệt kế hoạch của UBND tỉnh thực hiện chương
trình hành động của Chính phủ và của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về cơng tác
tơn giáo.
Ngày 8/8/2008, Ban TV tỉnh uỷ có Quyết định số 579QĐ/TU về việc kiện
tồn Ban chỉ đạo cơng tác tơn giáo tỉnh; ra Quy chế làm việc số 01QC/BCĐ, ngày
30/12/2008, phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên Ban chỉ đạo.
Để triển khai và thực hiện Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo và Nghị định số
22/NĐCP, ngày 1/3/2005, của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của
Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, UBND tỉnh Bắc Ninh đã ra Quyết định số
11/2009/QĐUBND, ngày 22/01/2009, về việc ban hành Quy định thẩm quyền,
trình tự, thủ tục, thời hạn giải quyết một số việc về tín ngưỡng, tơn giáo trên địa
bàn tỉnh Bắc Ninh. Còn Sở Nội vụ đã có Hướng dẫn số 101/HDSNV, ngày
09/3/2009, hướng dẫn thực hiện một số điều của Quyết định này.
Thực hiện Nghị định số 22/2004/NĐCP, ngày 21/01/2004, của Chính phủ
về kiện tồn tổ chức bộ máy làm cơng tác tơn giáo thuộc UBND các cấp; Nghị
định số 172/2004/NĐCP, ngày 29/9/2004, quy định tổ chức các cơ quan chun
mơn thuộc UBND huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Thơng tư số 25/2004/TT
BNV, ngày 19/4/2004, hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức cơ quan chun mơn giúp UBND QLNN về cơng tác tơn giáo ở địa phương,
UBND tỉnh Bắc Ninh đã có Quyết định số 216/2004/QĐUB, ngày 27/12/2004, về
35
việc quy định tổ chức các cơ quan chun mơn thuộc UBND tỉnh Bắc Ninh ; Quyết
định số 102/2004/QĐUB, ngày 30/6/2004, về việc ban hành quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy và mối quan hệ cơng tác của Ban Tơn giáo
tỉnh Bắc Ninh.
Có thể nói, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Bắc Ninh đã nhanh chóng và kịp thời thể
chế hố các văn bản của Đảng và Nhà nước về cơng tác tơn giáo, khơng chỉ thể
hiện thái độ nghiêm túc đối với ngun tắc tập trung dân chủ, mà còn là việc làm
có tính tiên quyết, quyết định để cho cơng tác tơn giáo nói chung và cơng tác QLNN
về tơn giáo nói riêng của Bắc Ninh ln được chủ động và thành cơng. Đây nên
xem là một bài học q đối với quy chế lãnh đạo, quản lý đối với tơn giáo của
Đảng và Nhà nước, từ cấp TW đến địa phương.
2.1.2. Tổ chức bộ máy làm cơng tác QLNN về tơn giáo ở Bắc Ninh
Sau khi có Nghị định số 22/2004/NĐCP, ngày 21/01/2004, của Chính phủ về
kiện tồn tổ chức bộ máy làm cơng tác tơn giáo thuộc UBND các cấp và Thơng tư
số 25/2004/TTBNV, ngày 19/4/2004, của Bộ Nội vụ về kiện tồn tổ chức bộ máy
làm cơng tác tơn giáo thuộc UBND các cấp, UBNH tỉnh Bắc Ninh đã có Quyết định
số 102/2004/QĐUB, ngày 30/6/2004, về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy và mối quan hệ cơng tác của Ban Tơn giáo tỉnh
Bắc Ninh. Theo quy định này, Ban Tơn giáo tỉnh là cơ quan chun mơn thuộc
UBND tỉnh, có chức năng tham mưu, giúp UBND tỉnh QLNN về tơn giáo tại địa
phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của UBND
tỉnh; góp phần đảm bảo sự thống nhất quản lý trong lĩnh vực cơng tác tơn giáo từ
TW đến địa phương. Ban Tơn giáo có chức năng quản lý cơng tác tơn giáo, chịu sự
chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và cơng tác của UBND tỉnh, đồng thời chịu
sự chỉ đạo, kiểm tra về nghiệp vụ của Ban Tơn giáo Chính phủ.
Ngày 8/8/2007, Chính phủ có Nghị định số 08/NĐCP "Về việc chuyển ban
Thi đua khen thưởng TW, Ban Tơn giáo Chính phủ, Ban cơ yếu Chính phủ vào
Bộ Nội vụ" và đến ngày 04/02/2008, Chính phủ ban hành Nghị định 13/2008/NĐ
36
CP, quy định tổ chức các cơ quan chun mơn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực
thuộc TW. Trong đó, điểm a, khoản 1, điều 8, chương II quy định: "Sáp nhập Ban
Thi đua Khen thưởng và Ban Tơn giáo các tỉnh, thành phố trực thuộc TW hoặc bộ
phận làm cơng tác tơn giáo các tỉnh, thành phố trực thuộc TW vào Sở Nội vụ".
Ngày 04/6/2008, Bộ Nội vụ đã ban hành Thơng tư số 04/2008/TTBNV "Hướng
dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ, Phòng
Nội vụ thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện ". Trong đó, điểm đ, khoản 2, mục III quy
định: "UBND cấp tỉnh quyết định thành lập Ban tơn giáo hoặc Phòng Tơn giáo...
Ban Tơn giáo (nếu có) là tổ chức tương đương Chi cục trực thuộc Sở, có tư cách
pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng". Cũng tại Thơng tư này quy định, cơng
tác tơn giáo ở địa phương sẽ nằm trong Phòng Nội vụ thuộc UBND cấp huyện, do
đó khơng có Phòng Tơn giáo ở cấp huyện nữa. Ngày 20/5/2010, Bộ Nội vụ lại có
Thơng tư số 04/2010/TTBNV, hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ
chức và biên chế của Ban Tơn giáo trực thuộc Sở Nội vụ thuộc UBND các tỉnh,
thành phố trực thuộc TW. Căn cứ vào những văn bản trên, UBND tỉnh đã có Quyết
định số 139/QĐUBND, ngày 2/12/2010, về việc quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Tôn giáo tỉnh trực thuộc Sở Nội vụ tỉnh Bắc
Ninh. Quyết định này thay thế Quyết định số 102/2004/QĐUB, ngày 30/6/2004.
Theo Quyết định này, Ban Tôn giáo tỉnh là tổ chức tương đương Chi cục
trực thuộc Sở Nội vụ, giúp Giám đốc Sở tham mưu cho UBND tỉnh thực hiện
chức năng QLNN về lĩnh vực tôn giáo; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên
chế và hoạt động của Sở; chịu sự hướng dẫn về chun mơn, nghiệp vụ của Ban
Tơn giáo Chính phủ trực thuộc Bộ Nội vụ. Ban Tơn giáo tỉnh có tư cách pháp nhân,
có con dấu và tài khoản riêng, có trụ sở, biên chế, kinh phí hoạt động do ngân sách
nhà nước cấp theo quy định của pháp luật.
Ban Tơn giáo tỉnh thực hiện các nhiệm vụ sau:
Xây dựng trình cấp có thẩm quyền các dự thảo văn bản quy phạm pháp
luật thuộc lĩnh vực tơn giáo.
37
Xây dựng trình Giám đốc Sở Nội vụ ban hành theo thẩm quyền hoặc trình
cấp có thẩm quyền ban hành chương trình, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm
và hàng năm về lĩnh vực tơn giáo.
Thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
và chương trình, quy hoạch, kế hoạch dài hạn năm năm và hàng năm về lĩnh vực
tơn giáo sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Tổ chức tun truyền, phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật về tơn
giáo đối với cán bộ, cơng chức, viên chức và tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu
hành, nhân sỹ các tơn giáo trong phạm vi quản lý của tỉnh.
Giải quyết theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền giải quyết
những vấn đề cụ thể về tơn giáo theo quy định của pháp luật. Chủ trì, phối hợp
với các sở, ngành tham mưu cho Sở Nội vụ trình UBND giải quyết những vấn đề
phát sinh trong tơn giáo; là đầu mối liên hệ giữa chính quyền địa phương với các
tổ chức tơn giáo.
Thực hiện cơng tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về lĩnh
vực tơn giáo theo quy định của pháp luật.
Thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về cơng tác tơn giáo cho
cơng chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Ban.
Thực hiện việc áp dụng chính sách đãi ngộ đối với những tổ chức, cá nhân
tơn giáo.
Thực hiện việc nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực tơn giáo, tổng kết thực
tiễn, cung cấp luận cứ khoa học cho việc xây dựng và thực hiện các chủ trương
chính sách đối với tơn giáo.
Tham gia quản lý các khu di tích, danh lam, thắng cảnh có liên quan đến tơn
giáo.
Hướng dẫn tổ chức làm cơng tác quản lý nhà nước về tơn giáo thuộc
Phòng Nội vụ cấp huyện giải quyết những vấn đề cụ thể về tơn giáo theo quy
định của pháp luật.
38
Quản lý về tổ chức, biên chế, tài chính, tài sản, cán bộ, cơng chức thuộc
Ban theo phân cấp của Giám đốc Sở Nội vụ và theo quy định của pháp luật.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở Nội vụ hoặc cơ quan có
thẩm quyền giao theo quy định của pháp luật.
Ban Tơn giáo tỉnh Bắc Ninh, nếu trước năm 2005, chỉ có 5 cán bộ, thì nay đã
tăng lên 9, trong đó có 01 Trưởng ban, 02 phó ban (01 Phó ban kiêm Trưởng phòng)
và 01 Trưởng phòng hành chính, còn lại là chun viên. Ở cấp huyện, trước đây
chỉ có 01 lãnh đạo Văn phòng UBND huyện kiêm nhiệm, nay có đồng chí phó
Phòng Nội vụ trực tiếp phụ trách cơng tác tơn giáo và 01 chun viên theo dõi giúp
việc. Còn ở cấp xã, ngồi Phó Chủ tịch UBND phụ trách còn có đồng chí cán bộ
Văn hố hoặc MTTQ làm cơng tác tơn giáo.
Có thể nói, Ban tơn giáo Bắc Ninh, cũng như các tỉnh khác (cả Ban tơn giáo
Chính phủ), trong thời gian qua đã có những biến đổi lớn về bộ máy, nhân sự.
Trong đó đáng kể nhất là, từ một ban ngang với sở, thì nay là một bộ phận trực
thuộc sở. Sự biến đổi đó đã tạo ra tâm trạng băn khoăn của một số ít người, nhất
là những người giữ cương vị chủ chốt. Chúng tơi chia xẻ với các đồng chí đó, bởi
khơng phải khơng có yếu tố hợp lý. Song về cơ bản, chúng tơi cho rằng, sự biến
đổi đó là khởi đầu của những cải cách bộ máy làm cơng tác QLNN đối với tơn
giáo, để nó có chất lượng cao hơn, có hiệu lực rõ ràng hơn và có hiệu quả tốt hơn.
Đó là chưa nói, cơng tác QLNN đối với tơn giáo, nếu hiểu theo nghĩa rộng và cả
nghĩa hẹp thì khơng thể chỉ do một Ban tơn giáo đảm đương. Sự biến động theo
chiều hướng phát triển chất lượng của bộ máy QLNN về tơn giáo, theo cảm nhận
của chúng tơi, đã và đang được thể hiện từ Ban tơn giáo Chính phủ, khi mà cán bộ
được tăng cường có chất lượng hơn, một số chức năng được mở rộng và đi vào
chiều sâu hơn, điều kiện làm việc tốt hơn...2
Ban tơn giáo Chính phủ đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Trường bồi dưỡng, đào tạo cán bộ
làm cơng tác tơn giáo và Viện nghiên cứu chính sách tơn giáo.
2
39
2.2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TƠN GIÁO Ở
TỈNH BẮC NINH
2.2.1. Quản lý về hoạt động xây dựng, trùng tu, sửa chữa cơ sở thờ tự
Về ngun tắc, Nhà nước ta bảo hộ các tài sản hợp pháp của tơn giáo,
nghiêm cấm việc xâm phạm đến tài sản đó. Đối với đất đai có các cơng trình do
cơ sở tôn giáo sử dụng, gồm đất chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đường, tu viện,
trường đào tạo những người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn
giáo, các cơ sở khác của tôn giáo..., được Nhà nước cho phép hoạt động và được
sử dụng ổn định lâu dài. Vấn đề là, việc quản lý sử dụng phải tuân thủ theo quy
định của Luật đất đai và của Chỉ thị 1940 của Thủ tướng Chính phủ. Nhà nước
tạo điều kiện cho các tổ chức tơn giáo được cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới các
cơng trình tín ngưỡng, tơn giáo. Việc sửa chữa, nâng cấp, xây dựng này tn thủ
theo quy định của pháp luật về xây dựng.
Trong những năm qua, cơng tác QLNN đối với hoạt động xây dựng, trùng tu,
sửa chữa cơ sở thờ tự ở tỉnh Bắc Ninh ln được các cơ quan có thẩm quyền quan
tâm, đảm bảo cho các tơn giáo có cơ sở và điều kiện hành đạo. Ban Tơn giáo tỉnh
đã tham mưu cho UBND giải quyết kịp thời, đúng quy định của pháp luật về các
vấn đề liên quan đến đất đai, xây dựng, nâng cấp... cơ sở tơn giáo, đáp ứng được
nhu cầu và nguyện vọng chính đáng của các tơn giáo.
Từ năm 2003 đến nay, ngành cơng tác tơn giáo tỉnh Bắc Ninh đã phối hợp
với các cơ quan chức năng cho phép xây dựng, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp hơn
100 cơ sở thờ tự và cơ sở tín ngưỡng dân gian. Ví như, cho xây dựng tượng phật
Adi đà trên núi Phật tích; xây dựng Tam bảo chùa Đại Thành, trụ sở Ban Trị sự
Phật giáo tỉnh; trùng tu, xây dựng thơn Ngăm Mạc, xã Lãng Ngâm, Gia Bình của
thơn; xây dựng cơng trình tơn tạo chùa Đại Giác, khu Bồ Sơn, phường Võ Cường,
TP.Bắc Ninh; cho phép Tỉnh hội Phật giáo làm lễ rước tượng lên Tam Bảo chùa
Đại Thành. Ban tơn giáo tỉnh đã nghiên cứu hồ sơ xin xây dựng chùa của Đại đức
Thích Tâm Qn, trụ trì chùa Diên Quan, thơn Guột, xã Việt Hùng, huyện Quế Võ.
40
Sau khi xem xét, đã chỉ cho phép cải tạo sửa chữa chùa cũ và xây dựng nhà tổ trên
diện tích khu đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; cho phép xây
dựng nhà tạm trong khn viên chùa. Ban tơn giáo cũng đã xem xét, giải quyết đề
nghị của Đại đức Thích Đức Thiện, chùa Phật Tích xin phép xây dựng Tháp xá lợi
Phật trên đỉnh Non tiên núi Phật Tích. Cơng trình gồm 13 tầng, cao 45m, nguồn
vốn đầu tư 11 tỷ đồng. Ban cũng xem xét đề nghị xin xây dựng chùa Dạm tại một
phần đất của dự án khu vui chơi, thể thao, nhà nghỉ và khi thấy đây là đất của
cơng ty được Nhà nước cho th, một phần mở rộng về phía chân núi Dạm, đất
chưa được th và chưa được chuyển đổi mục đích sử dụng và khơng đồng ý với
đề nghị đó. Ban tơn giáo còn xem xét và cho phép Ban Trị sự Phật giáo tỉnh khảo
sát địa điểm lập dự án đầu tư xây dựng Trụ sở Tỉnh hội Phật giáo và trường Trung
cấp Phật học tại xã Khúc Xun, TP.Bắc Ninh, với diện tích mở rộng là 2 ha; cho
phép nhân dân thơn Phương Triện, xã Đại Lai xây dựng lại và cho mở rộng diện
tích đất Đình làng; có ý kiến về việc xây dựng chùa Cả, thơn Hương Triện, xã
Nhân Thắng; chùa Linh Ứng, thơn Huề Đơng, xã Đại Lai.
Ban tơn giáo Bắc Ninh có ý kiến về việc đạo Cơng giáo xây dựng tượng
Đức mẹ tại thơn Nam Viên; cho phép họ đạo Phượng Giáo, thị trấn Thứa, Lương
Tài; họ đạo Ngọc Cục, xã Tân Lãng, Lương Tài xây dựng, cải tạo gian Cung
thánh, phòng khách nhà thờ họ; cho phép họ giáo Trà Sơn, xã Liên Bão, Tiên Du
sửa chữa nhà thờ, xây dựng gác chng trên nền đất cũ.
Nhìn chung, cơng tác quản lý đối với hoạt động xây dựng, trùng tu, sửa chữa
cơ sở thờ tự đã được thực hiện nghiêm túc, đảm bảo các quy định của Pháp lệnh
tín ngưỡng, tơn giáo, Nghị định số 22/2005/NĐCP của Chính phủ và Quyết định
số 11/209/QĐUBND của UBND tỉnh Bắc Ninh.
Tuy nhiên, cơng tác này ở một số cơ sở chưa được quan tâm đúng mức, thậm
chí còn bng lỏng, nên có nơi tổ chức tơn giáo khi xây dựng đã khơng làm đầy đủ
các thủ tục pháp lý. Trong năm 2009, đã có 10 cơ sở thờ tự khơng xin phép xây
dựng và sửa chữa, như các chùa Quang Đổ, xã Đình Bảng; Cảm Ứng Tự, thơn
41
Nghĩa Lập, xã Phù Khê, thị xã Từ Sơn; Lương Đống, thôn Dực Vi, xã Hồi
Thượng. Nhà thờ họ Cơng giáo Nam Viên, xã Lạc Vệ, Tiên Du đã sửa chữa năm
2007, nay lại xây dựng tượng Đức mẹ Maria trên phần đất khơng thuộc của nhà
thờ; họ giáo Từ Phong, xã Cách Bi, Quế Võ xây dựng nhà khách khi chưa đầy đủ
hồ sơ xin phép xây dựng theo quy định...
Năm 2010, có 33 cơ sở thờ tự của Phật giáo tiến hành xây dựng sửa chữa,
trong đó có 11 cơ sở khơng xin phép.
2.2.2. Quản lý đối với việc phong chức, phong phẩm và hoạt động
thun chuyển của các chức sắc
Theo quy định, việc phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử là
cơng việc nội bộ của tổ chức tơn giáo và Nhà nước khơng can thiệp, mà chỉ đề ra
các điều kiện để tổ chức tơn giáo lựa chọn quyết định. Trường hợp chức sắc, nhà
tu hành bị tổ chức tơn giáo cách chức, bãi nhiệm thì cần thơng báo với chính quyền
địa phương. Về thun chuyển nơi hoạt động tơn giáo của chức sắc, nhà tu hành,
tổ chức tơn giáo có trách nhiệm thơng báo với UBND cấp huyện nơi đi và đăng ký
với UBND cấp huyện nơi đến.
Cơng tác QLNN đối với hoạt động tiếp nhận, bổ nhiệm, phong chức, phong
phẩm trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh được thực hiện theo đúng tinh thần của Pháp lệnh
tín ngưỡng, tơn giáo. Cụ thể, năm 2008, Ban Trị sự Phật giáo tỉnh đã đồng ý tiếp
nhận 04 nhà sư thun chuyển về hành đạo tại Bắc Ninh. Tồ Giám mục Bắc
Ninh đã tổ chức lễ truyền chức linh mục cho 08 tu sỹ thuộc giáo phận Bắc Ninh,
trong đó tỉnh Bắc Ninh có 03 tu sỹ; thun chuyển 02 linh mục về làm mục vụ tại
xứ Lai Tê và Phó xứ Tử Nê, xã Tân Lãng, huyện Lương Tài.
Năm 2009, Ban trị sự Phật giáo tỉnh đã bổ nhiệm 09 trường hợp tăng ni, tiếp
nhận 2 tỷ khưu ni xin về hành đạo tại Bắc Ninh; bổ nhiệm Đại đức Thích Thanh
Tn, Phó Chánh thư ký Ban Trị sự Phật giáo tỉnh, Trưởng ban đại diện Phật giáo
huyện Lương Tài, trụ trì chùa Bồ Sơn về kiêm nhiệm trụ trì chùa Ném Thượng,
TP.Bắc Ninh; thun chuyển sư cơ Thích Đàm Vượng, chùa Chọi, TP.Bắc Ninh về
42
tu học tại chùa Tiên, xã Nga An, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hố. Thun chuyển
hoạt động tơn giáo của 09 Linh mục trong giáo phận Bắc Ninh; làm lễ truyền chức
linh mục cho 08 tu sỹ.
Năm 2010, Tỉnh hội Phật giáo Bắc Ninh đã bổ nhiệm trụ trì cho 09 trường
hợp tăng ni xin thun chuyển giữa các chùa trong tỉnh và từ nơi khác về hành đạo
tại Bắc Ninh.
Bên cạnh những kết quả trên, việc thun chuyển, đón sư về trụ trì ở một
số địa phương vẫn có tình trạng khơng tn thủ, hoặc bỏ qua các quy định của
pháp luật, tự ý đón sư về trụ trì khơng có sự chấp thuận của Ban Trị sự Phật giáo
tỉnh, Ban đại diện Phật giáo các huyện, gây bức xúc, dị nghị trong nhân dân.
Năm 2009, tỉnh Bắc Ninh có 231 sư trụ trì hợp pháp, 62 vị chưa đủ thủ tục;
năm 2010, có 242 sư trụ trì hợp pháp, 80 vị chưa hợp pháp… Trong khi đó, việc
phát hiện, uốn nắn, ngăn chặn việc làm đó của chính quyền cơ sở chưa sâu sát,
thiếu cương quyết và việc hướng dẫn cho đối tượng thun chuyển cũng chưa kịp
thời, còn nhiều hạn chế.
2.2.3. Quản lý việc đào tạo, bồi dưỡng chức sắc
Ban Tơn giáo Sở Nội vụ đã Cho phép Ban Trị sự Phật giáo tỉnh tổ chức 03
trường hạ tại 03 điểm Chùa Đại Thành, Chùa Dâu, Chùa Tiên và chuyển trường
Trung cấp Phật học về chùa Đại Thành trụ sở Tỉnh hội Phật giáo Bắc Ninh. Đến
nay, Trường Trung cấp Phật học Bắc Ninh đã mở được 02 khóa đào tạo, khóa I đã
tốt nghiệp 36 vị, khóa II có 27 vị đang theo học; đã có 07 vị tăng ni tốt nghiệp khóa
IV Học viện Phật giáo.
Theo đề nghị của Tỉnh hội Phật giáo và Tồ giám mục Bắc ninh, năm 2009
UBND tỉnh đã chấp thuận và tạo điều kiện cho 09 chức sắc Phật giáo theo học tại
Học viện Phật giáo và 03 chủng sinh theo học tại Đại Chủng viện.
Ban Tơn giáo phối hợp với Ban Trị sự Phật giáo tỉnh tổ chức hội nghị
chun đề “cơng tác hành chính trong Phật giáo” cho tất cả tăng ni trên địa bàn
tỉnh và cho lãnh đạo, chun viên làm cơng tác QLNN về tơn giáo ở cấp huyện.
43
Tại hội nghị, các đại biểu đã được giới thiệu những nội dung cơ bản của Pháp
lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh và các văn bản
quy phạm pháp luật, qui định về hoạt động tơn giáo, thể thức hành chính của một
số loại văn bản có liên quan. Từ đó đã tạo ra sự thống nhất nhận thức trong chức
sắc, tín đồ tơn giáo và hạn chế những vướng mắc, tạo cơ sở pháp lý bảo đảm
quyền tự do tín ngưỡng của cơng dân, đồng thời góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu
quả cơng tác QLNN về các hoạt động tơn giáo.
Ban tơn giáo chấp thuận cho Giáo phận Bắc Ninh tổ chức tập hu ấn giáo
lý viên và huynh trưởng của các xứ, họ đạo trong giáo phận tại Tòa giám mục
Bắc Ninh, với trên 400 học viên ghi danh tham d ự trong 5 khóa.
2.2.4. Cơng tác quản lý đối với các hoạt động từ thiện, nhân đạo
Đảng và Nhà nước ta khuyến khích chức sắc, nhà tu hành, tín đồ các tơn giáo
tham gia các hoạt động từ thiện nhân đạo phù hợp với hiến chương, điều lệ của
tổ chức tơn giáo và với quy định của pháp luật. Điều đó được quy định rõ ở điều
19 Luật phòng, chống HIV, AIDS và điều 28, điều 33, Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn
giáo. Căn cứ vào đó, Ban Tơn giáo tỉnh Bắc Ninh đã chủ động phối hợp với các
ngành chức năng tham mưu cho UBND tỉnh tạo điều kiện để các chức sắc tơn giáo
thực hiện các hoạt động từ thiện nhân đạo, ủng hộ tài chính, vật phẩm cứu trợ
cho đồng bào bị thiên tai.
Năm 2008, tăng ni, phật tử tỉnh Bắc Ninh đã thăm hỏi, trao tặng 600 suất
q, mỗi suất trị giá 300.000đ, cho đồng bào vùng bị lũ lụt tại các tỉnh Phú Thọ,
n Bái, Lào Cai. Trong đêm Nơel, tại nhà thờ Chính tồ Bắc Ninh, các nhà hảo
tâm và giáo dân lẫn lương dân, đã ủng hộ, qun góp được 5.500.000đ để giúp các
cháu học sinh nghèo vượt khó thuộc TP.Bắc Ninh. Tồ giám mục Bắc Ninh còn
phối hợp với Sở Y tế tổ chức khám chữa bệnh từ thiện về mắt cho 1.047 lượt
bệnh nhân, trong đó có 88 bệnh nhân được phẫu thuật thay thuỷ tinh thể, 250 bệnh
nhân được mổ mộng mắt, ghép giác mạc.