Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 256 trang )
TT
1
Lĩnh vực cho vay
Dư nợ
Cho vay thơng thường
5.568.026
1.1
Cho vay trồng trọt, chăn ni
2.878.890
1.2
Cho vay ni trồng thủy sản
62.857
1.3
Cho vay đầu tư đánh bắt hải sản
93.830
1.4
Cho vay sản xuất muối
1.5
Cho vay thu mua lương thực
1.6
Cho vay chế biến, bảo quản nơng, lâm, thủy hải
sản
9.688
69.003
193.873
1.7
Cho vay phát triển ngành nghề nơng thơn
1.8
Cho vay kinh tế trang trại
60.130
1.9
Cho vay kinh tế HTX
36.961
1.1
0
Cho vay khác
2
1.790.199
469.686
Cho vay theo chính sách Nhà nước
90
7.269.000
Tổng dư nợ
12.934.117
Nguồn: NHNN Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa.
Thực hiện TDNH đối với phát triển kinh tế nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh
Thanh Hóa đã thu được những kết quả nổi bật sau:
Về cho vay kinh tế trang trại:
Đến 31/12/2013, các ngân hàng đã cho 1.267 trang trại vay vốn với dư nợ
hơn 60 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1,07% trong tổng dư nợ cho vay thơng thường
lĩnh vực nơng nghiệp. Đến nay, kinh tế trang trại của tỉnh đã có những bước phát
triển nhanh cả về số lượng và chất lượng. Tồn tỉnh đã có 521 trang trại kiểu
mới, sử dụng 3,8% diện tích đất nơng, lâm nghiệp và mang lại 6,6% tổng giá trị
sản xuất nơng, lâm nghiệp tăng trên 2,1 lần so với năm 2000.
Về cho vay HTX:
Đến 31/12/2013, các ngân hàng đã cho vay 36 HTX vay vốn phát triển
nơng nghiệp với dư nợ 36,9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 0,6%/tổng dư nợ cho vay
thơng thường lĩnh vực nơng nghiệp. Tuy nhiên việc vho vay HTX cũng gặp nhiều
khó khăn do các HTX còn nhiều hạn chế về năng lực tài chính, năng lực quản lý,
điều hành cũng như tài sản đảm bảo tiền vay.
Thực hiện mục tiêu đáp ứng đầy đủ, kịp thời, có hiệu quả nguồn vốn cho
nhu cầu phát triển tồn diện lĩnh vực nơng nghiệp, góp phần chuyển dịch CCKT
nơng nghiệp, thời gian qua, hoạt động tín dụng nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh
Thanh Hóa đã có những bước phát triển đáng kể. Mạng lưới cho vay rộng khắp
các huyện thị; số lượng TCTD tham gia cung cấp tín dụng phục vụ lĩnh vực nơng
nghiệp cũng như doanh số cho vay, dư nợ tín dụng và đối tượng tiếp cận nguồn
vốn tín dụng ngày càng tăng.
Về mạng lưới cho vay:
91
Trong thời gian qua, ngành ngân hàng Thanh Hóa đã triển khai hoạt động
cho vay đối với lĩnh vực nơng nghiệp thơng qua mạng lưới hoạt động chủ yếu là
hệ thống Ngân hàng NN&PTNT, NNCSXH, hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cơ
sở NHNN&PTNT Thanh Hóa có mạng lưới hoạt động rộng khắp các huyện, thị
trong tỉnh, tính đến thời điểm hiện tại gồm 1 hội sở tỉnh, có 37 chi nhánh cấp hai,
24 chi nhánh cấp ba và phòng giao dịch, ln là NHTM chiếm tỷ trọng đầu tư lớn
nhất trong hệ thống các tổ chức tín dụng trên địa bàn và là ngân hàng giữ vai trò
chủ lực trong việc đầu tư tín dụng phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế
nơng nghiệp Thanh Hóa.
NNCSXH Thanh Hóa với mạng lưới hoạt động 26 chi nhánh cấp huyện,
đang được từng bước xã hội hóa. Ngân hàng ln có sự phối hợp chặt chẽ với
các Hội, Đồn thể để thực hiện nghiệp vụ ủy thác cho vay vốn ưu đãi thực hiện
mục tiêu xóa đói giảm nghèo của Chính phủ.
Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cũ (mới được chuyển đổi thành Ngân
hàng HTX Việt Nam ngày 4/6/2013) là loại hình tín dụng hợp tác hoạt động trong
lĩnh vực tiền tệ tín dụng, dịch vụ ngân hàng chủ yếu cung cấp ở khu vực nơng
thơn. Mục tiêu hoạt động là huy động nguồn vốn tại chỗ để cho vay tại chỗ,
tương trợ cơng đồng, vì sự phát triển bền vững của các thành viên. Tính đến thời
điểm hiện tại, tồn tỉnh có 01 Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương, 50 Quỹ tín
dụng nhân dân cơ sở.
Ngồi ra, các NHTM khác như Ngân hàng Cổ phần Cơng thương, NH
ĐT&PT, VP bank, VIB... cũng mở rộng mạng lưới hoạt động, thành lập các
phòng giao dịch ở vùng nơng thơn tăng đầu tư tín dụng phát triển kinh tế hộ gia
đình.
Bên cạnh đó, các tổ chức đồn thể, quần chúng trong tỉnh cũng tham gia
tích cực vào hoạt động tiết kiệm và tín dụng như: Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội
nơng dân, Hội liên hiệp thanh niên, Hội Cựu chiến binh và Hội người làm vườn,..
đã góp phần nâng cao đời sống người dân nơng thơn.
92
Về doanh số cho vay và dư nợ tín dụng:
Trong thời gian qua, hoạt động tín dụng lĩnh vực nơng nghiệp được mở
rộng, doanh số cho vay và dư nợ đối với lĩnh vực nơng nghiệp có xu hướng tăng
dần theo các năm. Các ngân hàng đã chủ động tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm
những dự án, phương án sản xuất – kinh doanh có hiệu quả; tư vấn giúp các hộ
gia đình và các DN hồn thành những thủ tục cần thiết để sớm nhận được vốn
vay. Thị trường tín dụng đầu tư cho lĩnh vực nơng nghiệp được mở rộng, mức
cho vay đối với 1 hộ cũng được tăng lên 30 triệu đồng mà khơng phải thế chấp
tài sản (đối với những vùng đặc biệt khó khăn, mức cho vay tối đa lên đến 100
triệu đồng). Những kết quả trong hoạt động tín dụng lĩnh vực nơng nghiệp trên
địa bàn tỉnh đã góp phần tích cực thực hiện Nghị quyết 26 – NQ/TW về nơng
nghiệp, nơng dân, nơng thơn.
93
Bảng 2.7: Dư nợ cho vay lĩnh vực nơng – lâm nghiệp và thủy sản của một số ngân hàng trên địa bàn tỉnh Thanh
Hóa
Đơn vị: triệu đồng
Ngân hàng
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
NHCT tỉnh Thanh Hóa
13.135
15.083
29.201
41.993
39.324
45.675
53.983
NHĐT&PT tỉnh Thanh Hóa
89.683
95.487
89.902
98.803
102.981
110.354
123.654
NHNo tỉnh Thanh Hóa
2.819.063
2.621.774 2.981.803 3.229.221 3.458.563 3.674.093 4.094.245
NHCS – XH
1.555.565
1.866.705 2.444.070 2.573.124 2.674.231 2.865.209 2.987.342
Hệ thống QTDND cơ sở
232.740
297.543
432.617
612.325
659.367
678.315
696.416
VP Bank
650
31.730
3.702
6.306
7.345
7.874
8.354
VIB
103.179
42.120
97.946
222.421
189.367
195.734
234.541
Nguồn: Báo cáo tổng hợp dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế của NHNN Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa
92
Doanh số cho vay đối với lĩnh vực nơng nghiệp của ngành ngân hàng trên
tồn tỉnh tính đến thời điểm 31/12 năm 2008 và năm 2009 có sự ổn định (đều ở
mức trên 9 tỷ đồng), tuy nhiên đến thời điểm 31/12/2010, doanh số cho vay giảm
mạnh (chỉ còn vào khoảng 44% doanh số cho vay của năm 2008, 2009). Ngun
nhân là do tại thời điểm này, NHNN thắt chặt tín dụng để giảm cuộc chạy đua
lãi suất giữa các NHTM dẫn đến doanh số cho vay của các NHTM giảm mạnh,
do đó doanh số cho vay lĩnh vực nơng nghiệp cũng giảm. Tính đến 31/12/1013,
tồn ngành ngân hàng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện cho vay nơng
nghiệp đạt mức dư nợ 12.934 tỷ đồng (doanh số cho vay là 11.491 tỷ đồng
chiếm 88,84% tổng dư nợ), tăng 123,1% so với năm 2008 (thời điểm ban đầu
thực hiện Nghị quyết 26).
Bảng 2.8
Tình hình cho vay lĩnh vực nơng nghiệp của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh
Thanh Hóa từ năm 2008 đến năm 2013
Đơn vị: tỷ đồng, khách hàng
93
Chỉ tiêu
Dư nợ
Doanh số
cho vay từ
đầu năm
Tổng số
31/12/2008
9.330
3.727
2.157
31/12/2009
9.087
5.221
31/12/2010
4.150
31/12/2011
31/12/2012
Thời điểm
Nợ
xấu
Số
khách
hàng
1.570
26
241.114
3.209
2.012
38
231.519
5.409
1.813
3.596
29
416.838
7.072
10.072
42.42
5.830
58
485.024
10.483
10.933
4.027
6.906
38
887.563
Nợ ngắn Nợ trung
hạn
và dài hạn
94