Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 256 trang )
Chỉ tiêu
Dư nợ
Doanh số
cho vay từ
đầu năm
Tổng số
31/12/2008
9.330
3.727
2.157
31/12/2009
9.087
5.221
31/12/2010
4.150
31/12/2011
31/12/2012
Thời điểm
Nợ
xấu
Số
khách
hàng
1.570
26
241.114
3.209
2.012
38
231.519
5.409
1.813
3.596
29
416.838
7.072
10.072
42.42
5.830
58
485.024
10.483
10.933
4.027
6.906
38
887.563
Nợ ngắn Nợ trung
hạn
và dài hạn
94
31/12/201
3
11.491
12.934
5.188
95
7.746
52
920.000
Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình cho vay đối với lĩnh vực nơng nghiệp trên địa bàn
tỉnh Thanh Hóa từ năm 2008 – 2013 của NHNN Việt Nam – Chi nhánh
Thanh Hóa 2013.
Phạm vi hoạt động cho vay lĩnh vực nơng nghiệp được mở rộng bao gồm
các lĩnh vực: cho vay phục vụ sản xuất nơng lâm ngư nghiệp; cho vay phát triển
ngành nghề nơng thơn mới; cho vay đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn;
cho vay chế biến tiêu thụ các sản phẩm nơng lâm thủy sản; cho vay kinh doanh
sản phẩm, dịch vụ phục vụ nơng – lâm thủy sản và diêm nghiệp; cho vay các
DN hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp; cho vay bảo tồn và phát triển ngành
nghề nơng thơn. Trong đó, dư nợ cho vay phục vụ sản xuất nơng lâm ngư nghiệp
lớn nhất, năm 2013 đạt 5.696 tỷ đồng, chiếm 52% tổng dư nợ cho vay nơng
nghiệp. Việc mở rộng phạm vi cho vay đã thúc đẩy phát triển các ngành nghề
mới trong nơng nghiệp tạo ra sự dịch chuyển CCKT nơng nghiệp theo hướng tích
cực.
96
97
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của NHNN Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa
(2013)
Hinh 2.5
̀
Ty trong d
̉
̣
ư nợ cho vay phát triển các lĩnh vực nơng nghiệp trên đia ban
̣
̀
tinh Thanh Hoa tinh đên 31/12/2013
̉
́ ́
́
Tổng mức dư nợ cho vay lĩnh vực nơng nghiệp đều tăng qua các năm,
trong đó dư nợ ngắn hạn có xu hướng giảm dần tỷ trọng còn dư nợ trung và dài
hạn có xu hướng tăng. Điều này cũng phản ánh phần nào nhu cầu vay vốn để
đầu tư "dài hơi hơn", qui mơ đầu tư lớn hơn cho các phương án sản xuất – kinh
doanh của các DN, cá nhân, hộ gia đình hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp
nơng thơn.
Đối tượng được tiếp cận nguồn vốn tín dụng:
Đối tượng được tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngày càng tăng đã thúc đẩy
phát triển nơng nghiệp. Nhờ có mạng lưới kinh doanh trải rộng cùng với việc áp
dụng hình thức cho vay theo nhóm và phối hợp với các tổ chức quần chúng để
cung cấp các dịch vụ tài chính..., khách hàng nơng nghiệp vay vốn của các NHTM
trên phạm vi tồn tỉnh đã tăng lên qua các năm. Bảng 2.7 thể hiện số lượng khách
hàng được vay vốn đầu tư cho nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh ngày càng tăng, năm
sau cao hơn năm trước. Tính đến thời điểm 31/12/1013, số lượng khách hàng vay
vốn sẽ là 920.000 khách hàng, tăng 678.886 khách hàng so với năm 2008 (tương
ứng tăng 381%). Hoạt động tín dụng đã thực sự làm thay đổi bộ mặt nơng thơn,
tạo thêm việc làm cho lao động nơng thơn, khơi phục các làng nghề truyền thống,
góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng phát triển sản
xuất hàng hóa, cơng nghiệp, dịch vụ.
98
Trong những năm gần đây, kinh tế trang trại đóng vai trò quan trọng trong
sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp. Nhằm thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển theo
hướng sản xuất lớn, các NHTM chú trọng đầu tư vốn khuyến khích các trang
trại mở rộng qui mơ sản xuất, thu hút thêm lao động. Ngành ngân hàng đã giúp
các đối tượng vay vốn đầu tư mua giống mới, cải tạo vườn, ao, chuồng, thậm
chí trả cơng lao động theo thời vụ. Hiện nay, vốn bình qn cho vay một trang
trại từ 200 triệu đồng đến 300 triệu đồng, có những trang trại được vay tới 500
triệu đồng. Bên cạnh đó, ngành ngân hàng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa cũng
khuyến khích đầu tư tín dụng cho các tổ chức sản xuất – kinh doanh, cung cấp
dịch vụ có hiệu quả ở nơng thơn.
Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm theo các năm:
Năm 2008 nợ xấu là 26 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 0,7% tổng dư nợ), đến
hết năm 2012 nợ xấu là 38 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 0,3 % tổng dư nợ), ước tính
đến hết năm 2013 tỷ lệ này là 0,4%. Việc theo dõi và đơn đốc thu hồi nợ kịp thời
khơng để xảy ra tình trạng nợ xấu q lớn đã giúp các ngân hàng trên địa bàn tỉnh
thu hồi đầy đủ vốn, khơng làm ảnh hưởng đến các hoạt động kinh doanh khác
của ngân hàng.
2.2.2.2. Tín dụng nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng
nghiệp
Thực hiện Nghị định số 41/2010/NĐCP ngày 12/04/2010 của Chính phủ
về chính sách tín dụng phục vụ phát triển NNNT , Quyết định 67/1999/QĐTTg
ngày 30/3/1999 về một số chính sách TDNH phục vụ phát triển kinh tế nơng
nghiệp, Hoạt động cho vay theo chính sách ưu đãi của Nhà nước trên địa bàn tỉnh
Thanh Hóa tính đến 31/12/2013: dư nợ cho vay theo chính sách ưu đãi của Nhà
nước đạt 7.269.000 triệu đồng chiếm tỷ trọng 56,2% tổng dư nợ cho vay phát
triển nơng nghiệp.
99