Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 256 trang )
Hình 2.7: Cơ cấu lao động tỉnh Thanh Hóa phân theo khu vực kinh tế
Với chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nơng thơn của UBND
tỉnh, các chính sách hỗ trợ nguồn vốn phát triển cơng nghệ chế biến nơng, lâm,
thủy sản; hỗ trợ vốn mua máy móc phục vụ sản xuất nơng nghiệp đã góp phần
tăng năng suất lao động trong nơng nghiệp. Theo kết quả điều tra NNNT và thủy
sản năm 2011 của Cục Thống kê Thanh Hóa thì số lao động trong độ tuổi khu
vực nơng thơn là 1.685.236 người, giảm 1,1% so với năm 2006. Hình 2.7 thể hiện
cơ cấu lao động tỉnh Thanh Hóa có sự thay đổi tích cực theo hướng giảm dần tỷ
trọng lao động ngành nơng nghiệp. Cụ thể: tỷ trọng lao động trong ngành nơng
nghiệp giảm từ 81,4% năm 2000 xuống 55% năm 2010 và năm 2012 là 51,3%
(bình qn trong giai đoạn này mỗi năm giảm khoảng 2,2%). Dưới tác động của
khoa học và cơng nghệ, năng suất lao động trong lĩnh vực nơng nghiệp tăng lên
đã góp phần giải phóng sức lao động, tạo điều kiện cho việc dịch chuyển lao
động từ ngành nơng nghiệp sang các ngành cơng nghiệp, dịch vụ. Tỷ trọng lao
động trong ngành cơng nghiệp xây dựng tăng từ 9% năm 2000 lên 19,6% năm
2013. Tỷ trọng lao động trong ngành dịch vụ tăng từ 10% năm 2000 lên 22% năm
2010 và lên 29,1% vào năm 2013. Tuy nhiên xét theo tiêu chí đánh giá mức độ
chuyển dịch cơ cấu lao động hiện nay (tỷ trọng lao động nơng nghiệp hợp lý
hiện nay vào khoảng 30 – 40%) và mục tiêu của tỉnh đề ra (năm 2010 là 52%) thì
xu hướng chuyển dịch lao động trong lĩnh vực nơng nghiệp của tỉnh Thanh Hóa
vẫn còn chậm.
Thứ tư, các giải pháp tài chính thúc đẩy việc ứng dụng khoa học –
cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp.
127
Hiện nay tỉnh Thanh Hóa đã và đang đầu tư xây dựng nâng cấp 3 trung
tâm: Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật giống cây trồng nơng
nghiệp, Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ lâm nghiệp, Trung
tâm Nghiên cứu và sản xuất giống thủy sản; với tổng mức đầu tư khoảng 204 tỷ
đồng. Cac trung tâm nghiên c
́
ưu khoa hoc ky tht vê linh v
́
̣
̃
̣
̀ ̃ ực nơng, lâm nghiêp,
̣
thuy san ra đ
̉
̉
ời đa gop phân thuc đây nhanh chun dich c
̃ ́
̀
́ ̉
̉
̣
ơ câu cơng nghê – ky
́
̣
̃
tht nơng nghiêp theo h
̣
̣
ương hiên đai.
́
̣
̣
Thời gian qua, UBND tỉnh đã ban hành nhiều cơ chế chính sách hỗ trợ
nơng dân mua máy nơng cụ. Để khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư mua
máy gặt đập liên hợp, tỉnh hỗ trợ 20% chi phí và có cơ chế khuyến khích mua các
loại máy nơng nghiệp khác. Dịch vụ cơ giới hóa trong sản xuất lúa đã được chú
trọng đáp ứng khâu làm đất khoảng 30% diện tích; khâu gieo cấy 10%; khâu thu
hoạch 28%. Với diện tích gieo trồng hàng năm của tồn tỉnh hơn 400.000 ha,
trong đó diện tích lúa gần 300.000 ha, nhiều vùng chun canh, sản xuất tập
trung nên việc ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất đã phổ biến tại nhiều địa
phương trong tỉnh. Theo báo cáo của Sở NN&PTNT tỉnh Thanh Hóa, hiện nay,
tồn tỉnh có hơn 4.000 máy làm đất các loại; 501 máy gặt đập liên hợp; 490 máy
cấy. Phần lớn các loại máy này đều được nhập khẩu từ Trung Quốc, Nhật Bản,
Hàn Quốc... Đến nay, diện tích áp dụng cơ giới hóa đồng bộ (bao gồm các khâu:
làm đất, gieo cấy, thu hoạch, vận chuyển) đạt 2.240 ha, năng suất tăng so với
canh tác thơng thường 35 tạ/ha, giảm chi phí 3,6 4,2 triệu đồng/ha. Những năm
gần đây, việc từng bước đưa cơ giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp ở tỉnh Thanh
Hóa đã góp phần tích cực chuyển đổi CCKT nơng nghiệp; nâng cao giá trị hàng
hóa và lợi nhuận trên mỗi đơn vị diện tích canh tác.
Thứ năm, hệ thống kết cấu hạ tầng nơng nghiệp được xây dựng mới,
nâng cấp, và cải thiện, nhất là hệ thống thuỷ lợi
128
Chi ngân sách tỉnh Thanh Hóa (cả nguồn vốn trung ương và địa phương)
cho thủy lợi chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi NSNN cho nơng nghiệp đã góp
phần cải thiện hệ thống tủy lợi, nâng cao chất lượng phục vụ u cầu phát triển
kinh tế nơng nghiệp tại địa phương. Bên cạnh đó, mạng lưới giao thơng, nhiều
tuyến đê sơng, đê biển xung yếu; nhiều cơng trình hồ đập, trạm bơm, kênh
mương nội đồng được nâng cấp, sửa chữa, kiên cố hóa bằng nguồn vốn tín dụng
ưu đãi.
Tính đến thời điểm hiện tại, các cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh đảm
bảo năng lực tưới 253.300 ha/254.380 ha lúa, 52.177 ha rau màu, cây cơng
nghiệp; tiêu úng cho 193.032 ha cây trồng, trong đó: tiêu tự chảy 150.650 ha, tiêu
bằng động lực 42.382 ha.
Từ năm 2008 đến nay, sử dụng nguồn chi NSNN, tỉnh đã đầu tư xây dựng
được 143 cơng trình, trong đó: 49 hồ chứa; 53 trạm bơm, 41 cống; 09 dự án, cơng
trình phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu.
Hàng năm tổ chức ra qn nạo vét kênh tưới mùa khơ và nạo vét kênh tiêu khơi
thơng dòng chảy mùa mưa lũ với khối lượng nạo vét hàng năm từ 57 triệu m 3.
Nạo vét, cải tạo và xây mới 1.010 km kênh mương nội đồng, nâng tổng số km
kênh mương được kiên cố hóa 5.401 km. Diện tích tưới tăng thêm sau khi các
cơng trình được đầu tư sửa chữa, nâng cấp, kiên cố hóa trong thời gian qua là
4.250 ha. Hê thơng thuy l
̣
́
̉ ợi được cai thiên ro rêt, khơng nh
̉
̣
̃ ̣
ưng đap
̃
́ ứng được năng
lực tươi tiêu gop phân tăng san l
́
́
̀
̉ ượng lương thực ma con chơng nhâp măn, gi
̀ ̀
́
̣
̣
ư ̃
vưng cân băng sinh thai, đam bao đât canh tac cho ng
̃
̀
́ ̉
̉
́
́
ươi dân.
̀
Như vậy hiệu quả chi NSNN, TDNN, TDNH cho lĩnh vực nơng nghiệp đã
thu được những kết quả trên phạm vi rộng, tạo ra một "diện mạo mới" cho đời
sống của dân cư nơng thơn. Đây là một bước "đệm" quan trọng trong việc tạo
mơi trường thuận lợi thu hút đầu tư cho khu vực nơng nghiệp đồng thời làm tăng
chất lượng cuộc sống cho người dân nơng thơn tạo đà cho q trình thực hiện
chuyển dịch CCKT nơng nghiệp.
129
2.3.2. Những hạn chế của các giải pháp tài chính và ngun nhân của
những hạn chế
2.3.2.1. Hạn chế của giải pháp chi NSNN đối với chuyển dịch CCKT
nơng nghiệp
Một là, cơ chế, chính sách chi NSNN cho nơng nghiệp còn nhiều bất cập.
Các chính sách hỗ trợ nơng nghiệp có sử dụng nguồn chi NSNN còn bộc lộ một
số hạn chế chưa đáp ứng được những nội dung, mục tiêu chuyển dịch CCKT
của tỉnh.
Các chính sách mới chỉ chú trọng đến phát triển tiểu ngành nơng nghiệp
mà chủ yếu là cây lương thực còn các tiểu ngành khác như thủy sản, lâm nghiệp
và đầu tư cho cơng nghệ thu hoạch, chế biến nơng sản chưa được chú trọng. Cụ
thể: trong số 8 chính sách nơng nghiệp được UBND tỉnh ban hành thì có tới 4
chính sách hỗ trợ cho ngành trồng trọt, 2 chính sách hỗ trợ cho ngành chăn ni
và 2 chính sách hỗ trợ cho lĩnh vực xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng NNNT, còn
vắng bóng các chính sách hỗ trợ cho lĩnh vực thủy sản và lâm nghiệp. Trong khi
đó, mục tiêu chuyển dịch CCKT nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa là bên cạnh việc
hình thành các cùng chun canh lương thực tập trung thì cần phải phát triển
mạnh chăn ni (phấn đấu năm 2015 tỷ trọng ngành chăn ni chiếm 45% trong
tổng giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp), thủy sản và lâm nghiệp gắn với cơng
nghiệp chế biến. Các chính sách hỗ trợ này còn chưa thực sự tạo được động lực
thúc đẩy chuyển dịch CCKT theo mục tiêu đặt ra và tạo ra sự phát triển đồng
đều giữa các ngành. Các chính sách mới chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ cho sản xuất
nơng nghiệp an tồn, ổn định theo mục tiêu đã định.
130
Thêm vào đó, viêc ban hanh cac chinh sach
̣
̀
́
́
́ ưu đai đ
̃ ối với lĩnh vực nơng
nghiệp vân con tinh trang chơng cheo, ch
̃ ̀ ̀
̣
̀
́
ưa hợp ly, dân đên tinh trang vơn NSNN
́ ̃ ́ ̀
̣
́
bi đâu t
̣ ̀ ư dan trai, hiêu qua quan ly vôn ngân sach không cao, vôn đâu t
̀
̉
̣
̉
̉
́ ́
́
́ ̀ ư đa thiêu
̃ ́
lai bi lang phi.
̣ ̣ ̃
́
Chăng
̉ haṇ như trong khoang
̉ thơì gian từ năm 2006 đên
́ năm 2010 có
khoang h
̉
ơn 20 chinh sach
́
́ ưu đãi phát triển kinh tế nông nghiệp cua Chinh phu va
̉
́
̉ ̀
cua riêng UBND tinh Thanh Hoa đ
̉
̉
́ ược ban hanh nh
̀
ưng chưa đu manh, thâm chi
̉
̣
̣
́
con thiêu tinh th
̀
́ ́
ực tiên. Dân đên tinh trang nguôn vôn NSNN bi đâu t
̃
̃ ́ ̀
̣
̀
́
̣ ̀ ư dan trai,
̀
̉
kho khăn cho viêc th
́
̣
ực hiên cung nh
̣
̃
ư quan ly va đanh gia kêt qua cua cac chinh
̉
́ ̀ ́
́ ́
̉ ̉
́
́
sach. Co nh
́
́ ưng vung co qua nhiêu chinh sach
̃
̀
́ ́
̀
́
́ ưu đai nh
̃ ư khu vực miên nui, vung
̀ ́ ̀
đăc biêt kho khăn, ngoai đ
̣
̣
́
̀ ược hưởng nhưng
̃ ưu đai cua cac ch
̃ ̉
́ ương trinh muc tiêu
̀
̣
quôc gia nh
́
ư 135, 133 (chương trinh muc tiêu giam ngheo quôc gia) con đ
̀
̣
̉
̀
́
̀ ược
hưởng cac chinh sach
́
́
́ ưu đai vê chăn nuôi gia suc, gia câm, hô tr
̃ ̀
́
̀
̃ ợ giông gôc vât
́
́ ̣
nuôi, phat triên lang nghê, kinh tê trang trai, hô tr
́
̉
̀
̀
́
̣
̃ ợ giông cây trông vât nuôi cho
́
̀
̣
vung bi thiêt hai do thiên tai dich bênh,...dân t
̀
̣
̣
̣
̣
̣
̃ ơi tâm ly trông ch
́
́
ờ, y lai Nha n
̉ ̣
̀ ươc,
́
chuyên dich CCKT nông nghiêp
̉
̣
̣ ở khu vực nay diên ra kha châm chap, hiêu qua s
̀
̃
́ ̣
̣
̣
̉ ử
dung vôn NSNN không cao. Trong khi đo, cac khu v
̣
́
́ ́
ực khac cung co nh
́ ̃
́ ưng thê
̃
́
manh riêng cân đ
̣
̀ ược vôn ngân sach đâu t
́
́
̀ ư đê đây nhanh tôc đô phat triên kinh tê
̉ ̉
́ ̣
́
̉
́
nông nghiêp va phat huy đ
̣
̀ ́
ược lợi thê canh tranh. Khu v
́ ̣
ực trung du cân co chinh
̀ ́ ́
sach phat triên cây công nghiêp, nguôn nguyên liêu phuc vu cho công nghiêp chê
́
́
̉
̣
̀
̣
̣
̣
̣
́
biên. Khu v
́
ực đông băng ven biên cung rât cân nh
̀
̀
̉
̃
́ ̀
ững chinh sach
́
́ ưu đai đê phat
̃ ̉
́
triên kinh tê biên, phat triên cơng nghê chê biên, bao quan nơng thuy san.
̉
́ ̉
́
̉
̣
́ ́
̉
̉
̉
̉
131
Hai là, qui mơ chi NSNN cho nơng nghiệp có tăng nhưng còn hạn chế
chưa gắn kết chặt chẽ được với mục tiêu chuyển dịch CCKT nơng nghiệp. Bằng
chứng là người dân vẫn sản xuất thủ cơng, manh mún, thiếu máy móc, phương
tiện kỹ thuật, khoa học cơng nghệ phục vụ cho sản xuất, hệ thống thủy lợi vẫn
chưa đáp ứng được nhu cầu tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, dịch bệnh
thường xuyên xảy ra gây thiệt hại nặng nề cho người dân...Trong những năm
gần đây (năm 2011, 2012, 2013) tốc độ tăng chi NSNN cho nơng, lâm nghiệp và
thủy sản lại có xu hướng sụt giảm mạnh. Theo số liệu khảo sát thì có 68% ý
kiến được hỏi cho rằng mức độ đầu tư của Nhà nước cho xây dựng cơ sở hạ
tầng nơng nghiệp còn thấp và 92% ý kiến cho rằng mức vốn đầu tư cho lĩnh vực
nơng nghiệp cần tăng trong thời gian tới [Phụ lục 1b]. Vốn NSNN đầu tư cho
phát triển kinh tế nơng nghiệp giảm mạnh trong khoảng thời gian ngắn sẽ gây
ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp của người dân và tạo
nên tâm lý khơng ổn định cho các nhà đầu tư vào lĩnh vực nơng, lâm, thủy sản.
Khu vực nơng thơn và miền núi có kết cấu hạ tầng còn yếu kém, trình độ phát
triển kinh tế còn lạc hậu, sức hấp dẫn thu hút đầu tư còn hạn chế. Ngành sản
xuất nơng nghiệp với đặc điểm sản xuất nhỏ, phân tán, dựa vào lao động thủ
cơng là chính, năng suất lao động và giá trị ngày cơng thấp, tập qn sản xuất
của một bộ phận khơng nhỏ nơng dân còn lạc hậu, động lực phát triển giảm sút,
nhiều hộ khơng còn thiết tha với đồng ruộng, khơng chú trọng vào chăn ni.
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất và đóng góp GDP khu vực nơng
nghiệp thấp nhất so với các ngành khác trong tồn tỉnh (hình 2.1, bảng 2.1).
132
Măc du co rât nhiêu cac chinh sach
̣
̀ ́ ́
̀ ́
́
́ ưu đai đôi v
̃ ́ ới linh v
̃ ực nông nghiệp trên
đia ban tinh Thanh Hoa nh
̣
̀ ̉
́ ưng hiêu qua chi NSNN vân ch
̣
̉
̃ ưa găn kêt đ
́ ́ ược với muc̣
tiêu cuôi cung là thúc đ
́ ̀
ẩy nhanh q trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp. Các
chính sách ưu đãi của UBND tỉnh Thanh Hóa mới chỉ chú trọng đến chuyển dịch
cơ cấu đối với ngành trồng trọt, chăn ni còn các ngành khác như thủy sản và
lâm nghiệp cũng như đầu tư phát triển cơng nghệ chế biến, cơng nghê thu hoạch
chưa được quan tâm đúng mức. Hiêu qua cua hoat đơng chi NSNN chu u đ
̣
̉ ̉
̣
̣
̉ ́ ược
đanh gia d
́
́ ựa trên mưc đơ phu h
́ ̣
̀ ợp cua viêc đâu t
̉
̣
̀ ư kinh phi v
́ ơi nhu câu cua ng
́
̀ ̉
ười
dân, kha năng khai thac va tac đông cua cac công trinh đâu t
̉
́ ̀ ́ ̣
̉
́
̀
̀ ư đên hoat đông san
́
̣
̣
̉
xuât nông nghiêp. Theo đanh gia chung t
́
̣
́
́
ừ cac bao cao cua cac S
́ ́ ́ ̉
́ ở, Ban nganh co
̀
́
liên quan, môt sô công trinh đâu t
̣ ́
̀
̀ ư chưa phat huy tac dung, chât l
́
́ ̣
́ ượng không đam
̉
bao, xuông câp, hiêu qua s
̉
́
́
̣
̉ ử dung thâp. Cac công trinh co hiêu qua s
̣
́
́
̀
́ ̣
̉ ử dung kem
̣
́
thương đ
̀
ược nhăc t
́ ơi la hê thông giao thông nông thôn, công trinh thuy l
́ ̀ ̣
́
̀
̉ ợi, cać
tram b
̣
ơm dân đên han chê l
̃ ́ ̣
́ ưu thông hang hoa, không phat huy đ
̀
́
́
ược năng lực tiêu.
Nhiêu chinh sach hô tr
̀
́
́
̃ ợ phat triên san xuât nông nghiêp cung co hiêu qua thâp,
́
̉
̉
́
̣
̃
́ ̣
̉
́
không phu h
̀ ợp vơi tinh hinh th
́ ̀
̀
ực tê nuôi trông cua đia ph
́
̀
̉
̣
ương như: hô tr
̃ ợ cây,
con giông, phân bon, thuôc tr
́
́
́ ừ sâu co chât l
́ ́ ượng không đam bao; qui hoach trông
̉
̉
̣
̀
môt loai cây, nuôi môt loai gia suc, gia câm không phu h
̣
̣
̣
̣
́
̀
̀ ợp vơi đăc điêm t
́ ̣
̉ ự nhiên
cua t
̉ ưng vung, không kêt h
̀
̀
́ ợp vơi viêc bao tiêu san phâm cung nh
́
̣
̉
̉
̃
ư đao tao ky
̀ ̣
̃
thuât nên sau khi hô tr
̣
̃ ợ, ngươi dân không duy tri đ
̀
̀ ược san xuât, hiêu qua cua
̉
́
̣
̉ ̉
chuyên dich CCKT nông nghiêp không đat đ
̉
̣
̣
̣ ược.
133
Thiếu vốn đầu tư cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến
các điều kiện cần thiết cho phát triển cơ giới hóa còn nhiều hạn chế. Hiện nay
cơng cụ lao động trong nơng nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa vẫn chủ yếu là cơng cụ
thủ cơng, còn cơ cấu động lực vẫn thiên về sử dụng sức người và sức gia súc.
Các số liệu thống kê đã cho thấy cơ cấu này trong nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa
hiện nay: Sử dụng sức người 38%; sử dụng súc vật 35%; sử dụng máy móc 27%.
Ngay ở khâu làm đất trong nơng nghiệp, số diện tích làm bằng máy cũng chỉ mới
chiếm tỷ lệ 10% tổng diện tích đất canh tác. Nếu tỷ lệ cơ giới hóa trong nơng
nghiệp tăng lên sẽ góp phần giảm thiểu chi phí sản xuất nơng nghiệp, giải phóng
sức lao động, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Như vậy, vấn đề cơ giới hóa trong
nơng nghiệp là một vấn đề bức thiết hiện nay đòi hỏi các địa phương cần phải
có chính sách đầu tư đúng đắn, gop phân thuc đây nhanh chuy
́
̀
́ ̉
ển dịch CCKT nơng
nghiệp.
Ba là, cơ cấu chi ngân sách cho phát triển nơng nghiệp chưa đồng đều.
Nguồn vốn NSNN mới chỉ dừng lại ở việc chú trọng đầu tư cho hệ thống
thủy lợi, trong khi chi cho lĩnh vực này khơng có khả năng sinh lời và thu hồi
vốn. Vốn ngân sách dành cho phát triển kỹ thuật, cơng nghệ chế biến, bảo quản
để nâng cao chất lượng nơng sản và phát triển thị trường nơng, lâm, thuỷ sản còn
khiêm tốn. Mặt khác, hiệu quả của hệ thống thủy lợi vẫn chưa phát huy được
tác dụng rõ rệt, tình trạng lũ lụt, hạn hán, thiếu nước cho sản xuất đúng vụ mùa
vẫn thường xảy ra. Những lĩnh vực khác cũng đòi hỏi sự tăng cường vốn đầu tư
từ NSNN như thủy, hải sản, lâm nghiệp (hoạt động đánh, bắt, khai thác và ni
trồng thủy, hải sản cũng là một thế mạnh của tỉnh Thanh Hóa); hoạt động khoa
học cơng nghệ... chưa được quan tâm đúng mức.
Bốn là, ngn chi NSNN cho nơng nghiêp ch
̀
̣
ưa găn kêt đ
́ ́ ược với cac ngn
́
̀
lực tai chinh khac đê th
̀
́
́ ̉ ực hiên muc tiêu chuyên dich CCKT nông nghiêp tai đia
̣
̣
̉
̣
̣
̣ ̣
phương.
134
Đê th
̉ ực hiên muc tiêu chuyên dich CCKT nông nghiêp tinh Thanh Hoa phai
̣
̣
̉
̣
̣
̉
́
̉
huy đông tông h
̣
̉
ợp cac nguôn l
́
̀ ực tai chinh t
̀
́ ừ nhiêu nguôn khac nhau nh
̀
̀
́
ư: vôn
́
NSNN, vôn đâu t
́ ̀ ư cua cac DN, nguôn vôn ODA, nguôn vôn FDI va đăc biêt la
̉
́
̀
́
̀
́
̀ ̣
̣ ̀
nguôn vôn cua cac hô gia đinh. Tuy nhiên, cac kênh huy đông vôn ODA, FDI bi
̀
́ ̉
́ ̣
̀
́
̣
́
̣
han chê, vôn tich luy cua cac hô gia đinh con thâp, dân t
̣
́ ́ ́
̃ ̉
́ ̣
̀
̀
́
̃ ới nguôn vôn đâu t
̀ ́ ̀ ư cho
nông nghiệp bi manh mún, ch
̣
ưa co kê hoach huy đông cu thê va s
́ ́ ̣
̣
̣
̉ ̀ ử dung co hiêu
̣
́ ̣
qua. Nguôn l
̉
̀ ực chinh đâu t
́
̀ ư cho linh v
̃ ực nông nghiệp vân chu yêu d
̃
̉ ́ ựa vao nguôn
̀
̀
chi NSNN, trong khi đo cac chinh sach
́ ́
́
́ ưu đai linh v
̃ ̃
ực nông nghiệp co s
́ ử dung
̣
nguôn chi NSNN ch
̀
ưa được thực hiên lông ghep v
̣
̀
́ ơi nhau vân con tinh trang
́
̃
̀ ̀
̣
chông cheo. Môi môt chinh sach đêu co muc tiêu cu thê v
̀
́
̃
̣
́
́
̀ ́ ̣
̣
̉ ới thời gian thực hiên
̣
khac nhau nên viêc lông ghep gi
́
̣ ̀
́ ưa cac chinh sach bi han chê va nguôn vôn s
̃ ́
́
́
̣ ̣
́ ̀
̀ ́ ử dung
̣
thương bi chia căt. Thông th
̀
̣
́
ương nguôn vôn cua chinh sach nao thi se th
̀
̀ ́ ̉
́
́
̀
̀ ̃ ực hiên
̣
muc tiêu cua chinh sach đo măc du co cung tac đông trên môt đia ban. Vi du nh
̣
̉
́
́
́ ̣
̀ ́ ̀
́ ̣
̣ ̣
̀
́ ̣ ư
chương trinh 135 va nguôn vôn ODA cung th
̀
̀
̀
́
̀
ực hiên môt muc tiêu hô tr
̣
̣
̣
̃ ợ xây
dựng cơ sở ha tâng nông nghi
̣ ̀
ệp cua môt đia ph
̉
̣ ̣
ương, nêu công trinh A đa đ
́
̀
̃ ược
đâu t
̀ ư băng nguôn vôn cua ch
̀
̀ ́ ̉
ương trinh 135 thi nguôn vôn ODA se đ
̀
̀
̀ ́
̃ ược đâu t
̀ ư
cho công trinh, d
̀
ự an khac ma le ra chât l
́
́
̀ ̃
́ ượng cua công trinh, d
̉
̀
ự an đo co thê
́
́ ́ ̉
được nâng lên nêu co s
́ ́ ự phôi h
́ ợp cua hai nguôn vôn. Măt khac, co nh
̉
̀
́
̣
́
́ ưng đôi
̃
́
tượng vưa đ
̀ ược hưởng chinh sach khuyên khich phat triên chăn nuôi gia suc, gia
́
́
́
́
́
̉
́
câm v
̀ ưa đ
̀ ược hưởng chinh sach khuyên khich phat triên trang trai. Vê măt nao đo,
́
́
́
́
́
̉
̣
̀ ̣ ̀ ́
hai chinh sach nay co phân chi chông cheo nhau đôi v
́
́
̀ ́ ̀
̀
́
́ ới cung môt đôi t
̀
̣
́ ượng ưu
đai.
̃
Năm là, hiêu qua chi NSNN cho chuy
̣
̉
ển dịch CCKT nông nghiệp không
cao, thê hiên qua cac khia canh: ty lê c
̉ ̣
́
́ ̣
̉ ̣ ơ giơi hoa trong nông nghiêp con thâp, năng
́ ́
̣
̀
́
suât lao đông cua nganh nông nghiêp thâp nhât so v
́
̣
̉
̀
̣
́
́
ới cac nganh khac, chuyên dich
́
̀
́
̉
̣
CCKT nông nghiêp châm, gia tri san xuât nganh nông nghiêp, thu nh
̣
̣
́ ̣ ̉
́
̀
̣
ập GDP bình
qn đầu người trong lĩnh vực nơng nghiệp thấp hơn so với mức bình qn của
cả nước (hình 2.2).
135
Năng suất lao động của ngành nơng, lâm nghiệp và thủy sản ở mức thấp
nhất so với mức năng suất lao động của các ngành kinh tế khác trong tỉnh. Năng
suất lao động trong ngành nơng, lâm nghiệp chỉ đạt 10,2 triệu đồng/người, ngành
thủy sản đạt 26,2 triệu đồng/người năm 2013.
Bảng 2.16: Năng suất lao động xã hội tỉnh Thanh Hóa phân theo ngành kinh
tế
Đơn vị: triệu đồng/người
136
N
ăm
Chỉ tiêu
Nơng, lâm
nghiệp
Thủy sản
Cơng nghiệp
Xây dựng
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
4,3
4,8
6,9
7,3
9,6
9,8
9,7
10,2
16,0
16,2
18,0
22,0
26,0
23,
25,
39,7
44,1
55,2
73,7
73,9
4
72,
7
74,
26,6
35,3
47,3
53,6
53,8
3
55,
2
57,
2
5
137
26,2
74,6
58,7