Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 256 trang )
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
Thanh Hóa
100
100
100
100
100
100
100
100
Nơng lâm thủy sản
30,4
28,6
29,9
27
24,1
23,8
21,7
19,5
Cơng nghiệp xây dựng
34,6
35,1
36,6
36
38,5
40,5
34,8
40,9
35
36,3
33,5
37
37,4
35,7
43,5
39,69
100
100
100
100
100
100
100
100
20,34
20,3 22,21 20,91
20,58
22,02
19,67
18,38
41,5
39,7 40,35 40,79
41,66
40,79
38,63
38,31
Dịch vụ
Cả nước
Nơng lâm thủy sản
Cơng nghiệp xây dựng
143
Dịch vụ
38,16
40 37,44
144
38,3
37,76
37,19
41,7
43,31
Nguồn: Cục thống kê Thanh Hóa 2012, http://gso.gov.vn.
Hai là, giá trị các khoản cho vay thấp, đối với các hộ gia đình mức cho vay
(khơng có tài sản đảm bảo) tối thiểu là 30 triệu đồng, tối đa mới chỉ khoảng 500
triệu đồng, nhưng khơng phải nhu cầu vay vốn của khách hàng nào cũng được
đáp ứng. Điều này làm giảm hiệu quả đầu tư mở rộng qui mơ sản xuất – kinh
doanh trong lĩnh vực nơng nghiệp.
Ba là, thủ tục cho vay vẫn còn phức tạp, thời gian thẩm định hồ sơ vay
vốn, thời gian đăng ký tài sản đảm bảo còn kéo dài, nhiều khâu phiền hà ảnh
hưởng khơng tốt đến tâm lý của khách hàng vay vốn. 31% số phiếu điều tra thực
tế cho rằng thủ tục vay vốn ngân hàng còn nhiều phiền hà; 62% cho rằng thời
gian cho vay còn ngắn, chỉ có một số ít người cho rằng thủ tục vay vốn ngân
hàng thuận tiện (13%). Vì vậy, ngay cả khi có những gói hỗ trợ tín dụng của Nhà
nước thì cũng rất khó để cho nơng dân và các DN nhỏ tiếp cận mặc dù có nhu
cầu thực. Đây cũng chính là ngun nhân khiến cho số lượng khách hàng vay vốn
vẫn còn thấp so với nhu cầu vay vốn.
Bơn là
́ , thơng tin vê cac chinh sach tin dung
̀ ́
́
́
́
̣ ưu đai đơi v
̃ ́ ới nơng nghiệp
chưa được cơng bơ rơng rai. Khách hàng cá nhân và DN ho
́ ̣
̃
ạt động trong lĩnh vực
nơng nghiệp còn thiếu thơng tin và lúng túng trong việc tiếp cận các chính sách
ưu đãi tín dụng của Nhà nước dẫn đến cơ hội vay vốn với "giá rẻ" để phục vụ
cho hoạt động sản xuất – kinh doanh bị bỏ lỡ, đồng thời khả năng mở rộng tín
dụng của các ngân hàng cũng bị hạn chế.
Năm là, công tac thâm đinh khach hang vay vôn găp kho khăn do hê thông
́
̉
̣
́
̀
́ ̣
́
̣
́
ngân hang ch
̀
ưa co trung tâm l
́
ưu giữ thông tin chung vê khach hang vay vôn trong
̀ ́
̀
́
toan hê thông nên viêc chia se thông tin cua khach hang vay bi han chê. Điêu nay
̀ ̣
́
̣
̉
̉
́
̀
̣ ̣
́
̀ ̀
dân đên tinh trang môt khach hang co thê vay vôn t
̃ ́ ̀
̣
̣
́
̀
́ ̉
́ ừ nhiêu ngân hang khac nhau
̀
̀
́
cung môt th
̀
̣ ời điêm, nguy c
̉
ơ rui ro v
̉
ỡ nợ cao.
145
Sau la
́ ̀, khach hang s
́
̀ ử dung vôn vay không đung muc đich. Nhi
̣
́
́
̣
́
ều khach
́
hang ca nhân khi vay đ
̀
́
ược nguôn vôn
̀ ́ ưu đai đa không s
̃ ̃
ử dung đung vao muc đich
̣
́
̀
̣ ́
đâu t
̀ ư cho san xuât nông nghiêp ma s
̉
́
̣
̀ ử dung cho muc đich tiêu dung, đên han
̣
̣
́
̀
́
̣
không co nguôn đê tra n
́
̀ ̉ ̉ ợ. Đăc biêt, co nh
̣
̣
́ ưng doanh nghi
̃
ệp tiếp cận được với
nguồn vốn vay ưu đãi đã tính tốn phiêu l ưu, tăng cường vay vốn để đầu tư
mao hiêm, ngoai nganh s
̣
̉
̀
̀ ẽ được lợi vê thu
̀ ế. Tuy nhiên, điều này chỉ đúng khi
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lãi và lãi nhiều. Khi gặp khó khăn các
doanh nghiệp này trở thành con nợ và dễ phá sản. Đây cung la ngun nhân khiên
̃
̀
́
cho các ngân hàng thận trọng hơn trong việc cho vay bằng việc thắt chặt các qui
định cho vay và qui trình thẩm định cũng khắt khe hơn.
Bay là
̉
, mang l
̣
ươi tin dung khu v
́ ́ ̣
ực nơng nghiệp vân con mong. Hoat đơng
̃ ̀
̉
̣
̣
ở khu vực nông nghiệp chi co cac phong giao dich cua NHCSXH, Ngân hang
̉ ́ ́
̀
̣
̉
̀
NN&PTN, quy tin dung nhân dân c
̃ ́ ̣
ơ sở nhưng tâp trung chu yêu
̣
̉ ́ ở khu vực thi trân
̣ ́
hoăc
̣ ở đia ban sâm t, trong khi đo
̣
̀ ̀
́
́ở vung sâu, vung xa cac chi nhanh NH vân
̀
̀
́
́
̃
chưa vươn tơi.
́
Thêm vào đó, hoạt động tín dụng nơng nghiệp chưa bao phủ khắp đến các
đối tượng vay vốn còn do những ngun nhân:
Chất lượng các quy hoạch ngành, sản phẩm chủ lực trong nơng, lâm,
ngư nghiệp chưa cao; quản lý quy hoạch còn nhiều hạn chế làm ảnh hưởng rất
lớn đến chính sách, phạm vi cho vay của các TCTD.
Các tổ chức tín dụng trên địa bàn còn mang nặng tâm lý de dặt, e ngại
khi cho vay phát triển nơng nghiệp vì khu vực này có mức độ rủi ro cao, khả
năng sinh lời thấp. Hoạt động sản xuất nơng nghiệp lệ thuộc rất nhiều vào điều
kiện tự nhiên. Thanh Hóa là vùng thường xảy ra nhiều thiên tai, khí hậu khắc
nghiệt; hơn nữa, hoạt động sản xuất nơng nghiệp lại thường xun gặp rủi ro
về dịch bệnh, thu hồi vốn đầu tư chậm, hiệu quả khơng cao. Do đó ảnh hưởng
đến việc mở rộng các hoạt động sản xuất nơng nghiệp cả chiều rộng và chiều
sâu.
146
Năng lực tai chinh cua khach hang vay vơn bi han chê.
̀ ́
̉
́
̀
́ ̣ ̣
́
Thực tê hiên nay, thu nh
́ ̣
ập các hộ nơng dân còn thấp, chính sách giao
quyền sử dụng đất của người nơng dân vẫn còn nhiều bất cập, chưa kịp thời nên
tài sản đảm bảo hiện tại của hộ gia đình nơng thơn khơng đủ để các ngân hàng
cho vay những khoản vốn lớn để mở rộng sản xuất nơng nghiệp; hoăc cac hơ
̣
́ ̣
nơng dân vay vơn khơng có tài s
́
ản đảm bảo tiền vay hoặc nêu co thi tài s
́ ́ ̀
ản đảm
bảo có giá trị rất thấp và biến động lớn gây khó khăn cho việc tiêu thụ. Trong
trường hợp các ngân hàng có xiết nợ phát mại, tài sản được bán với giá rất thấp
hoặc khơng có người mua. Đây là cản trở lớn cho cơng tác thu hồi nợ và đảm
bảo an tồn vốn cho vay dân t
̃ ơi tâm ly de dăt, e ngai cua cac NHTM khi cho vay
́
́ ̀ ̣
̣
̉
́
nhưng khach hang nay.
̃
́
̀
̀
Bên canh đo, m
̣
́ ột thực trạng chung của các doanh nghiệp nơng nghiệp
hiện nay là do khơng có chiến lược kinh doanh, bộ phận kế tốn chưa hồn thiện,
tình hình tài chính khơng minh bạch, khơng có các bản báo cáo tài chính rõ ràng,
nhất là đối với các DN phát triển lên từ hộ kinh doanh cá thế, tài sản thế chấp
cũng là vấn đề cần nói tới. Ngồi ra còn một số doanh nghiệp nơng nghiệp vay
nợ còn vi phạm ngun tắc vay hoặc khơng đáp ứng, khơng hội tụ đủ các điều
kiện vay như phương án kinh doanh khơng khả thi, khơng hiệu quả, năng lực và
tiềm lực tài chính yếu kém, tỷ lệ vốn tự có thấp, đặc biệt là việc trao đổi thơng
tin giữa DN và ngân hàng chưa được tăng cường, còn thiếu rõ ràng, thiếu độ tin
cậy cần thiết. Do đó, các doanh nghiệp nơng nghiệp này khó có kh ả năng tiếp
cận được với vốn vay của các ngân hàng đặc biệt là việc vay vốn cho đầu tư dài
hạn lại càng khó khăn hơn nữa.
Đối với các DN tư nhân, HTX do năng lực và trình độ quản trị kinh doanh
còn hạn chế, dẫn tới việc chưa xây dựng được kế hoạch, phương án sản xuất –
kinh doanh có hiệu quả; cơng tác hạch tốn kế tốn và lập báo cáo tài chính chưa
đáp ứng đúng qui định, dẫn tới việc xúc tiến hồ sơ vay vốn còn nhiều lúng túng,
bất cập.
147
Đối với các doanh nghiệp mới hoạt động, các doanh nghiệp chưa có quan
hệ tín dụng với ngân hàng rất khó khăn trong được ngân hàng chấp thuận cho
vay khơng có tài sản đảm bảo.
Chính sách đất đai hiện nay còn nhiều hạn chế chưa khuyến khích việc
tích tụ ruộng đất, chun canh cây trồng vật ni theo mơ hình trang trại, gia trại
lớn đã hạn chế nhu cầu vay vốn lớn đầu tư phát triển nơng nghiệp theo hướng
CNH HĐH;
Cơng nghệ ngân hàng cũng như mạng lưới viễn thơng mới chỉ phát triển
ở các vùng đơ thị, đơng dân chưa vươn tới những vùng sâu, vùng xa chưa tạo
điều kiện cho người dân được tiếp cận dịch vụ tín dụng và các dịch vụ khác như
bảo hiểm nơng nghiệp, dịch vụ thanh tốn... để phòng ngừa rủi ro cũng như phát
triển hoạt động sản xuất – kinh doanh;
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
148
Trên cơ sở phân tích những tiềm năng và lợi thế cũng như những cơ hội
và thách thức của tỉnh Thanh Hóa trong việc chuyển dịch CCKT nơng nghiệp,
chương 2 của luận án đã phân tích thực trạng sử dụng các giải pháp tài chính cho
q trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp và đánh giá thực trạng chuyển dịch
CCKT nơng nghiệp dưới tác động của các giải pháp tài chính thơng qua một số
tiêu chí cơ bản như cơ cấu nội bộ ngành nơng nghiệp, chuyển dịch cơ cấu lao
động, mức độ ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật. Dưới tác động của các giải pháp
tài chính chủ yếu là chi NSNN, TDNN và TDNH, q trình chuyển dịch CCKT
nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa bước đầu đã thu được những kết quả khả quan.
CCKT nơng nghiệp của tỉnh chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, có
giá trị cao ngày càng phù hợp với u cầu thực tế và chủ trương phát triển KTXH
của Đảng và Nhà nước; CCKT nơng nghiệp dần được cải thiện theo hướng tăng
tỷ trọng ngành chăn ni; phát triển cây cơng nghiệp, cây hoa màu; khuyến khích
hoạt động đánh bắt thủy sản xa bờ, ưu tiên phát triển cơng nghệ chế biến và bảo
quản sản phẩm nơng nghiệp. Tuy nhiên, việc sử dụng các giải pháp tài chính nêu
trên cũng bộc lộ những hạn chế cần phải khắc phục như vốn đầu tư cho nơng
nghiệp còn thấp, tình trạng đầu tư ngân sách còn dàn trải, thiếu hiệu quả, thủ
tục vay vốn còn phiền hà, giá trị các khoản cho vay nhỏ... Đồng thời chương 2
của luận án cũng chỉ ra những ngun nhân cơ bản dẫn tới những hạn chế này.
Đây chính là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp tài chính mang tính khả thi
nhằm thúc đẩy chuyển dịch CCKT nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa.
149