Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 256 trang )
Thanh Hóa là một trong những trung tâm kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ
và cả nước với những mục tiêu quan trọng được đặt ra trong Chiến lược phát
triển KTXH đến 2020 là có CCKT hợp lý, hệ thống kết cấu hạ tầng KTXH phát
triển đồng bộ, hiện đại sẽ giúp Thanh Hố cất cánh trong tương lai gần. Phấn
đấu đến năm 2015, Thanh Hóa thuộc nhóm tỉnh trung bình của cả nước, đến năm
2020 Thanh Hố cơ bản trở thành tỉnh cơng nghiệp có CCKT hợp lý, hệ thống
kết cấu hạ tầng KTXH được phát triển đồng bộ, hiện đại; đồng thời là một
trong những trung tâm kinh tế, giáo dục đào tạo, y tế, thể dục thể thao, khoa
học kỹ thuật của vùng Bắc Trung Bộ và cả nước, an ninh chính trị ổn định, tăng
cường khối đại đồn kết dân tộc.
Mục tiêu cụ thể
Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm giai đoạn 2011 2015
đạt 17 18% và đạt trên 19% giai đoạn 2016 2020. Đến năm 2015, GDP bình
qn đầu người đạt mức trung bình cả nước và vượt mức trung bình cả nước sau
năm 2015. Chuyển dịch CCKT theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố; đến
năm 2015 CCKT: nơng nghiệp cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ là 15,5%
47,6% 36,8% và năm 2020 là 10,1% 51,9% 38 %; tốc độ tăng trưởng xuất
khẩu đạt 19 20%/năm.
Về xã hội: Hạn chế tốc độ tăng dân số, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm
2015 dưới 0,65% và khoảng 0,5% năm 2020; nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên
45% năm 2015 và 55 60% năm 2020. Giải quyết việc làm cho khoảng 5 vạn lao
động/năm. Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dưới 3%; tỷ lệ thiếu việc
làm ở nông thôn dưới 3,5% năm 2020. Giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn hiện
nay) mỗi năm từ 3 5%. Hồn thiện mạng lưới y tế từ tỉnh đến thơn, bản; phấn
đấu 85% số trạm xá xã có bác sĩ trước năm 2015; Đến năm 2015 tồn bộ đường
tỉnh, đường huyện, đường đến trung tâm xã, cụm xã được rải nhựa hoặc bê tơng;
100% số hộ được dùng điện; 100% dân số được xem truyền hình.
Về bảo vệ mơi trường:
151
Nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 52% 54% năm 2015 và trên 60% năm 2020.
Bảo vệ mơi trường nước ngầm, nước mặt, vùng biển và ven biển.
Năm 2015 tồn bộ các đơ thị có cơng trình thu gom, xử lý chất thải tập
trung; 100% số cơ sở sản xuất mới xây dựng có cơng trình xử lý chất thải đảm
bảo tiêu chuẩn mơi trường hoặc áp dụng cơng nghệ sạch; số cơ sở sản xuất đạt
tiêu chuẩn mơi trường đạt trên 80% năm 2015 và 90% năm 2020.
Về quốc phòng an ninh:
Bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững chủ quyền biên giới, hải đảo ổn
định chính trị, kiềm chế sự gia tăng, tiến tới giảm dần các loại tội phạm và tệ
nạn xã hội.
Trong giai đoạn 20112020 ước tính vốn đầu tư sẽ tạo ra 75% GDP tăng
thêm, còn 25% GDP tăng thêm là do cơ chế chính sách (khoảng 10%) và các cơng
trình xây dựng trong giai đoạn trước tạo ra (khoảng 15%) [34].
3.1.2. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp
Để đạt được mục tiêu phát triển KTXH tổng thể giai đoạn 2011 – 2020,
tỉnh Thanh Hóa đã đặt ra các mục tiêu phấn đấu cho từng lĩnh vực kinh tế trong
đó có mục tiêu chuyển dịch CCKT nơng nghiệp.
Bảng 3.1: Mục tiêu chuyển dịch CCKT nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa
152
Chỉ tiêu
Mục tiêu giai đoạn Mục tiêu giai đoạn
2011 – 2015
2016 2020
Giá trị gia tăng ngành nơng nghiệp
5%/năm
5,2%/năm
15,5%
10,1%
Lớn hơn 1,6 triệu
tấn/năm
Lớn hơn 1,8 triệu
tấn/năm
53% 54%
60%
250 – 260 nghìn ha
270 – 280 nghìn ha
45%
50%
19 – 20 nghìn ha
Trên 30 nghìn ha
CCKT nơng nghiệp
Sản lượng lương thực
Tỷ lệ che phủ rừng
Diện tích cây lương thực
Tỷ trọng ngành chăn ni trong
tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp
Diện tích ni trồng thủy sản
153
Sản lượng khai thác thủy sản
70 nghìn tấn
90 nghìn tấn
Nguồn: Mục tiêu phát triển KTXH tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 .
Phát triển tồn diện ngành nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa qui
mơ lớn, hiệu quả, bền vững, gắn với đẩy mạnh phát triển kinh tế nơng thơn và
giải quyết tốt vấn đề nơng dân. Tiến tới xây dựng nền nơng nghiệp cơng nghệ
cao, nơng nghiệp sạch hướng tới xuất khẩu, tăng nhanh giá trị thu nhập trên một
đơn vị diện tích. Đồng thời, từng bước hồn thiện kết cấu hạ tầng phục vụ phát
triển nơng nghiệp, chủ động ứng phó có hiệu quả với thiên tai.
Phát triển ổn định diện tích cây lương thực đến năm 2020 đạt từ 270 280
nghìn ha; trong đó, diện tích lúa khoảng 220 230 nghìn ha, ngơ khoảng 50 60
nghìn ha; sản lượng lương thực năm 2020 đạt khoảng 1,7 triệu tấn, đảm bảo an
ninh lương thực và có lượng lương thực hàng hố lớn. Chuyển đổi mạnh cơ cấu
cây trồng, hình thành các vùng sản xuất tập trung, các sản phẩm chủ lực; nâng
diện tích các loại cây có giá trị kinh tế cao từ khoảng 30% tổng diện tích gieo
trồng năm 2010 lên trên 50% vào năm 2020.
Phát triển các cây trồng khác: cây cao su đến năm 2015 đạt 25.000 ha; cây
mía ổn định diện tích năm 2020 khoảng 26.000 28.000 ha; cây lạc 22.000
23.000 ha năm 2020; cây cói ổn định diện tích từ 3.000 3.500 ha gắn với cơng
nghiệp chế biến.
Phát triển mạnh chăn ni cả về quy mơ và chất lượng đàn gia súc, gia
cầm theo hướng sản xuất hàng hố, mơ hình trang trại, cơng nghiệp, an tồn dịch
bệnh, đảm bảo mơi trường và gắn với chế biến. Chú trọng phát triển chăn ni
gia súc ăn cỏ và một số gia súc là đặc sản của khu vực trung du, miền núi.
154
Phát triển lâm nghiệp theo hướng bảo vệ, phát triển và khai thác hợp lý tài
ngun rừng bảo đảm chức năng phòng hộ, bảo vệ mơi trường; đồng thời, nâng
cao mức đóng góp cho nền kinh tế; phấn đấu đến năm 2020 khoanh ni khoảng
250 300 nghìn ha, trồng mới hàng năm từ 10 13 nghìn ha. Tiếp tục triển khai
thực hiện tốt quy hoạch rừng, đảm bảo chức năng rừng phòng hộ, bảo vệ mơi
trường, đồng thời đẩy mạnh việc cải tạo, mở rộng rừng sản xuất để nâng cao
mức đóng góp cho nền kinh tế; chuyển diện tích rừng nghèo kiệt sang trồng cây
cao su; xây dựng các vùng rừng ngun liệu như vùng luồng, ngun liệu giấy,
gỗ... gắn với cơng nghiệp chế biến. Bên cạnh đó, nhân rộng các mơ hình sản
xuất nơng lâm kết hợp có hiệu quả, tạo điều kiện nâng cao thu nhập, đảm bảo
cuộc sống cho người trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng.
Phát triển thuỷ sản một cách tồn diện cả đánh bắt và ni trồng theo
hướng vừa nâng cao hiệu quả vừa đảm bảo mơi trường sinh thái, tạo nguồn
ngun liệu ổn định cho chế biến xuất khẩu. Phát triển mạnh ni trồng thuỷ
sản cả nước ngọt, nước lợ, nước mặn; kết hợp hài hòa giữa đầu tư tăng năng
lực đánh bắt xa bờ với tổ chức khai thác hợp lý các khu vực gần bờ, chú trọng
kiểm sốt chặt chẽ chất lượng giống và thức ăn thủy sản. Tiếp tục đầu tư xây
dựng bến cá, cảng cá, khu neo đậu tàu thuyền; tiến hành lập qui hoạch và triển
khai xây dựng các khu đơ thị nghề cá ở vủng ven biển. Mở rộng các loại hình
dịch vụ phục vụ sản xuất nơng, lâm, thuỷ sản [34].
155
Dự báo nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2011 2020 của tỉnh Thanh Hố
khoảng 452 nghìn tỷ đồng, trong đó: Vốn đầu tư cho khu vực cơng nghiệp xây
dựng khoảng 262 nghìn tỷ đồng; Vốn đầu tư cho khu vực dịch vụ khoảng 161
nghìn tỷ đồng; Vốn đầu tư cho khu vực nơng lâm thuỷ sản khoảng 29 nghìn tỷ
đồng. Như vậy, sử dụng các giải pháp tài chính để huy động vốn đầu tư cho phát
triển KTXH nói chung, thu hút vốn cho đầu tư phát triển nơng nghiệp nói riêng
trên địa bàn Thanh Hóa rất nặng nề, đòi hỏi Tỉnh ủy và Ủy ban nhân dân tỉnh
Thanh Hóa phải có những giải pháp đồng bộ để thu hút mọi nguồn vốn có thể,
đồng thời có kế hoạch sử dụng tiết kiệm và hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu vốn
đầu tư phát triển của nền kinh tế [34].
Những mục tiêu thực hiện chuyển dịch CCKT nơng nghiệp của tỉnh Thanh
Hóa hết sức tồn diện, đã thể hiện những nố lực, quyết tâm của chính quyền
tỉnh trong việc thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, phù hợp với xu thế
phát triển chung của cả nước. Những mục tiêu này là cơ sở cho việc phát huy
hiệu quả huy động, sử dụng các giải pháp tài chính thúc đẩy chuyển dịch CCKT
nơng nghiệp.
3.1.3. Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp
Để thực hiện thành cơng q trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp, tỉnh
Thanh Hóa cần phải có phương hướng phát triển nơng nghiệp theo một lộ trình
cụ thể, từng bước xây dựng nền nơng nghiệp tiếp cận theo hướng CNH HĐH.
Thứ nhất, xây dựng ngành nơng nghiệp bền vững
Xây dựng nền nơng nghiệp bền vững là cơ sở đầu tiên, hết sức quan trọng
để phát triển nơng nghiệp một cách liên tục và lâu dài. Tổ chức về mơi trường
sinh thái thế giới (WOED), đã định nghĩa nơng nghiệp bền vững như sau: “Nơng
nghiệp bền vững là nền nơng nghiệp thỏa mãn được các nhu cầu của thế hệ
hiện nay mà khơng làm giảm khả năng ấy đối với các thế hệ mai sau”.
156
Sự xuất hiện của nền nơng nghiệp bền vững nhằm hạn chế những mặt
trái trong phát triển nơng nghiệp hàng hóa của nhiều nước trong mấy chục năm
gần đây. Đó là việc sử dụng q nhiều hóa chất trong nơng nghiệp như phân hóa
học, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng của cây trồng làm ơ nhiễm các
sản phẩm lương thực, thực phẩm, làm cho độ màu mỡ, phì nhiêu của đất bị cạn
kiệt và muốn tăng năng suất cây trồng phải tăng liên tục phân hóa học. Mặt khác,
làm ơ nhiễm nguồn nước, hạn chế khả năng phát triển các nguồn sinh vật thủy
sản, ảnh hưởng nguồn nước ngọt dùng cho người và gia súc. Việc dùng phân hóa
học, thuốc trừ sâu và các hóa chất khác, làm tăng chi phí đầu tư vượt q khả
năng vốn của người nơng dân, đặc biệt là những nơng dân nghèo.
Việc khai hoang mở rộng diện tích trồng trọt, phát triển cây lương thực,
cây cơng nghiệp, cây ăn quả đã phá hoại nhiều diện tích gò, đồi, tăng thêm đất
trống đồi trọc, làm đất đai bị xói mòn, tăng tình trạng khơ hạn, úng lụt ảnh
hưởng đến mùa màng và đời sống. Việc phá các rừng ngập mặn, các rừng phòng
hộ ven sơng, ven biển để phát triển ni trồng thủy sản trong những năm gần
đây cũng đã gây nên nhiều hậu quả cho sản xuất nơng nghiệp, làm cho hệ sinh
thái ở các vùng này xấu đi rõ rệt. Rõ ràng việc xây dựng nền nơng nghiệp bền
vững là vấn đề cấp bách và cơ bản nhất để cải thiện mơi trường sinh thái, đảm
bảo sự cân bằng giữa cây trồng, vật ni, đất, nước, đồng thời sử dụng tối đa
những lợi thế của q trình tự nhiên trong sản xuất. Đây chính là cơ sở hết sức
quan trọng để sản xuất nơng nghiệp phát triển một cách lâu dài và liên tục.
Thứ hai, phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hóa và hướng vào xuất
khẩu
Việc chuyển từ sản xuất tự túc, tự cấp lên sản xuất hàng hóa và hướng
vào xuất khẩu là vấn đề quan trọng của phát triển nơng nghiệp. Chỉ có đi vào
sản xuất hàng hóa và hướng vào xuất khẩu mới cho phép tăng giá trị sản lượng,
tăng thu nhập, tăng tích lũy để tái sản xuất mở rộng một cách nhanh chóng, đồng
thời nâng cao đời sống của người lao động.
157
Trong điều kiện cả nước đang mở rộng kinh tế hợp tác khu vực và trên
thế giới thì mỗi vùng, mỗi địa phương phải tự tìm cho mình những thế mạnh
trong sản xuất nơng nghiệp để đẩy mạnh xuất khẩu nơng sản và trao đổi hàng
hóa với nước ngồi. Nước ta là nước nơng nghiệp, Thanh Hóa lại là tỉnh thuần
nơng, nhiệm vụ hàng đầu là phải phát triển nơng nghiệp, phá vỡ thế độc canh, tự
túc, tự cấp, đẩy mạnh nơng nghiệp xuất hàng hóa sang nước khác. Có như vậy
mới phát triển được nơng nghiệp, cải thiện được đời sống của nơng dân và góp
phần thay đổi bộ mặt nơng thơn.
Muốn đẩy mạnh sản xuất hàng hóa xuất khẩu, điều hết sức quan trọng là
phải tăng năng suất, sản lượng, chất lượng và hạ giá thành nơng sản sản xuất ra.
Có như vậy mới tăng khả năng cạnh tranh của của nơng sản nước ta trên trên thị
trường thế giới. Từ đó phải qui hoạch bố trí sản xuất cây trồng, vật ni, áp
dụng các tiến bộ khoa học và cơng nghệ, phát thơng tin và dự báo thị trường, chế
độ khuyến khích sản xuất hàng hóa như thế nào để tạo ra nhiều sản phẩm hàng
hóa xuất khẩu.
Thứ ba, phát triển nơng nghiệp theo hướng CNH HĐH
Ngành sản xuất nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa còn rất lạc hậu, chủ yếu lao
động thủ cơng, năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao. Hậu quả là làm
cho thu nhập và đời sống của nơng dân thấp hơn mức trung bình của cả nước.
Muốn thốt ra khỏi tình trạng lạc hậu đó, muốn ngành nơng nghiệp phát triển
nhanh, đời sống của người dân nơng thơn được cải thiện khơng có cách nào khác
là phải thực chuyển dịch CCKT nơng nghiệp theo hướng CNH – HĐH.
Tiếp tục thực hiện chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nơng nghiệp theo
hướng tích cực.
158
CCKT nơng nghiệp phải nằm trong CCKT chung của cả nước, chuyển
dịch theo hướng giảm tỷ trọng nơng nghiệp và tăng tỷ trọng cơng nghiệp và dịch
vụ trong phạm vi nền kinh tế cả tỉnh nói chung cũng như trong phạm vi nơng
thơn. Trong CCKT nơng nghiệp phải bố trí cây trồng, vật ni, lâm nghiệp, thủy
sản phải phù hợp với nhu cầu thị trường, đồng thời phải thích hợp với điều kiện
tự nhiên của mỗi vùng. Đặc biệt, Thanh Hóa có thế mạnh về cây cơng nghiệp
ngắn ngày như lạc, đậu tương, vừng, sắn.. Về thủy sản, tơm là ngành chủ lực
cần được tập trung đầu tư, ngồi tơm cần phát triển các loại thủy sản khác. Về
lâm nghiệp, ngồi việc bảo vệ, khoanh ni, trồng rừng phòng hộ, cần phát triển
rừng sản xuất như tre, nứa, trúc, keo, thơng, bạch đàn làm ngun liệu ngành
giấy và ván gỗ nhân tạo. CCKT nơng nghiệp phải đa dạng bao gồm nhiều cây
trồng, vật ni bổ sung cho nhau, phát huy lợi thế của nhau. Trong tính đa dạng
của cơ cấu nơng nghiệp cần quan tâm đặc biệt những ngành tạo nên nhiều sản
phẩm hàng hóa xuất khẩu để đảm bảo an ninh lương thực vững chắc, đồng thời
góp phần tăng xuất khẩu.
Xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp.
Xây dựng cơ sở hạ tầng nên dựa trên cơ cấu sản xuất theo qui hoạch, tập
trung vào các cơng trình chính như mạng lưới giao thơng, thủy lợi, điện, cơ sở
chế biến.
Kết cấu hạ tầng phải cân đối, đồng bộ. Xây dựng mạng lưới thủy lợi
phải gắn với hệ thống giao thơng và điện lưới. Xây dựng vùng ngun liệu phải
cân đối với các nhà máy chế biến và giao thơng.
Việc xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng đòi hỏi một lượng vốn rất lớn cúng
như khả năng sử dụng phải lâu dài nên chất lượng xây dựng các cơng trình phải
đảm bảo, việc sử dụng cơng trình phải có hiệu quả.
Áp dụng khoa học và cơng nghệ tiến bộ, thích hợp trong sản xuất nơng
nghiệp.
159
Áp dụng khoa học và cơng nghệ tiến bộ, thích hợp nhằm đạt u cầu
tăng năng suất cây trồng, vật ni, lâm nghiệp, thủy sản, tăng năng suất lao
động, hạ giá thành sản phẩm. Lĩnh vực này cần chú ý trước tiên là áp dụng cơng
nghệ sinh học trong giống và cơng nghệ sản xuất giống cây trồng chủ lực như
giống lúa, ngơ, lạc, rau và một số loại cây ăn quả. Sử dụng kỹ thuật ni cấy mơ
và tế bào một cách rộng rãi để rút ngắn thời gian chọn giống. Cải tiến và ứng
dụng cơng nghệ tế bào và ni cấy bao phấn.
Cơng nghệ thơng tin: Thời gian tới, tỉnh Thanh Hóa nên tăng cường việc
sử dụng cơng nghệ thơng tin vào việc xử lý nhanh số liệu của thị trường, qua đó
kịp thời nắm vững những diễn nhu cầu và giá cả của nơng sản trong nước và
trên thế giới, góp phần dự báo và hoạch định chiến lược phát triển nơng nghiệp.
Sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên thời tiết,
khí hậu, thủy lợi, thủy văn. Việc phát triển mạng lưới vệ tinh khí tượng thủy
văn sẽ cho phép thu nhận và dự báo trước diễn biến về địa chấn và mơi trường
và sinh thái, khí hậu, qua đó có biện pháp kịp thời xử lý và hạn chế tác hại của
thiên tai xảy ra đối với sản xuất nơng nghiệp.
Cơng nghệ cơ khí, điện:
Việc cơ khí hóa các khâu làm đất, thu hoạch, bảo quản, chế biến nơng
sản phẩm cho phép tăng năng suất lao động, giải quyết kịp thời vụ sản xuất,
giảm thất thu, nâng cao chất lượng nơng sản. Trong q trình từ sản xuất nhỏ đi
lên, cơ khí hóa, điện khí hóa trong nơng nghiệp phải kết hợp giữa lao động thủ
cơng với lao động nửa cơ khí và cơ khí, giữa nhà máy cơng suất nhỏ, vừa và lớn
làm sao cho có hiệu quả.
Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng lao động nơng nghiệp.
160
Muốn thực hiện chuyển dịch CCKT nơng nghiệp thành cơng thì tỉnh Thanh
Hóa cần phải có một đội ngũ lao động có trình độ tổ chức quản lý và kỹ thuật
nơng nghiệp cần thiết. Đội ngũ đó bao gồm: nguồn nhân lực có khả năng làm
việc ở các Sở, Ban, ngành, ở tỉnh và ở huyện, xã để phục vụ cho việc phát triển
nơng nghiệp theo đúng các ngành nghề đã được đào tạo; nguồn nhân lực chủ
chốt cho các nơng, lâm trường, HTX, trang trại có qui mơ nhỏ và vừa; nguồn
nhân lực cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp tại địa phương.
Việc đào tạo, bồi dưỡng lao động nơng nghiệp và nơng thơn nên kết hợp
giữa nguồn đầu tư của ngân sách tỉnh với đầu tư của địa phương, cơ sở và người
được đào tạo, kết hợp giữa các trường học, các lớp học với nhu cầu thực tế sản
xuất, gắn việc đào tạo, bồi dưỡng với việc sử dụng.
Đẩy mạnh chính sách kinh tế khuyến khích phát triển nơng nghiệp.
Chính sách kinh tế ln có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế
nói chung và nơng nghiệp nói riêng. Đối với q trình chuyển dịch CCKT nơng
nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa, những chính sách kinh tế sau cần được chú ý:
Chính sách đất đai: nên cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất một
cách lâu dài để người nơng dân n tâm đầu tư thâm canh sử dụng có hiệu quả.
Miễn giảm thuế sử dụng đất cho các đối tượng khác nhau, thúc đẩy tập trung
ruộng đất.
Chính sách tài chính tín dụng đảm bảo cho người sản xuất được vay vốn
để sản xuất với thủ tục đơn giản, qui mơ vốn được vay tương đối lớn và thời
gian sử dụng lâu dài với mức lãi suất hợp lý. Nâng tỷ trọng đầu tư cho phát triển
NNNT tương xứng với vai trò vị trí và u cầu phát triển nơng nghiệp.
Chính sách bảo trợ sản xuất nhằm hỗ trợ người sản xuất gặp nhiều khó
khăn do sự biến động của thị trường giá cả trong nước và quốc tế làm cho người
sản xuất gặp phải khó khăn trong việc tiêu thụ nơng sản phẩm với giá cả hợp lý.
161