Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 256 trang )
Như vậy, Thanh Hóa là địa bàn có những điều kiện tự nhiên nhiều lợi thế
để phát triển nơng lâm thủy sản, nhiều thuận lợi để thu hút đầu tư phát triển
nơng nghiệp. Tuy nhiên trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp ln phải chịu tác
động trên cả hai mặt tích cực và tiêu cực của rất nhiều yếu tố về tự nhiên, văn
hố, kinh tế, xã hội. Những tác động tích cực tạo nên những lợi thế, ngược lại
những tác động tiêu cực gây nên những khó khăn và thách thức đối với phát triển
sản xuất nơng nghiệp của tỉnh.
2.1.3. Thuận lợi và khó khăn đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng
nghiệp
Về thuận lợi
Đặc điểm của khí hậu thời tiết Thanh Hóa là lượng mưa lớn, có mùa
đơng lạnh vừa phải, là điều kiện thuận lợi để có thể đa dạng các loại cây trồng,
vật ni, thâm canh tăng vụ, nâng cao năng suất cây trồng.
Nguồn tài ngun thiên nhiên khá dồi dào về đất đai, rừng, biển và
khống sản.
Thanh Hóa có quỹ đất sản xuất nơng nghiệp phù hợp để sản xuất lương
thực, cây ăn quả, phát triển cây cơng nghiệp như: cao su, lạc, đậu tương, chăn
ni đại gia súc theo hướng hàng hóa. Ngồi ra còn có các loại đất phù sa, đất
thung lũng phù hợp với các loại cây như: lúa, ngơ,... với diện tích khá tập trung.
An tồn lương thực trên địa bàn tỉnh đã được đảm bảo, tạo nền tảng cho
q trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp; chuyển hướng sản xuất nơng nghiệp
theo hướng sản xuất hàng hóa hiệu quả và bền vững.
Về khó khăn
Thanh Hóa nằm ở vùng Dun hải miền Trung, địa hình hiểm trở, phức
tạp, chia cắt mạnh, diện tích miền núi rộng, sơng núi dốc, các yếu tố khí hậu
khắc nghiệt; đặc biệt là hạn hán, bão lụt, gió nóng, lốc xốy, rét hại thường
xun xảy ra và thời tiết khí hậu diễn biến thất thường. Sự khác biệt giữa các
mùa cao, tính chất thời vụ hết sức khắt khe, gây khó khăn lớn cho sản xuất nơng
nghiệp.
86
Mặc dù GDP bình qn đầu người của tỉnh có tăng đều qua các năm
nhưng tốc độ tăng thấp, GDP/người vẫn thấp hơn mức bình qn của cả nước
với khoảng cách khá xa. Điều này ảnh hưởng đến khả năng tích lũy nội bộ của
nền kinh tế trong đó có ngành nơng nghiệp.
Dân số đơng, lao động dồi dào nhưng kỹ năng, kỹ thuật sản xuất còn
thấp. Theo số liệu điều tra lao động – việc làm gần đây, có tới 81,9% lao động
khu vực nơng thơn khơng có chun mơn kỹ thuật, tỷ lệ lao động nơng thơn được
đào tạo qua hệ thống các trường nghề (trung cấp nghề, cao đẳng nghề) chỉ đạt
8,4%. Tình trạng thiếu việc làm, thu nhập thấp ở nhiều vùng nơng thơn (trên 90%
hộ nghèo của tỉnh tập trung ở khu vực nơng thơn); chênh lệch mức sống giữa
nơng thơn và thành thị ngày càng gia tăng. Tham gia chủ yếu vào hoạt động sản
xuất nơng nghiệp là lao động thuần nơng với trình độ chun mơn thấp, hầu hết
chưa qua đào tạo và tập tục sản xuất còn lạc hậu. Đây cũng là một trong những
ngun nhân cản trở q trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp.
Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Thanh Hóa 2010, 2013;
Niên giám thống kê cả nước (2013).
87
Hình 2.2: GDP bình qn đầu người của tỉnh Thanh Hóa so với cả nước
2.2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH CHO
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TỈNH THANH
HĨA
Q trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa là do tác động
tổng hợp của nhiều nhân tố, trong đó ảnh hưởng của các giải pháp tài chính là
một trong những nhân tố quan trọng. Các giải pháp tài chính hiện nay thường
được sử dụng để phát triển kinh tế nơng nghiệp, đó là: Chi NSNN, tín dụng,
thuế, bảo hiểm nơng nghiệp. Để thấy rõ hơn tác động của các giải pháp tài chính
tới chuyển dịch CCKT nơng nghiệp, tác giả luận án đã khảo sát thực tế thơng
qua 500 phiếu điều tra. Kết quả điều tra được xử lý bằng phần mềm thống kê
Statistical Package for Social Sciences (SPSS): đa số phiếu cho rằng chuyển dịch
CCKT nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa hiện nay là chậm (84,1%). Trong đó, trên
80% số phiếu cho rằng chi NSNN và tín dụng có tác động vừa phải đến chuyển
dịch CCKT nơng nghiệp; 77,5% số phiếu cho rằng Thuế ít tác động đến chuyển
dịch CCKT nơng nghiệp và 53,1% cho rằng Bảo hiểm nơng nghiệp khơng có tác
động đến chuyển dịch CCKT nơng nghiệp (Phụ lục 2b). Kết quả phân tích hồi
qui cũng cho thấy mối tương quan giữa chi NSNN (ChiNSNN), tín dụng
(Tindung) với mức độ chuyển dịch CCKT nơng nghiệp (CDCCKTNN) được mơ
tả như sau:
CDCCKTNN = 2,367 + 0,104.ChiNSNN + 0,117.Tindung
Kết quả điều tra đã chỉ ra rằng: chi NSNN và tín dụng là hai nhân tố tác
động chủ yếu tới chuyển dịch CCKT nơng nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa và tác động
của giải pháp tín dụng mạnh hơn so với tác động của giải pháp chi NSNN. Đây
là một gợi ý cho việc sử dụng các giải pháp tài chính sao cho phù hợp với mục
tiêu chuyển dịch CCKT nơng nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa.
2.2.1. Thực trạng chi ngân sách nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nơng nghiệp
88
Cơ sở pháp lý cho việc sử dụng nguồn chi NSNN cho chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nơng nghiệp
Trong thời gian vừa qua, chính quyền, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức
triển khai thực hiện tương đối đồng bộ các chính sách, chủ trương của Đảng và
Nhà nước đối với lĩnh vực NNNT. Các chính sách này nhằm hỗ trợ nguồn vốn
cho nơng dân sản xuất, khuyến khích các DN đầu tư vào NNNT đã tạo ra mơi
trường pháp lý và điều kiện để khuyến khích, tập trung, thu hút các nguồn lực
trong xã hội đầu tư cho phát triển kinh tế nơng nghiệp trong đó có chuyển dịch
CCKT nơng nghiệp. Một số văn bản pháp lý tiêu biểu phải kể đến đó là: Nghị
quyết 26 – NQ/TW về nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân; Nghị định 61/2010/NĐ
CP của Chính phủ về chính sách khuyến khích DN đầu tư vào nơng nghiệp nơng
thơn; Quyết định 142/2009/QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế, chính
sách hỗ trợ giống cây trồng, vật ni, thủy sản để khơi phục sản xuất vùng bị
thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh; Quyết định 63/2010/QĐTTg của Thủ tướng
Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nơng
sản, thủy sản;... đã và đang tạo động lực thúc đẩy kinh tế nơng nghiệp phát triển
theo những mục tiêu chuyển dịch CCKT nơng nghiệp của tỉnh.
Cùng với việc thực thi các chính sách của Trung ương, tỉnh Thanh Hóa đã
ban hành nhiều chính sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư lĩnh vực nơng nghiệp của
địa phương có sử dụng nguồn chi NSNN để thu hút các nguồn lực cho phát triển
kinh tế nơng nghiệp, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nơng dân.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đang thực hiện 8 chính sách hỗ trợ đối với
lĩnh vực nơng nghiệp, đó là: Hỗ trợ sản xuất hạt giống lúa lai F1; Chính sách hỗ
trợ phát triển rau an tồn; Chính sách phát triển cây cao su; Chính sách xây dựng
nơng thơn mới; Chính sách xây dựng vùng thâm canh lúa năng suất, chất lượng,
hiệu quả cao; Chính sách khuyến khích phát triển giao thơng nơng thơn; Chính
sách lưu giữ đàn giống gốc; Chính sách chăn ni gia súc, gia cầm. (Bảng 2.4)
Cơ chế phân bổ và cách thức thực hiện
89