Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1008.27 KB, 84 trang )
Nhóm ăn thịt dao động từ 14,4% 21% và tương đối ổn định. Nhóm ăn nạo
chiếm ưu thế ở các suối thuộc khu vực giữa nguồn. Kết quả này hồn tồn phù
hợp với mối quan hệ về dinh dưỡng và sinh cảnh sống của cơn trùng nước. Các
suối đầu nguồn thường có nền đáy khơng ổn định, tốc độ dòng chảy nhanh và độ
che phủ lớn. Tại đây, khơng đủ ánh sáng cho tảo và thực vật thủy sinh lớn phát
triển do đó nguồn dinh dưỡng cho cơn trùng nước ở khu vực đầu nguồn chủ yếu
là cành lá các tán thực vật ven bờ rụng xuống và vụn rác hai bên bờ suối. Vì vậy,
khu vực đầu nguồn có nhóm nhai nghiền chiếm ưu thế. Vai trò của nhóm nhai
nghiền là chuyển hóa các vật chất hữu cơ thơ thành các hạt hữu cơ mịn là nguồn
năng lượng dồi dào cho các nhóm ăn lọc và ăn nạo ở khu vực giữa và cuối
nguồn. Bên cạnh đó, khu vực giữa nguồn thực vật thủy sinh phát triển mạnh như
tảo và cây bụi nhỏ tạo điều kiện cho những sinh vật ăn nạo phát triển và chiếm
ưu thế.
Về nhóm ăn lọc thì ăn lọc ở tầng đáy chiếm ưu thế cao nhất ở các suối
thuộc khu vực cuối nguồn (59%). Ngược lại, nhóm ăn lọc tầng nước đạt tỷ lệ
rất thấp (0,9%) ở khu vực cuối nguồn và đầu nguồn. Có sự chênh lệch tỷ lệ lớn
như vậy có thể được giải thích là do ở các suối cuối nguồn tuy có độ rộng mặt
nước lớn nhưng độ sâu lại rất hạn chế chỉ khoảng từ 5 20cm là một ngun
nhân làm cho tỷ lệ nhóm ăn lọc tầng nước giảm đáng kể.
67
Hình 7. Tỷ lệ (%) về số lượng cá thể theo nhóm dinh dưỡng chức năng giữa
ba khu vực nghiên cứu (trên đơn vị diện tích 0,5 m2)
Nhìn chung, tại khu vực nghiên cứu các lồi thuộc nhóm ăn lọc tầng đáy,
ăn nạo và ăn thịt chiếm ưu thế ở cả ba khu vực đầu nguồn, giữa nguồn và cuối
nguồn của suối. Tuy nhiên, đây mới chỉ là những nhận định sơ bộ về các nhóm
dinh dưỡng chức năng dựa vào dẫn liệu cơn trùng nước thu được trong đợt khảo
sát này tại Khu BTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa. Hơn nữa những nghiên cứu về
cơn trùng nước tại khu vực này còn chưa có nhiều. Do đó, cần phải có những
nghiên cứu sâu hơn để làm rõ vấn đề này trong những nghiên cứu tiếp theo.
3.5. So sánh độ tương đồng về thành phần lồi cơn trùng nước tại Khu
BTTN Pù Lng với một số khu vực nghiên cứu khác
68
Các khu vực nghiên cứu được lựa chọn để so sánh mức độ tương đồng
về đa dạng cơn trùng nước cơ bản dựa trên tính chất đại diện cho các điều kiện
khí hậu và phân vùng địa lý động vật Việt Nam. Vườn Quốc gia Tam Đảo nằm ở
khu vực Đơng Bắc Việt Nam, Khu BTTN Pù Lng và Vườn Quốc gia Bạch Mã
đại diện cho vùng Bắc Trung Bộ, Vườn Quốc gia BiDoup Núi Bà đại diện cho
vùng Nam Trung Bộ.
Các số liệu được sử dụng để so sánh dựa trên những tài liệu về kết quả
nghiên cứu cơn trùng nước của một số tác giả đã được cơng bố, cụ thể như sau:
Kết quả nghiên cứu đa dạng sinh học cơn trùng nước ở Vườn Quốc gia
Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. Nguồn: Nguyễn Văn Hiếu (2009).
Kết quả nghiên cứu đa dạng sinh học cơn trùng nước ở Vườn Quốc gia
Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế. Nguồn: Nguyễn Thị Minh Huệ (2009).
Kết quả nghiên cứu về cơn trùng nước ở Vườn Quốc gia Bi Doup.
Nguồn: Nguyễn Văn Vịnh, Nguyễn Thị Minh Huệ và cộng sự (2009).
Theo kết quả thống kê, số lượng lồi, số giống và số họ thu được tại mỗi
khu vực nghiên cứu được trình bày như trong bảng 9.
Bảng 9. Số lồi cơn trùng nước xác định được tại các khu vực nghiên cứu
Khu vực nghiên cứu
Tam Đảo
Pù Lng
Bạch Mã
BiDoup
Số lồi
135
173
145
153
Số giống
123
144
111
101
Số họ
56
70
56
49
Số lượng lồi cơn trùng nước được trình bày tại bảng 7 cho thấy số lượng
lồi cơn trùng nước tại khu BTTN Pù Lng là cao nhất trong 4 khu vực được so
sánh. Với 173 lồi so với Vườn Quốc gia Tam Đảo là 135 lồi, Vườn Quốc gia
Bạch Mã 145 lồi và Vườn Quốc gia Bi Doup 153 lồi (Hình 8).
Tuy nhiên, kết quả so sánh chỉ mang tính chất tương đối do thời gian
nghiên cứu, số điểm thu mẫu và lựa chọn các điểm thu mẫu tại mỗi khu vực là
69
khơng đồng nhất. Trong nghiên cứu này, số điểm thu mẫu ở Khu BTTN Pù
Lng là 18 điểm, trong khi đó các khu vực nghiên cứu khác chỉ thu mẫu tại 6
điểm.
Hình 8. So sánh số lượng lồi cơn trùng nước ở Pù Lng và một số
khu vực nghiên cứu khác
Trên cơ sở thành phần lồi cơn trùng nước ở các khu vực nghiên cứu, tiến
hành tính chỉ số tương đồng giữa 4 khu vực nghiên cứu (Bảng 10). Khu BTTN Pù
Lng, tỉnh Thanh Hóa có chỉ số tương đồng về lồi cơn trùng nước cao nhất so
với Vườn Quốc gia Tam Đảo (44,95%), tiếp theo là Bạch Mã (43,67%) và thấp
nhất với Vườn Quốc gia Bi Doup (38,06%). Kết quả này cũng thể hiện rõ qua
sơ đồ mối tương quan giữa các khu vực nghiên cứu ở hình 9.
Bảng10. Chỉ số tương đồng (%) giữa các khu vực nghiên cứu
70
Tam Đảo Pù Lng
Bạch Mã
Bi Doup
Tam Đảo
Pù Lng
44,95
Bạch Mã
45,09
43,67
Bi Doup
38,66
38,06
64,03