Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.36 KB, 53 trang )
6
n
x ∈ Aε , ∃i o : x ∈ B aio , ε ⇒ ε − x − ai > 0 ⇒ µ io = ε − x − ai ≠ 0 ⇒ ∑ µ i ( x ) ≠ 0
(
)
i =1
Chú ý:
Pε ( Aε ) ⊂ co ( A ) do mỗi Pε ( x ) là tổ hợp tuyến tính của a1, a2,…,an
Đònh nghóa 1.2
Cho B là một tập của không gian tuyến tính đònh chuẩn E, F : B → E . Với mỗi
ε > 0 , b là một điểm trong B sao cho b − F ( b ) < ε thì b được gọi là điểm
ε − cố đònh của F.
Đònh nghóa 1.3
Cho C là tập lồi trong E. (X,A) là một cặp trong C, nghóa là X là tập con tùy ý
trong C và A là tập đóng trong X.
• Hai ánh xạ liên tục f,g : X → E được gọi là đồng luân nếu có một ánh xạ
liên tục H : X × [ 0,1] → E với H ( x,0 ) = f ( x ) vaø H ( x,1) = g ( x ) ,
∀x ∈X
• Ánh xạ H được gọi là đồng luân liên tục và ta viết H : f ≅ g . Với mỗi
t ∈ [ 0,1] ánh xạ x → H ( x,t ) được viết là H t : X → E .
• Chúng ta dễ dàng kiểm tra được quan hệ đồng luân là một quan hệ tương
đương.
• Ánh xạ đồng luân liên tục H gọi là compact nếu nó là compact.
• Ánh xạ đồng luân liên tục H gọi là “fixed point free” trên A ⊆ X nếu với
mỗi t ∈ [ 0,1] ánh xạ liên tục H A × {t} : A → E không có điểm bất động.
• Gọi K A ( X,C ) là tập hợp tất cả các ánh xạ hoàn toàn liên tục F : X → C sao
cho thu heïp F A : A → C là “fixed point free” .
• Hai ánh xạ liên tục F,G ∈ K A ( X,C ) được gọi là đồng luân (ta viết F ≅ G )
trong
K A ( X,C )
nếu có một đồng luân liên tục
H : X × [ 0,1] → C
7
với H t ( u ) = H X × {t} : X → C, t ∈ [ 0,1]
“fixed
point
free”
trên
X
và
H 0 ( x ) = F ( x ) ,H1 ( x ) = G ( x ) .
• Ánh xạ F ∈ K A ( X,C ) được gọi là cốt yếu (essential) nếu tất cả các ánh
xạ G ∈ K A ( X,C ) sao cho F A = G A có điểm cố đònh.
• Ánh xạ F ∈ K A ( X,C ) được gọi là không cốt yếu (inessential) nếu tồn tại
ánh xạ G ∈ K A ( X,C ) sao cho F A = G A la ø“fixed point free”.
Đònh nghóa 1.4
Tập A ⊂ CK ( X ) được gọi là liên tục đồng bậc nếu
∀ε > 0, ∃δ > 0, ∀f ∈ A, ∀x,x ' ∈ X maø d ( x,x' ) < δ thì f ( x ) − f ( x ' ) < ε .
Đònh nghóa 1.5
Hàm số pf : [ 0,1] × R 2 → R được gọi là hàm L1 – Caratheodory nếu:
i) t → p ( t ) f ( t,y,q ) là đo được, ∀ ( y,q ) ∈ R 2
ii) ( y,q ) → p ( t ) f ( t,y,q ) lieân tục hầu khắp nơi t ∈ [ 0,1]
iii) Với bất kỳ r>0, tồn tại h r ∈ L1 [ 0,1] sao cho p ( t ) f ( t,y,q ) ≤ h r ( t ) , hầu khắp nơi
t ∈ [ 0,1] và với mọi y ≤ r, q ≤ r
Đònh nghóa 1.6
Lnp [ a, b] ,n ∈ N* là không gian các hàm u thỏa:
∫
b
a
n
p u ( t ) dt < ∞
Đònh nghóa 1.7
Hàm f được gọi là liên tục tuyệt đối trên [a,b] ( f ∈ AC [ a, b]) nếu với mỗi
n
n
i=1
i=1
ε > 0, ∃δ > 0 sao cho ∑ bi − ai < δ thì ∑ f(bi ) − f(ai ) < ε , đúng cho moïi hoï
{( a , b ) ;i = 1,n} các khoảng không giao nhau.
i
i
8
Đònh nghóa 1.8
Giả sử hệ hàm y1 ( x ) ,y 2 ( x ) ,...,y n ( x ) khả vi n -1 lần trên (a,b), khi đó đònh thức
Wronski được xác đònh như sau:
y1 ( x )
y1' ( x )
W ( y1 ,y 2 ,...,y n ) ≡ W ( x ) =
...
n −1)
y1(
(x)
y2 ( x )
y'2 ( x )
...
n −1)
y(2
(x)
...
...
...
yn ( x )
y'n ( x )
...
n −1)
... y(n
(x)
W ( x ) ≠ 0 tại một x ∈ ( a,b ) thì hệ hàm độc lập tuyến tính
W ( x ) = 0, ∀ x ∈ ( a, b ) thì hệ hàm phụ thuộc tuyến tính.
Đònh nghóa 1.9
Cho B, D là hai tập đóng rời nhau trong không gian tuyến tính đònh chuẩn E. Khi
đó tồn tại một hàm liên tục λ : E → [ 0,1] gọi là hàm liên tục Urysohn sao cho:
d ( x,B)
,1 ,x ∉ D
min
0 ,x ∈ B
. Hay nói cách khác λ ( x ) =
λ (x) =
d ( x,D )
1 ,x ∈ D
,x ∈ D
1
với d ( x,B) = min { x − y ,y ∈ B}
1.2.
Phương pháp điểm bất động trong bài toán biên kỳ dò
1.2.1. Các đònh lí cơ bản:
Đònh lí 1.1 (Brouwer)
En là không gian tuyến tính đònh chuẩn hữu hạn chiều. C là tập đóng, bò chặn
trong En thì tất cả các ánh xạ f : C → C liên tục đều có điểm bất động.
Đònh lí 1.2
Cho A ⊆ C ⊆ E với A= {a1 ,a2 ,...,an } ; C là tập lồi trong không gian tuyến tính
đònh chuẩn E. Nếu Pε ( x ) là phép chiếu Schauder thì:
9
1) Pε là ánh xạ hoàn toàn liên tục từ Aε vào co ( A ) ⊆ C
2) x − Pε < ε , ∀ x ∈Aε
Chứng minh:
1) Sự liên tục của Pε được thấy trực tiếp (vì là phép chiếu). Chúng ta chứng
tỏ tính compact của Pε
∞
Gọi {Pε ( x m )}1 là một dãy trong Pε ( Aε ) với:
n
n
i =1
i =1
µ ( x ) = ∑ µi ( x ) ⇒ Pε ( x m ) = ∑
µ i ( x m ) ai
µ (x)
µ (x ) µ (x )
µ (x )
n
Chú ý với mỗi m: 1 m , 2 m ,..., n m ∈ [ 0,1]
µ ( xm )
µ ( xm ) µ ( xm )
n
Vì [ 0,1] là tập compact và co(A) là một tập đóng, nên ta suy ra tính compact
của ánh xạ Pε .
2) Chú ý
n
1
1 n
x − Pε ( x ) =
µ ( x ) x − ∑ µ i ( x ) ai ≤
∑ µ ( x ) x − ai
µ (x)
µ ( x ) i=1 i
i =1
1 n
<
∑ µ ( x )ε = ε
µ ( x ) i =1 i
bởi vì µi ( x ) ≠ 0 nếu x-ai < ε
Đònh lí 1.3 (xấp xỉ Schauder)
C là tập lồi trong không gian tuyến tính đònh chuẩn E. Ánh xạ F : E → C là hoàn
toàn liên tục thì với mỗi ε > 0 có một tập A= {a1 ,a2 ,...,an } ⊂ F ( E ) ⊆ C và một
ánh xạ liên tục hữu hạn chiều Fε : E → C sao cho:
1) Fε ( x ) − F ( x ) < ε , ∀ x ∈E
2) Fε ( E ) ⊆ co ( A ) ⊆ C
10
Chứng minh:
Do F hoàn toàn liên tục nên F(E) chứa trong một tập compact K của C. Mà K bò
chặn hoàn toàn nên tồn tại một tập A= {a1 ,a2 ,...,an } ⊆ F ( E ) với F ( E ) ⊆ Aε
Goïi Pε : Aε → co ( A ) là phép chiếu Schauder và đònh nghóa ánh xaï
Fε : E → C
Fε ( x ) = Pε ( F ( x ) ) ,x ∈E theo đònh lí 1.2 ta có kết quả.
Đònh lí 1.4
Cho B là tập con đóng của không gian tuyến tính đònh chuẩn E. F : B → E là ánh
xạ hoàn toàn liên tục. Khi đó F có điểm bất động nếu F có điểm ε − cố đònh với
mỗi ε > 0
Chứng minh:
Giả sử F có điểm ε − cố đònh với mỗi ε > 0 . Với mỗi n = 1,2,…đặt bn là điểm
1/n _ cố đònh của F. Ta coù b n − F ( b n ) <
1
(*)
n
Do F compact suy ra F(B) chứa trong một tập compact K trong E do đó có một
dãy con các số tự nhiên S và x thuộc K sao cho : F ( x n ) → x∈K khi n → ∞ trong
S. Vì vậy (*) suy ra b n → x khi n → ∞ trong S vaø do B là tập đóng cho nên
x ∈B . Do F liên tục trên B suy ra F ( bn ) → F ( x ) .
Vậy ta có x − F ( x ) = 0 hay F có điểm bất động.
Đònh lí 1.5 (Schauder)
Cho C là một tập con lồi của không gian tuyến tính đònh chuẩn E thì tất cả các
ánh xạ hoàn toàn liên tục F : C → C đều có ít nhất một điểm bất động.
11
Chứng minh:
Dùng đònh lí 1.4 với B = C = E chúng ta chứng minh F có ε − cố đònh với mỗi
ε > 0 . Cố đònh ε > 0 từ đònh lí 1.3 suy ra tồn tại một ánh xạ liên tục hữu hạn
chiều Fε : E → C với Fε ( x ) − F ( x ) < ε với x thuộc E và Fε ( C ) ⊆ co ( A ) ⊆ C ,
với A ⊆ C . Do co ( A ) đóng bò chặn và Fε ( co ( A ) ) ⊆ co ( A ) chúng ta có thể áp
dụng đònh lí 1.1 suy ra xε = Fε ( xε ) ,xε ∈ co ( A ) .
Vì vậy xε − F ( xε ) = Fε ( xε ) − F ( xε ) < ε
Đònh lí 1.6
Cho F,G ∈ K A ( X,C ) , giả sử với mỗi ( a,t ) ∈ X × [ 0,1] chúng ta coù:
tG ( a ) + (1 − t ) F ( a ) ≠ a thì F ≅ G trong K A ( X,C ) .
Chứng minh:
Đặt H ( x,t ) = tG ( x ) + (1 − t ) F ( x ) ; ( x,t ) ∈ X × [ 0,1] . H liên tục do F, G liên tục.
Trước hết ta chứng minh H : X × [ 0,1] → C là một ánh xạ compact.
Lấy một dãy bất kỳ ( x n ,t n ) ∈ X × [ 0,1] . Để không mất tính tổng quát ta có thể giả
sử t n → t ∈[ 0,1] khi n → ∞ . Do F vaø G compact nên có một dãy con S các số tự
nhiên và F(x), G(x) thuộc C sao cho: F ( x n ) → F ( x ) ,G ( x n ) → G ( x ) khi n → ∞
trong S, hơn nữa do C lồi nên ta coù H ( x n ,t n ) = t n G ( x n ) + (1 − t n ) F ( x n ) → H ( x,t )
khi n → ∞ trong S. Vậy H(x,t) là một phép đồng luân liên tục, compact.
Do tG ( a ) + (1 − t ) F ( a ) ≠ a với mỗi ( a,t ) ∈ X × [ 0,1] nên Ht là “fixed point free”.
Cuối cùng do H 0 = F,H1 = G neân F ≅ G trong K A ( X,C )
Đònh lí 1.7
(
)
Cho U là một tập con mở của một tập lồi C ⊆ E , U, ∂U là một cặp trong C.
( )
(
Khi đó với bất kỳ u 0 ∈ U thì ánh xạ hằng F U = u 0 là cốt yếu trong K ∂U U,C
)
12
Chứng minh:
Gọi G : U → C là một ánh xạ hoàn toàn liên tục với G ∂U = F ∂U = u0 . Chúng ta
chứng minh G có điểm bất động trên U. Đònh nghóa:
G ( x ) neá u x ∈ U
J(x) =
u 0 nế u x ∈ C\U
Dễ dàng chứng minh được J : C → C là một ánh xạ hoàn toàn liên tục. Từ đònh lí
1.5 suy ra J có điểm bất động u ∈ C . Kết hợp với J ( x ) = u 0 ∈ U với x ∈ C\U
chúng ta có u ∈ U , vì vaäy u = J ( u ) = G ( u ) vaø do G ∂U = u 0 do u ∈ U suy ra G có
điểm bất động u. Vậy F là cốt yếu.
Đònh lí 1.8
Giả sử (X,A) là một cặp trong C ⊆ E . C là một tập lồi trong không gian tuyến
tính đònh chuẩn E. Ta có các tính chất của F sau đây là tương đương:
1) F là không cốt yếu
2) Có một ánh xạ “fixed point free”
G ∈ K A ( X,C ) sao cho
F ≅ G trong K A ( X,C )
Chứng minh:
•1) ⇒ 2)
Goïi G ∈ K A ( X,C ) sao cho F A = G A laø “fixed point free” .
Ta
coù
tG ( a ) + (1 − t ) F ( a ) ≠ a, ∀ ( a,t ) ∈ A × [ 0,1] .
Thật
vậy,
∃a ∈ A : tG ( a ) + (1 − t ) F ( a ) = a , do F A = G A ⇒ G ( a ) = a (mâu thuẫn).
Do đònh lí 1.6 ta suy ra F ≅ G trong K A ( X,C )
• 2) ⇒ 1)
giả
sử
13
Gọi H : X × [ 0,1] → C là một đồng luân hoàn toàn liên tục liên kết giữa G và F
sao cho H X × {t} là một “fixed point free” với mỗi t ∈ [ 0,1] .
Đặt B = {x : x = H ( x,t ) ,t ∈ [ 0,1]} .
Nếu B = ∅ thì với mỗi t ∈ [ 0,1] , Ht không có điểm bất động vì thế riêng F không
có điểm bất động suy ra F không cốt yếu.
Nếu B ≠ ∅ ta có A I B = ∅ .
B là tập đóng. Thật vậy, lấy x n ∈ B , tức là x n = H ( x n ,t n ) vaø x n → x ∈ X . Khi đó
tồn tại t ∈ [ 0,1] và một dãy con các số tự nhiên S sao cho t n → t khi n → ∞ trong
S. Do sự liên tục của H ta có x=H(x,t) suy ra x ∈ B . Vậy tập B đóng.
Ta đã có A, B là hai tập đóng rời nhau.Gọi λ : X → [ 0,1] là hàm Urysohn liên tục
với λ ( A ) = 1, λ ( B) = 0.
Đònh nghóa hàm J t ( x ) = H ( x, λ ( x ) t ) ; ( x,t ) ∈ X × [ 0,1] , ta có Jt là một ánh xạ hoàn
toàn liên tục. Ta chứng minh Jt là “fixed point free” và J t
A
= H t A ø . Thật vậy ta
chú ý J t ( x ) = x nghóa là H ( x, λ ( x ) t ) = x , suy ra x thuộc B, vì vậy
λ ( x ) = 0 vaø H ( x,0 ) = x , suy ra mâu thuẫn vì H 0 = G là“fixed point free”. Do
đó Jt là “fixed point free”.
Ta có nếu x ∈ A thì λ ( x ) = 1 vaø J t ( x ) = H ( x, λ ( x ) t ) = H ( x,t ) = H t ( x )
Vì vậy J t
A
= Ht A .
Đặt t = 1 suy ra Jt là ánh xạ hoàn toàn liên tục và là“fixed point free”, suy ra
F = H1 trên A. Vậy F không cốt yếu.
14
Đònh lí 1.9
Giả sử (X,A) là một cặp trong C ⊆ E . C là tập lồi trong không gian tuyến tính
đònh chuẩn E. Giả sử F và G là hai ánh xạ trong K A ( X,C ) sao cho:
F ≅ G trong K A ( X,C ) thì F cốt yếu nếu G cốt yếu.
Chứng minh:
Giả sử F là không cốt yếu, theo đònh lí 1.8 thì tồn tại một ánh xạ “fixed point
free” T ∈ K A ( X,C ) sao cho F ≅ T trong K A ( X,C ) . Do đó G ≅ T trong
K A ( X,C ) . Cũng theo đònh lí 1.8 ta suy ra G là không cốt yếu (mâu thuẫn giả
thiết).
Đònh lí 1.10 (Leray – Schauder)
Giả sử C là tập lồi trong không gian tuyến tính đònh chuẩn E. U là một tập con mở
của C, p* ∈ U thì tất cả các ánh xạ hoàn toàn liên tục F : U → C đều có ít nhất
một trong hai tính chất sau:
1) F có điểm bất động.
2) ∃ x∈ ∂U sao cho x=λ F ( x ) + (1 − λ ) p* , λ ∈ ( 0,1)
Chứng minh:
Chúng ta có thể giả sử F ∂U là “fixed point free” trong trường hợp 1) không xảy
ra
Đặt G : U → C là ánh xạ hằng u → p* .
Xét phép đồng luân hoàn toàn liên tục H t : U → C liên kết giữa G và F laø
H ( x,t ) = tF ( x ) + (1 − t ) p* .
Xét hai trường hợp:
i)
H(x,t) là “fixed point free” trên ∂U
ii)
H(x,t) không là “fixed point free” trên ∂U
15
Nếu trường hợp i) xảy ra thì từ đònh lí 1.7 và 1.9 suy ra F phải có điểm cố đònh.
Ngược lại nếu trường hợp ii) xảy ra thì:
∃ x ∈ ∂U : x = λ F ( x ) + (1 − λ ) p* , với λ ∈ [ 0,1]
Ta có λ ≠ 0 vì p* ∉ ∂U và λ ≠ 1 vì F ∂U là “fixed point free”ø.
Đònh lý 1.11 (Ascoli – Arzela)
Cho X là không gian mêtric compact, ta kí hiệu CK ( X ) là tập hợp các hàm liên
{
}
tục f : X → K ( K = R,C ) với chuẩn y = sup f ( x ) ,x ∈ X .
Mệnh đề
Giả sử {fn } ⊂ CK ( X ) thỏa lim fn ( x ) = f ( x ) , ∀x ∈ X và {fn } là liên tục đồng bậc.
n →∞
Khi đó f ∈ CK ( X ) và lim fn − f = 0 .
n →∞
Chứng minh:
Cho ε > 0 . Do
{fn }
là liên tục đồng bậc nên ta chọn δ > 0 thỏa ∀n ∈ N ,
∀x,x ' ∈ X maø d ( x,x' ) < δ thì fn ( x ) − fn ( x ' ) <
f ( x ) − f ( x ') <
ε
3
ε
3
.
Cho
n→∞
. Suy ra f ∈ CK ( X ) .
Từ phủ {B ( x,δ ) : x ∈ X} lấy phủ hữu hạn {B ( x k ,δ ) , k = 1,2,...,m} .
Do lim fn ( x k ) = f ( x k ) , ∀k = 1,2,...,m nên:
n →∞
Tồn tại n1 sao cho với n > n1 thì fn ( x1 ) − f ( x1 ) <
ε
Tồn tại n2 sao cho với n > n 2 thì fn ( x 2 ) − f ( x 2 ) <
ε
3
3
…………………………
Tồn tại nm sao cho với n > n m thì fn ( x m ) − f ( x m ) <
ε
3
ta
được
16
Đặt n o = max {n1 ,n 2 ,...,n m } ta coù:
∀n ≥ n o suy ra fn ( x k ) − f ( x k ) <
Ta
coù
ε
3
, ∀k = 1,2,...,m
∀n ≥ n o , ∀x ∈ X suy ra tồn tại k=1,2,...,m sao cho d ( x,x k ) < δ
m
do
X=
B ( x k ,δ ) thì :
U
n=1
fn ( x ) − f ( x ) ≤ fn ( x ) − fn ( x k ) + fn ( x k ) − f ( x k ) + f ( x k ) − f ( x ) <
ε
3
+
ε
3
+
ε
3
=ε .
Đònh lý Ascoli – Arzela:
Tập A ⊂ CK ( X ) là compact tương đối khi và chỉ khi A bò chặn đều và A đẳng
liên tục.
Chứng minh:
Điều kiện cần: Cho ε > 0 . Do A là compact tương đối nên ta tìm được
n
ε
f1 ,f2 ,...,fn ∈ CK ( X ) sao cho A ⊂ U B fk , do {B ( f, ε )}f∈A ,A compact .
3
k =1
(
)
ε
Đặt M = max fk + : k = 1,n ta coù f ≤ M, ∀f ∈ A
3
(
)
Do fk k = 1,n liên tục trên một tập compact nên liên tục đều. Nên có δ > 0 thoûa
∀k = 1,n, ∀x,x ' ∈ X sao cho d ( x,x ' ) < δ thì fk ( x ) − fk ( x ' ) <
ε
3
.
Với δ tìm được ta có: với mọi f ∈ A , ∀x,x ' ∈ X sao cho d ( x,x' ) < δ thì tồn tại k,
( k = 1,n ) :
f − fk <
ε
3
. Suy ra:
f ( x ) − f ( x' ) ≤ f ( x ) − fk ( x ) + fk ( x ) − fk ( x ' ) + fk ( x ' ) − f ( x ' ) < ε .
Vaäy A liên tục đồng bậc.
Điều kiện đủ: