Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.86 MB, 90 trang )
Luận văn Thạc sĩ 2013
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tách chiết dịch etylaxetat từ vỏ cây Cơm
2.3.1.2 Phân lập các chất có trong cặn chiết etylaxetat
Cặn chiết etylaxetat được phân tách bằng sắc ký cột trên cột silica gel, hệ
dung mơi rửa giải là CH2Cl2/MeOH với tỷ lệ MeOH tăng dần từ 0 30 %, thu
được 5 phân đoạn được ký hiệu từ E1 – E5. Phân đoạn E1 được phân tách trên
cột silica gel với hệ dung mơi nhexan/CH2Cl2 gradient với tỷ lệ CH2Cl2 tăng dần
từ 50 70% thu được 24 phân đoạn ký hiệu là E1.1E1.24. Phân đoạn E1.7 được
tinh chế trên cột silica gel với hệ dung mơi nhexan/CH2Cl2 gradient với tỷ lệ
CH2Cl2 tăng dần từ 2 40% thu được 2 phân đoạn ký hiệu là E1.7.1 và E1.7.2.
Phân đoạn E1.7.1 tiếp tục được tinh chế trên cột silica gel với hệ dung mơi n
hexan/CH2Cl2 gradient (95:5) và giải hấp cột với hệ dung mơi CH2Cl2 / MeOH
gradient cho hợp chất F1 (12 mg). Phân đoạn E1.12 được kết tinh lại trong hệ n
Hexan:diclometan (3:7) thu được 103 mg tinh thể hình kim, màu trắng. Hợp chất
này được nhận dạng là βsitosterol dựa vào việc so sánh điểm nóng chảy và sắc
ký lớp mỏng (TLC) với hợp chất βsitosterol chuẩn có sẵn trong phòng thí
nghiệm.
Phân đoạn E2 xuất hiện chất rắn màu trắng, chất rắn được lọc và rửa lại
nhiều lần với hệ CH2Cl2/MeOH, thu được 45 mg hợp chất F2. Ngồi ra, dịch lọc
được quay khơ rồi tinh chế trên cột silica gel với dung mơi rửa giải là CH 2Cl2 /
MeOH gradient thu được 30 mg chất bột màu trắng. Hợp chất này được nhận
dạng là βsitosterol glucoside dựa vào việc so sánh nóng chảy và sắc ký lớp
mỏng (TLC) với hợp chất βsitosterol glucoside chuẩn có sẵn trong phòng thí
nghiệm.
Phân đoạn E5 được phân tách trên cột silica gel với hệ dung mơi CH2Cl2/
MeOH/HCOOH (80:15:5) gradient thu được 11 phân đoạn ký hiệu là E5.1E5.11.
Tinh thể của phân đoạn E5.4 được tinh chế trên cột sephadex LH 20 cho hợp
28
Luận văn Thạc sĩ 2013
chất F3 (7 mg). Tinh thể của phân đoạn E5.9 tiếp tục được tinh chế lại trên cột
sephadex LH20 thu được hợp chất F4 (5 mg).
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ phân lập các hợp chất của dịch EtoAc từ vỏ cây Cơm
2.3.2 Khảo sát hoạt tính gây độc tế bào của các chất phân lập được từ dịch
chiết etylaxetat
Các chất đã tinh sạch được tiến hành thử hoạt tính theo các phương pháp
đã nêu trong phần 2.2.2
Cân 3mg chất cần thử, hòa tan bằng DMSO (150μl) có giếng chất nồng độ
đầu là 20mg/ml. Tiến hành pha lỗng tiếp theo tỉ lệ ¼ để được các nồng độ chất
thử
tiếp theo. Chất sau khi hòa tan trong DMSO được pha lỗng về các nồng độ thấp
hơn bằng nước cất cho các nồng độ lần lượt là 2,56 mg/ml; 0,64 mg/ml;0,16
mg/ml;
0,04 mg/ml; 0,01 mg/ml. Sử dụng 10 μl chất thử đã pha lỗng cho mỗi giếng thử
nghiệm để được các nồng độ 128 g/ml; 32 g/ml; 8 g/ml; 2 g/ml; 0,5 g/ml.
Tiến hành thử theo các phương pháp đã nêu.
29
Luận văn Thạc sĩ 2013
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Trong khn khổ dự án Pháp – Việt về “Nghiên cứu hóa thực vật thảm
thực vật Việt Nam”, cây Cơm đã được thử sơ bộ hoạt tính sinh học. Kết quả cho
thấy dịch chiết etylaxetat của vỏ cây Cơm thể hiện hoạt tính gây độc tế bào trên
dòng tế bào KB (ức chế 89,45 % ở nồng độ 1 µg/ml). Chính vì vậy vỏ cây Cơm
được tiến hành tách chiết và phân lập các chất theo các phương pháp đã trình bày
ở mục 2.3.1.1 và mục 2.3.1.2
3.1 Xác định cấu trúc hóa học của các chất phân lập được từ dịch chiết
etylaxetat
Từ cặn chiết EtoAc chúng tơi tiến hành phân lập các hoạt chất theo sơ đồ
2.2. Kết quả thu được 4 chất sạch kí hiệu là F1F4. Các chất này được xác định
cấu trúc hóa học bằng cách kết hợp các phương pháp phổ và so sánh số liệu phổ
của chúng với các dữ liệu phổ đã được cơng bố.
3.1.1 Chất F1 (pentacosyl ferulate)
Trên phổ EIMS của F1 cho thấy sự xuất hiện của pic ion phân tử [M]+ tại
m/z 544. Trên phổ 1HNMR thấy xuất hiện tín hiệu của nhóm methyl ở trường
cao δH 0,88 (t, J = 7 Hz, CH325’) và một nhóm methoxy (OCH3) ở δH 3,915. Ở
vùng trường thấp thấy xuất hiện tín hiệu của 3 proton đặc trưng cho vòng thơm
bị thế hệ ABX, ở δH 6,86 (d, J = 8 Hz, H5), 7,05 (dd, J = 2 Hz và 8 Hz, H6) và
7,08 (d, J = 2 Hz, H2). Ngồi ra còn có tín hiệu của 2 proton alken có cấu hình
trans (E) ở δH 6,39 (d, J = 16 Hz, H8) và 7,61 (d, J = 16 Hz, H7). Ngồi ra còn có
30
Luận văn Thạc sĩ 2013
tín hiệu của 24 nhóm methylen, trong đó nhóm methylen có tín hiệu proton ở δH
4,10 (t, J = 6,5 Hz, CH21’) cho thấy nhóm này liên kết với dị tố oxy.
Trên phổ 13C NMR và DEPT của F1, ngồi các tín hiệu tương ứng với các
nhóm đã được quan sát trên phổ 1H NMR, còn xuất hiện tín hiệu của nhóm
cacbonyl cacboxylate tại δC 167,8 và 3 cacbon thơm bão hòa ở δC 126,1, 147,4 và
148,5. Các cacbon ở δC 147,4 và 148,5 cho th ấy chúng đượ c liên kết với
ngun tử oxy.
Kết hợp pic ion phân tử trên phổ khối lượng với các tín hiệu 1D NMR,
cơng thức phân tử của chất F1 đượ c xác định là C 35H60O4. Phân tich phổ 2D
NMR cho thấy sự có mặt của 2 mảng cấu trúc của hợp chất F1: A) axit
ferulic, B) pentacosan1ol. Vi ệc k ết n ối gi ữa 2 ph ần c ấu trúc này đượ c thực
hiện nhờ phân tích phổ HMBC. Trong đó tươ ng tác giữa cacbon cacboxylate ở
với proton của nhóm CH21’ ở đượ c quan sát thấy trên phổ HMBC của F1.
Điều này cho thấy hợp chất F1 là ester của axit ferulic và pentacosan1ol. Như
vậy hợp chất F1 đượ c xác định là pentacosyl ferulate. H ợp ch ất này đã đượ c
phân lập trước đây từ lồi Bauhainia manca.
Hình 13: Cấu trúc hóa học của hợp chất F1
Bảng 3.1: Số liệu phổ 1HNMR (500 MHz) và 13CNMR (125 MHz) của chất
F1 trong DMSO
Cno
δC
1
2
3
4
5
126,1
109,92
147,4
148,5
114,9
31
δ H m
(J, đơn vị Hz)
7,08 d (2,0)
6,863 d (8,0)
Cno
δC
7
8
9
1’
2’24’
144,96
114,4
167,8
64,37
28,32
δ H m
(J, đơn vị Hz)
7,61 d (16)
6,39 d (16)
4,10 t (6,5)
1,71 s (7,0; 7,5)