Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.86 KB, 53 trang )
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của cơng ty
GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC
PHỊNG XUẤT KHẨU
PHỊNG TÀI CHÍNH -KẾ TỐN
PHỊNG KINH DOANH
PHỊNG KỸPHỊNG
THUẬTQUẢN LÝ DỊCH VỤ VÀ
VẬN TẢI
PHÒNG
NHÂN SỰ
Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức của cơng ty cổ phần xây dựng-XNK
và hồn thiện Ánh Dương
(Nguồn: phòng nhân sự)
Trình độ:
-
25 người trình độ đại học trở lên
15 người trình độ cao đẳng và trung cấp
Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể hiện trình độ nhân viên trong doanh nghiệp
Nhận xét: trình độ nhân viên trong doanh nghiệp tất cả đều tốt nghiệp trung
cấp trở lên và phần đông đều tốt nghiệp đại học. Đây là điều kiện rất thuận cho sự
phát triển trong tương lai của doanh nghiệp.
Tuy nhiên kinh nghiệm của phần lớn nhân viên trong doanh nghiệp lại có ít
kinh nghiệm.
26
-
Giám đốc và phó giám đốc: hơn 8 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh xuất
-
nhập khẩu
Nhân viên: từ 1-4 năm trong hoạt động xuất nhập khẩu, phần lớn nhân viên có kinh
nghiệm 2-3 năm.
3.1.4. Lĩnh vực kinh doanh của cơng ty
Hiện nay lĩnh vực kinh doanh của công ty là nhà xuất nhập khẩu, chuyên cung
cấp và hoàn thiện chuyên nghiệp các dịch vụ: hệ thống vách ngăn Canbin phòng
WC; hệ thống trần vách bằng vật liệu cao cấp; hệ thống vách kính cường lực; cửa
nhơm, cửa nhựa UPVC cao cấp; hệ thống sân năng lượng kỹ thuật; hệ thống sàn gỗ
tự nhiên, gỗ công nghiệp, phân phối các sản phẩm gỗ theo đơn đặt hàng của đối tác.
3.1.5. Điểm mạnh và điểm yếu của công ty
- Điểm mạnh: cơ cấu nhân sự đơn giản, linh hoạt, có thể nhanh chóng đưa ra các
chiến thuật kịp thời, đón xu thế; dễ dàng xây dựng văn hóa tạo động lực cho nhân
viên làm việc và sang tạo, từ đó nâng cao năng suất lao động. Độ tương tác thông
tin trong doanh nghiệp cao, giúp giả quyết những vấn đề từ khách hàng nhanh
-
chóng.
Điểm yếu: doanh nghiệp chủ yếu xuất bán hàng cho các đối tác ở dạng bán lẻ. Điều
đó dẫn đến nguồn hàng không ổn định, giá cả phập phù ở mức thấp. Chiến lược
marketing chưa đạt được hiệu quả cao tại thị trường nước ngoài.
3.1.6. Đặc điểm thị trường nhập khẩu-Hàn Quốc
- Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam và là thị trường xuất khẩu
lớn thứ 4 của Việt Nam. Đặc biệt, khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Hàn
Quốc chính thức đi vào thực thị với cam kết cắt giảm đến 90% dòng thuế sẽ tạo
-
thuận lợi cho xuất khẩu Việt Nam
Hàn Quốc là một trong những nước có sự tăng trưởng kinh tế nhanh, với tốc độ tăng
-
trưởng bình quân 5% mỗi năm.
Theo báo cáo “thu nhập quốc dân quý 3 năm 2017” do ngân hàng trung ương Hàn
Quốc công bố, thu nhập bình quân đầu người của Hàn Quốc đạt 27.561 USD/năm,
và có dự tính vào năm 2018 sẽ tăng lên đạt 30.000 USD. Và theo Quỹ tiền tệ quốc
tế, hiện tại chỉ có khoảng 27 trong số 190 quốc gia trên tồn thế giới có tổng thu
nhập quốc dân bình quân đầu nười trên 30.000 USD.
27
-
Các ngành kinh tế mũi nhọn của Hàn Quốc gồm: công nghiệp điện tử số, công
nghiệp thông tin viễn thông, chất bán dẫn, cơng nghiệp ơ tơ, cơng nghiệp thép, cơng
-
nghiệp đóng tàu,….
Giới trẻ Hàn Quốc có xu hướng sống hiện đại, ưa chuộng đồ thời trang hiện đại, đặc
-
biệt là các hàng có nhãn mắc thương hiệu nổi tiếng thế giới.
Người Hàn Quốc ngày càng yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm đi kèm với đa
3.2.
dạng mẫu mã sản phẩm.
Khái quát thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần xây dựng-XNK
và hoàn thiện Ánh Dương
3.2.1. Thực trạng hoạt động xuất khẩu theo cơ cấu thị trường xuất khẩu của doanh
nghiệp.
Bảng 3.1 Tình hình xuất khẩu sản phẩm vật liệu xây dựng theo các thị trường
chính của doanh nghiệp giai đoạn 2015 đến 2017
(Đơn vị: tỷ VNĐ, %)
So sánh 2016
So sánh 2017
với 2015
với 2016
Năm 2015
Năm 2016
Năm 2017
giá
tỷ
giá
tỷ
giá
tỷ
Giá
Tỷ
Giá
Tỷ
trị
trọng
trị
trọng
trị
trọng
trị
trọng
trị
trọng
Trung Quốc
14.92
53.3
15.58
56.1
18.07
57.0
0.66
2.8
2.5
0.9
Đức
5.54
19.8
4.52
16.3
5.62
17.7
(1.02)
(3.5)
1.1
1.4
Hàn Quốc
7.53
26.9
7.67
27.6
8.02
25.3
0.14
0.7
0.4
(2.3)
Tổng
27.99
Thị trường
27.77
31.71
(0.22)
3.94
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Qua số liệu ở bảng trên, có thể thấy thị trường xuất khẩu chủ yếu chỉ có 3
nước Trung Quốc, Đức và Hàn Quốc. Trong đó, thị trường lớn nhất của doanh
nghiệp là Trung Quốc và có xu hướng ngày càng tăng về cả giá trị và tỷ trọng.
28
Cụ thể, năm 2015, Trung Quốc là thị trường chiếm tỷ trọng cao nhất 53%
tương ứng với giá trị xuất khẩu 14 tỷ VNĐ, tiếp theo là đến thị trường Hàn Quốc
chiếm 26% tương ứng 7.53 tỷ VNĐ và chiếm tỷ trọng thấp nhất là thị trường Đức.
Sang năm 2016, có sự thay đổi, thị tường Đức có xu hướng giảm với giá trị
xuất khẩu 4.52 tỷ VNĐ chiếm tỷ trọng 16% giảm khoảng 3% so với năm 2015. Thị
trường Trung Quốc và Hàn Quốc tiếp tục có xu hướng tăng lên. Với thị trường Hàn
Quốc từ giá trị xuất khẩu năm 2015 là 7.53 tỷ VNĐ đã tăng lên 7.67 tỷ VNĐ chiếm
tỷ trọng khoảng 27%, tăng hơn khoảng 0.7% so với năm 2015
(Đơn vị:%)
Biểu đồ 3.2 Giá trị xuất khẩu theo thị trường của CTCP xây dựng-XNK
và hồn thiện Ánh Dương giai đoạn 2015-2017
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Năm 2017, thị trường Trung Quốc vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất 57% và giá trị
xuất khẩu tăng mạnh, cụ thể tăng 2.5 tỷ VNĐ so với năm 2016. Thị trường Đức
cũng có xu hướng tăng trở lại về cả giá trị xuất khẩu và tỷ trọng mặc dù là ít. Còn
thị trường Hàn Quốc vẫn tiếp tục tăng 0.4 tỷ VNĐ nhưng lại giảm tỷ trọng so với
năm 2016.
So sánh giữa các năm thì giá trị xuất khẩu năm 2016 có giảm so với năm 2015,
đến năm 2017 thì có sự tăng vọt trở lại. Mặt khác, doanh thu xuất khẩu qua các thị
trường Đức hay Hàn Quốc đều không lớn trong khoảng từ 4 tỷ VNĐ đến khoảng 8 tỷ
VNĐ , hơn nữa giá trị qua mỗi năm cũng không tăng hay giảm quá nhiều.
Thị trường Hàn Quốc qua các năm đều có sự tăng lên về giá trị xuất khẩu, tuy
nhiên lượng tăng lên lại chưa nhiều, doanh nghiệp chưa thực sự chú trọng đến thị
trường này.
29
30
3.2.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng vật liệu xây dựng xuất
khẩu của doanh nghiệp.
Bảng 3.2 Cơ cấu mặt hàng vật liệu xây dựng của CTCP xây dựng-XNK và
hoàn thiện Ánh Dương (2015-2017)
(Đơn vị: tỷ VNĐ, %)
Năm 2015
Chủng loại sản phẩm
Doan
h thu
gỗ tự nhiên
7.12
gỗ công nghiệp
8.55
vách ngăn canbin
4.2
vách trần nhựa cao cấp
5.92
các loại khác
2.2
tổng
27.99
Tỉ
trọn
g
25.4
4
30.5
5
15.0
1
21.1
5
7.86
Năm 1016
Doan
h thu
7.05
9.12
5
5.52
1.08
27.77
Tỉ
trọn
g
25.3
9
32.8
4
18.0
1
19.8
8
3.89
Năm 2017
Doan
h thu
7.12
10.05
6.01
6.05
2.48
Tỉ
trọn
g
22.4
5
31.6
9
18.9
5
19.0
8
7.82
31.71
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Qua số liệu ở bảng trên, ta thấy:
Năm 2015, có sự thay đổi đối với cơ cấu sản phẩm vật liệu xây dựng xuất
khẩu của doanh nghiệp. Cụ thể, gỗ công nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất 30%
tương đương 8.55 tỷ VNĐ doanh thu, giảm 1% về tỷ trọng so với năm 2014; tiếp
theo đó là gỗ tự nhiên chiếm 25% tăng 2% so với năm 2014 và sản phẩm vách trần
31
nhựa cũng có xu hướng tăng nhẹ. Nhưng bên cách đó sản phẩm xuất khẩu như vách
ngăn canbin lại có có xu hướng giảm từ 17% còn 15%, doanh thu từ 4.63 tỷ VNĐ
đến năm 2015 lại giảm xuống 4.2 tỷ VNĐ.
Năm 2016, gỗ công nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng lên 32% tương
ứng với doanh thu 9.12 tỷ VNĐ, gỗ tự nhiên chiếm 25% tương ứng doanh thu 7.05
tỷ VNĐ. Trong khi vách ngăn canbin có xu hướng tăng doanh thu và tỉ trọng trở lại
thì vách trần cao cấp lại giảm doanh thu còn 5.52 tỷ VNĐ và chiếm tỷ trọng 19%.
Năm 2017, cả 4 mặt hàng vật liệu xây dựng xuất khẩu của doanh nghiệp đều
có xu hướng tăng lên, mặt hàng gỗ công nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất là 31%,
giảm 1% so với năm 2016 nhưng xét về doanh thu thì đã tăng lên thành 10.05 tỷ
VNĐ. Tiếp theo đó là mặt hàng gỗ tự nhiên chiếm 22%, vách ngăn canbin và vách
trần nhựa cao cấp lần lượt là 18% và 19%.
Nhìn chung, tổng mức xuất khẩu vật liệu xây dựng của CTCP xây dựng-XNK
và hoàn thiện Ánh Dương tăng qua các năm. Cụ thể tổng doanh thu năm 2015 so
với năm 2014 tăng 1.75 tỷ VNĐ, tổng doanh thu năm 2017 so với năm 2016 tăng 4
tỷ VNĐ. Có thể nói năm 2017 là năm có sự phát triển vượt trội của doanh nghiệp,
đặc biệt là các sản phẩm gỗ.
3.2.3. Khát quát hoạt động kinh doanh xuất khẩu vật liệu xây dựng của CTCP xây
dựng-XNK và hoàn thiện Ánh Dương tại thị trường Hàn Quốc
Bảng 3.3 Cơ cấu mặt hàng vật liệu xây dựng xuất khẩu sang thị trường Hàn
Quốc của CTCP xây dựng-XNK và hoàn thiện Ánh Dương (2015-2017)
(Đơn vị: tỷ VNĐ, %)
Chủng loại
sản phẩm
Năm 2015
Năm 1016
Năm 2017
DT
DT
DT
Tỷ
trọng
32
Tỷ
trọn
Tỷ
trọn
So sánh năm
So sánh năm
2016 với 2015
2017 với 2016
DT
Tỷ
trọn
DT
Tỷ
trọng
g
Gỗ tự nhiên
Gỗ
cơng
nghiệp
Vách
ngăn
canbin
Vách
trần
nhựa
cao
g
g
2.3
31
2.58
34
3.03
38
0.28
3
0.45
4
2.77
37
2.09
27
2.14
27
(0.68)
(10)
0.05
0
1.24
16
1.63
21
1.35
17
0.39
5
(0.28)
(4)
0.82
11
0.85
11
1.02
13
0.03
0
0.17
2
0.4
5
0.52
7
0.48
6
0.12
1
(0.04)
(1)
cấp
Các
khác
Tổng
loại
7.53
7.67
8.02
0.14
0.35
(Nguồn: phòng kinh doanh)
33
Từ bảng trên ta thấy, doanh thu xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc tăng dần
qua các năm. Năm 2015, sản phẩm gỗ công nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất 37%
tương ứng với doanh thu 2.77 tỷ VNĐ; sản phẩm gỗ tự nhiên chiếm tỷ trọng cao thứ
hai 31%, tương ứng với 2.3 tỷ VNĐ, 2 sản phẩm vách ngăn canbin và vách trần
nhựa cao cấp có tỷ trọng thấp hơn lần lượt là 16% và 11%.
Năm 2016, doanh thu về sản phẩm gỗ tự nhiên có xu hướng tăng lên và chiếm
tỷ trọng lớn hơn, cụ thể là tăng 3% so với năm 2015. Còn sản phẩm gỗ cơng nghiệp
lại giảm 10% so với năm 2015, doanh thu tương ứng giảm 0.68 tỷ VNĐ. Thêm vào
đó, sản phẩm vách ngăn canbin và vách trần nhựa cũng có xu hướng tăng lên.
Năm 2017, có nhiều sự thay đổi tại thị trường Hàn Quốc. Cụ thể, doanh thu về
xuất khẩu sản phẩm gỗ sang thị trường Hàn Quốc có xu hướng tăng. Tỷ trọng sản
phẩm gỗ tự nhiên tăng 4% so với năm 2016 tương đương với tăng doanh thu 0.45 tỷ
VNĐ. Nhưng doanh thu về sản phẩm vách ngăn canbin lại giảm.
(đơn vị:%)
Biểu đồ 3.3 Cơ cấu mặt hàng vật liệu xây dựng xuất khẩu của CTCP xây dựngXNK và hoàn thiện Ánh Dương sang Hàn Quốc năm 2017
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Có thể nhìn nhận thấy việc xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc không được
ổn định. Hàn Quốc là quốc gia nhập khẩu nhiều các sản phẩm gỗ, nhựa của các
quốc gia, đặc biệt là Việt Nam. Việc gần đây quốc gia này đã đưa ra những tiêu
chuẩn khắt khe hơn đối với sản phẩm nhập khẩu như: gỗ chống cháy, gỗ phức hợp
nhựa, ván dăm định hướng,… có lẽ đã ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của
doanh nghiệp.
3.3. Đánh giá hiệu quả xuất khẩu vật liệu xây dựng sang thị trường Hàn
Quốc của cơng ty cổ phần xây dựng-XNK và hồn thiện Ánh Dương
34
3.3.1. Chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh xuất khẩu
Mục đích cuối cùng của mỗi doanh nghiệp khi kinh doanh đều là thu được lợi
nhuận. Để thấy được thực chất kết quả hoạt động kinh doanh là cao hay thấp chúng
ta cần xem xét sự tăng trưởng lợi nhuận của công ty sau mỗi kỳ kinh doanh.
Bảng 3.4 Lợi nhuận kinh doanh xuất khẩu vật liệu xây dựng của CTCP
xây dựng-XNK và hoàn thiện Ánh Dương sang Hàn Quốc (2015-2017)
(Đơn vị: tỷ VNĐ)
Chỉ tiêu
2015
2016
2017
Doanh thu KDXK
7,53
7,67
8,04
Chi phí KDXK
6,20
6,54
6,90
Lợi nhuận KDXK
1,33
1,13
1,14
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Bảng 3.5 Tốc độ tăng trưởng doanh thu, chi phí và lợi nhuận KDXK mặt hàng
vật liệu xây dựng của CTCP xây dựng-XNK và hoàn thiện Ánh Dương
(2015-2017)
(đơn vị: tỷ VNĐ, %)
Biến động 2016/2015 Biến động 2017/2016
Chỉ tiêu
Doanh
thu
2015
2016
2017
Chênh lệch
Tỷ lệ
(tỷ đồng)
(%)
Chênh
lệch (tỷ
đồng)
Tỷ lệ
(%)
7.53
7.67
8.04
0.14
1.9
0.37
4.8
Chi phí XK
6.2
6.54
6.9
0.34
5.5
0.36
5.5
Lợi
1.33
1.13
1.14
(0.2)
(15.0)
0.01
0.9
XK
nhuận
35
Xk
(Nguồn: phòng kinh doanh+tính tốn)
Từ số liệu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận kinh doanh xuất khẩu có thể tính
được tỷ lệ biến động về doanh thu, chi phí và lợi nhuận kinh doanh xuất khẩu mặt
hàng vật liệu xây dựng, từ đó đánh giá đúng thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh xuất khẩu mặt hàng này của CTCP xây dựng-XNK và hồn thiện Ánh Dương
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy doanh thu kinh doanh xuất khẩu mặt hàng
vật liệu xây dựng của CTCP xây dựng-XNK và hoàn thiện Ánh Dương năm 2016
so với năm 2015 tăng 1.9% tương đương 0.14 tỷ VNĐ, nhưng đồng thời chi phí
KDXK cũng tăng 5.5% tương đương 0.34 tỷ VNĐ. Sang năm 2017, doanh thu
KDXK của doanh nghiệp tăng 4.8% tương đương 0.37 tỷ VNĐ, nhưng trong năm
2017 chi phí KDXK cũng tăng 0.36 tỷ VNĐ ttuowng 5.5%. Giai đoạn 2015-2017
doanh thu tăng dần qua các năm nhưng lợi nhuận KDXK lại bất ổn, 2015-2016
giảm, còn 2016-2017 lại tăng, tuy nhiên tỷ lệ tăng không nhiều. Do năm 2016 thị
trường gặp nhiều biến động do yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm ngày
càng cao trong khi đó thị trường bán cạnh tranh khốc liệt và đồng thời giá nguyên
liệu, chi phí đầu vào, chí phí logistics tăng làm cho lợi nhuận bị giảm đi dù doanh
thu vẫn tăng. Sang năm 2017, doanh nghiệp đã có những khó khăn, tối ưu chi phí
làm cho lợi nhuận tăng trở lại. Đồng thời năm 2017 cũng là năm có lượng cầu cao
tại thi trường Hàn Quốc.
- Hạn chế và nguyên nhân:
Chỉ tiêu về lợi nhuận kinh doanh sản xuất mặt hàng vật liệu xây dựng tại thị
trường Hàn Quốc còn chưa cao. Hạn chế này là do hàng hóa của doanh nghiệp chưa
đáp ứng được theo nhu cầu của thị trường Hàn Quốc về chất lượng, đồng thời gặp
phải cạnh tranh về giá cả với những đối thủ cạnh tranh khác. Bên cạnh đó do khâu
nguyên vật liệu đầu vào gặp nhiều khó khan: thiếu nguồn gỗ tự nhiên, q trình xin
giấy phép khai thác gỗ cùng gặp nhiều khó khăn. Hơn nữa lại chịu sự tác động của
chính sách quản lý tài nguyên của các tỉnh sở hữu nguồn nguyên liệu dẫn đến việc
36