Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.74 KB, 49 trang )
Nhiệm vụ của công ty:
- Thực hiện mua,sản xuất, bán bn, bán lẻ trong và ngồi nước nhằm đáp ứng
nhu cầu thị trường. Đảm bảo nguồn hàng cung ứng cho khách hàng bất cứ khi nào,
nghiên cứu thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt nhất.
- Cung cấp việc làm cho nhân viên ; Thực hiện chế độ về lao động, hợp đồng lao
động, đào tạo khen thưởng, kỉ luật, chính sách cán bộ, tiền lương…
-Xây dựng kế hoach,nhiệm vụ và tổ chức hoạt động kinh doanh sản xuất của
doanh nghiệp phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của địa phương và cả nước.
-Bảo tồn và phát triển vốn, sử dụng có hiệu quả vốn được giao (Bao gồm tài sản
,vật tư hàng hóa, vốn bổ sung và các nguồn vốn khác) làm vốn sinh lợi. Được quyền
thay đổi cơ cấu vốn tài sản thực hiện cho việc phát triển sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện tốt cơng tác thanh tra, kiểm tra ,đóng thuế và thực hiện các chính
sách pháp luật theo quy định của Nhà Nước.
3.1.1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Long Mã
Bộ máy tổ chức của cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN LONG MÃ được mơ tả
bằng sơ đồ sau:
Ban Giám đốc
Phòng
Nhân sự
Phòng Kế
tốn
Phòng Kỹ thuật
xưởng-giải dây
chuyền may
Phòng Kế
hoạch
Phòng xuất
nhập khẩu
Bộ phận sản xuất
Sơ đồ 3.1: Bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Long Mã
( Nguồn: phòng nhân sự của cơng ty)
19
Cơng ty gồm 300 nhân viên quản lý và nhân viên sản xuất, mỗi một bộ phận
của công ty đảm nhận vai trò riêng và hộ trợ nhau trong việc sản xuất và xuất nhập
khẩu hàng dệt may:
Bộ phận quản lý:
- Ban Giám Đốc: do Hội đồng quản trị bầu và miễn nhiệm , là người điều hành
sản xuất và kinh doanh của công ty, tổ chức thực hiện các nghị quyết, quyết định của
hội đồng quản trị và đại hội cổ đơng.
-Phòng nhân sự: quản lý các vấn đề nhân sự như : tuyển dụng, lên kế hoach về
nhân sự
- Phòng kế tốn: gíup Giám đốc về lĩnh vực thống kê, kế tốn,tài chính, theo dõi
tình hình thực hiện kế hoạch, các chính sách,chế độ tài chính của cơng ty.
- Phòng kế hoạch: có chức năng tham mưu cho Giám đốc công ty trong công tác
xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch, sản xuất, kinh doanh, tài chính trong công ty
để phát hiện, khai thác mọi tiềm năng cũng như khó khăn để cơng ty nâng cao năng
lực sản xuất,phối hợp với bộ phận nghiệp vụ để thực hiện.
- Phòng kỹ thuật xưởng - giải chuyền may : nghiên cứu chủ trương và biện pháp
kỹ thuật ngắn và dài hạn. Áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào dây chuyền sản
xuất và hệ thống quản lý của cơng ty.
- Phòng Xuất nhập khẩu: có những chức năng tham mưu cho ban giám đốc trong
công tác, thủ tục liên quan đến lĩnh vực xuất nhập khẩu theo quy định của Pháp luật,
cập nhập những thơng tin chính xác trên thị trường quốc tế, cũng như tâm lý, thị hiếu
và nhu cầu sản phẩm của người tiêu dùng ở thị trường đó.
Bộ phận sản xuất:
Là bộ phận tham gia trực tiếp vào quá trình tạo ra sản phẩm
3.1.2. Tình hình xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường Hàn Quốc của
công ty cổ phần may Long Mã từ năm 2014-2016.
Phần lớn công ty Long Mã xuất khẩu hàng dệt may qua hình thức nhận được các
đơn đặt hàng từ các cơng ty nước ngồi và gia cơng chiếm hơn 80% doanh thu, còn lại
là gia cơng cho các hãng nội địa.
Trong khoảng thời gian từ 2014-2016 doanh thu từ hoạt động gia công không
ngừng tăng lên. Thị trường nước ngồi là thị trường gia cơng chủ yếu của cơng ty cổ
20
phần Long Mã , trong đó các thị trường cụ thể là: Lào, Hàn Quốc, Hồng Kông và Đài
Loan.
Biểu đồ 3.1 : Tỉ lệ phần trăm kim ngạch xuất khẩu trên các thị trường từ năm
2014 đến năm 2016
Tỉ lệ phần trăm kim ngạch xuất khẩu trên các thị trường
120
100
80
60
40
20
0
Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016
Trong đó doanh thu từ hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hàn
Quốc luôn chiếm hơn 35% trong tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu của công
ty.Mặc dù đứng sau Lào (là thị trường nhập khẩu hàng dệt may cao nhất của công ty
Long Mã) nhưng xét về tốc độ tăng trưởng thì Hàn Quốc lại cao hơn. Và Hàn Quốc
được nhận định là thị trường tiềm năng của công ty ,mà cơng ty sẽ có những định
hướng trong tương lai để xâm nhập sâu hơn , khai thác thị trường này trở thành thị
trường chính trong hoạt động xuất khẩu của công ty.
3.1.2.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may
sang thị trường Hàn Quốc
Đối với công ty, Hàn Quốc là thị trường tiềm năng,có sức hút mạnh mẽ và tốc
độ tăng trưởng mạnh nhất trong thị trường xuất khẩu của cơng ty.Hòa chung với xu
hướng chung của ngành dệt may, Công ty may Long Mã đã gia tăng quy mơ của mình
về hàng dệt may sang thị trường này sau Hiệp định song phương Việt Nam-Hàn Quốc
có hiệu lực sau ngày 5/5/2015.Ta có số liệu về kim ngạch xuất khẩu sang thị trường
Hàn Quốc qua bảng số liệu dưới đây:
21
Bảng 3.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hàn Quốc
Thị trường
Năm 2014
GT
(tỷ đồng)
Năm 2015
GT
Tăng so
(tỷ đồng)
với năm
trước (%)
+ 22,6 %
Hàn Quốc
13,7
17,7
Tỉ trọng(%)
35%
37%
Tổng KNXK
39,202
48,1
Năm 2016
GT
Tăng so
(tỷ đồng)
với năm
25,5
trước (%)
+ 30,6%
42%
+ 22,7%
60,75
+ 26,3%
(Nguồn: Phòng Kế tốn)
Có thể thấy, Hàn Quốc là thị trường tiềm năng có tốc độ tăng trưởng có xu hướng
tăng theo các năm trong giai đoạn 2014-2016.Năm 2014, Doanh thu từ xuất khẩu sản
phẩm dệt may sang thị trường Hàn Quốc là 13,7 tỷ đồng chiếm 35% tổng doanh thu.
Năm 2015 tăng thêm 22,6% so với năm trước lên tới 17,7 tỷ đồng, chiếm 37% tổng
doanh thu của cơng ty. Sau khi Hiệp định song phương được kí kết giữa hai nước HànViệt, công ty may Long Mã đã gặp được thuận lợi khi xuất khẩu sản phẩm dệt may
sang thị trường này.Năm 2016, giá trị xuất khẩu chiếm 42% trong tổng doanh thu, tăng
hơn 30% giá trị so với năm trước.Đây là năm có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất sang thị
trường Hàn Quốc kể từ khi công ty được thành lập.
Đây là thị trường tiềm năng của công ty, bởi thương hiệu” made in Vietnam”
ngày càng được người Hàn ưa chuộng bởi chất lượng và giá thành sản phẩm. Bên cạnh
đó, yếu tố sản phẩm chất lượng đồng đều khiến công ty ngày càng trở nên nhận được
nhiều đơn đặt hàng của thị trường Hàn Quốc ngày càng nhiều.
3.1.2.2 So sánh kim ngạch từng nhóm hàng dệt may được xuất khẩu sang thị
trường Hàn Quốc
Hàng dệt may của công ty may Long Mã sang thị trường Hàn Quốc đáp ứng nhu
cầu của tẩng lớp bình dân tại thị trường này.Các sản phẩm chính của cơng ty xuất khẩu
sang thị trường Hàn Quốc đó là: áo sơ mi, áo Jacket, quần âu,đồng phục học sinh và
các loại khác như : đồ thể thao, đồng phục nhân viên…. Các mặt hàng này đơn
giản,giá rẻ nên được người dân có thu nhập thấp-trung bình lựa chọn nhiều.
22
Cơ cấu mặt hàng dệt may của công ty sang thị trường Hàn Quốc được thể hiện
qua bảng số liệu sau:
Bảng 3.2 : Cơ cấu mặt hàng dệt may của công ty sang thị trường Hàn Quốc từ
năm 2014-2016
Mặt hàng
Năm 2014
GT
Tỉ trọng
Năm 2015
GT
Tỉ trọng
Năm 2016
GT
Tỉ trọng
(tỷ
(%)
(tỷ
(%)
(tỷ
(%)
đồng)
1,69
3,45
4,82
1,04
14,4
29,3
40,1
8,8
đồng)
2,34
4,12
6,61
1,98
13,9
24,5
39,3
11,9
đồng)
3,78
5,75
11,2
2,67
14,8
22,5
43,9
10,5
sinh
Các loại khác
0,76
7,4
1,75
10,4
2,1
8,3
Tổng KNXK sang
13,76
100
17,7
100
25,5
100
Áo sơ mi
Áo Jacket
Quần âu
Đồng phục
thị
trường
học
Hàn
Quốc
(Nguồn: Phòng Kế tốn)
Từ bảng trên có thể thấy,quần âu là mặt hàng xuất khẩu chính của cơng ty sang
thị trường Hàn Quốc bởi mặt hàng này mẫu mã của nó khá đơn giản, khơng cầu kì cho
nên rất dễ may. Tỉ trọng của quần âu luôn chiếm khoảng 40% trong tổng số cơ cấu sản
phẩm dệt may của công ty sang thị trường Hàn Quốc từ năm 2014-2016. Năm 2014,
chiếm 40,1% nhưng năm 2015 mặc dù giá trị xuất khẩu mặt hàng này tăng lên 6,61 tỷ
đồng nhưng tỉ trọng lại giảm một chút còn 39,3% bởi số lượng đơn đặt hàng gia công
và xuất khẩu trực tiếp của các mặt hàng khác nhiều hơn.Năm 2016, con số này lại tăng
trở lại lên 43,9 % trong tổng số cơ cầu mặt hàng.
Đứng ở vị trí số hai trong cơ cấu các sản phẩm dệt may xuất khẩu sang thị
trường Hàn Quốc là áo jacket. Hầu hết, công ty nhận xuất khẩu áo jacket theo các đơn
gia công từ Hàn Quốc còn xuất khẩu trực tiếp thì rất ít, cho nên việc xuất khẩu mặt
hàng này phụ thuốc rất lớn vào các đơn đăt hàng.Năm 2014, doanh thu từ áo jacket
sang Hàn Quốc chiếm 29,3% và giảm dần theo các năm: năm 2015 là 24,5% và 22,5%
năm 2016.
23
Áo sơ mi luôn chiếm tỷ trọng doanh thu khá ổn định nhất trong các mặt trong
tổng doanh thu xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường Hàn Quốc, chiếm khoảng
từ 14%-15% trong giai đoạn 2014-2015.
Đồng phục học sinh và các mặt hàng khác ( đồng phục nhân viên, đồ thể
thao…) cũng giống như áo jacket là công ty nhận gia công theo đơn hàng từ các công
ty Hàn Quốc và phục thuộc theo số lượng của đơn hàng này, công ty mới thực hiện sản
xuất. Năm 2014, doanh thu từ đồng phục học sinh 8,8% trong tổng doanh thu sản
phẩm dệt may sang Hàn Quốc.Tăng lên 11,9 % năm 2015 và giảm xuống 10,5% năm
2016. Các mặt hàng khác có tỷ trọng: 7,4% ; 10,4% ; 8,3% tương tự theo các năm
2014, 2015,2016.
3.2. Phân tích thực trạng nâng cao sức cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm dệt
may của công ty Long Mã sang thị trường Hàn Quốc từ năm 2014-2016 theo các
hệ thống chỉ tiêu đánh giá nâng cao sức cạnh tranh
3.2.1. Năng suất sản xuất
3.2.1.1 Khả năng chủ động nguồn nguyên liệu
Hầu như đa số nguồn nguyên phụ liệu để phục vụ cho quá trình sản xuất sản
phẩm hàng dệt may của Công ty may Long Mã đều nhập khẩu nguồn nguyên vật liệu
từ nước ngoài đến 65% và tăng lên theo các năm, còn lại là nguồn cũng từ trong nước.
Nguyên nhân là nguồn cung vải trong nước chưa đáp ứng được số lượng và chất
lượng để sản xuất hàng dệt may theo đúng yêu cầu của khách hàng Hàn Quốc.Năm
2015, số lượng nhập khẩu vải chiếm 69% trong tổng số vải công ty dùng để sản xuất
sản phẩm dệt may cho các đơn hàng từ thị trường Hàn Quốc và tăng lên 73% năm
2016.Trong khi đó, số lượng vải nhập khẩu từ thị trường trong nước tuy có tăng lên
theo các năm : năm 2014 là 0,62 nghìn , năm 2015 là 0,8 nghìn và 0,86 nghìn năm
2016.Nhưng tỷ lệ phần trăm trong tổng số vải mà cơng ty sử dụng lại giảm dần.
24
Bảng 3.3 : Tình hình nhập vải để sản xuất sản phẩm hàng dệt may xuất khẩu
sang thị trường Hàn Quốc từ năm 2014-2016. (Đơn vị: nghìn )
Tình hình Nhập hàng
Năm
2014
2015
2016
nội địa
0,62
0,8
0,86
Nhập
Tổng số nhập
khẩu
1,14
1,76
2,34
1,76
2,56
3,2
Sử dụng
Tỷ lệ sử
dụng
1,754
99,8%
2,548
99,5%
3,18
99,4%
(Nguồn: Phòng Kế tốn)
Có thể nhận thấy từ bảng trên, cùng với mức tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu
của Công ty may Long Mã trong giai đoạn 2014-2016 ,tình hình nhập khẩu vải đều
tăng mạnh. Năm 2014, cơng ty sử dụng 1,754 nghìn vải chiếm 99,8% số vải công ty
nhập để phục vụ cho sản xuất sản phẩm dệt may xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc.
Con số này tiếp tục tăng lên trong những năm sau đó, bởi vì số lượng đơn đặt hàng từ
thị trường Hàn Quốc cũng tăng lên, do đó để đáp ứng đơn hàng công ty đã phải nhập
vải với số lượng nhiều hơn.Năm 2015 tăng 31% vải và 20% năm 2016 để phục vụ cho
quá trình sản xuất để xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hàn Quốc.
Mặc dù,tổng số lượng vải nhập và số lượng được sử dụng để phục vụ cho quá
trình sản xuất tăng lên nhưng tỷ lệ sử dụng lại giảm theo các năm: từ 99,8% năm 2014
giảm 0,03% năm 2015 và còn 99,4% năm 2016. Lý do là để phục vụ cho những lô
hàng lớn , công ty phải dự trữ một lượng nguyên vật liệu để phòng tránh những biến
động về giá trên các thị trường cung cấp nguồn vải, tránh sự phụ thuộc vào một thị
trường, tránh được những tình trạng khẩn cấp khi một đơn hàng lớn cần mà cơng ty lại
khơng có vải để sản xuất.
3.2.1.2 Quy mô và chất lượng nguồn lao động
Do nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất và xuất khẩu sản phẩm dệt may ngày càng
tăng cao của công ty Long Mã, công ty đã liên tục tuyển thêm nhân viên mới và không
ngừng đào tạo các nhân viên cũ để đào tạo và nâng cao tay nghề.Tổng lao động trong
công ty tăng lên 20 người vào năm 2015 và tăng 30 người lên 300 nhân công( bao gồm
nhân viên lao động và nhân viên quản lý) trong công ty năm 2016.
25
Bảng 3.4: Cơ cấu lao động của công ty cổ phần may Long Mã từ năm 2014-2016
(Đơn vị: lao động)
Năm
Trình độ lao động
Lao động phố thơng
Trung cấp
Cao đẳng
Đại học
Tổng
Năm 2014
Năm 2015
160
43
12
35
250
168
43
14
43
270
Năm 2016
193
47
17
43
300
(Nguồn: Phòng Kế tốn)
Số lượng lao động phổ thơng là lực lượng lao động chính của công ty, chiếm số
lượng lớn khoảng 70% tổng số lao động và tăng lên theo các năm. Bởi quy mô càng
lớn, số lượng lao động trực tiếp càng tăng thì mới làm tăng năng suất lao động.
Hầu hết các lao động có trình độ trung cấp là những nhân viên phụ trách về mảng
kỹ thuật của công ty. Bởi những người này tốt nghiệp từ những trường chuyên đào tạo
nghề, có kỹ năng chun mơn sâu về máy móc, các thiết bị, hệ thống phục vụ cho quá
trình sản xuất sản phẩm. Năm 2014, 2015 số lượng lao động có trình độ trung cấp là
43 người tăng lên 47 lao động vào năm 2016.Lao động có trình độ cao đẳng, đại học
thường là những nhân viên ở bậc quản lý, hoặc chuyên sâu về mảng phụ trách ở các
phòng, ban khác nhau. Số lượng các lao động trong nhóm này ít hơn so với các nhóm
khác, nhưng cũng tăng lên để đáp ứng các điều kiện mở rộng quy mô sản xuất của
công ty.
Không chỉ tuyển thêm nhân viên mới để đáp ứng mở rộng quy mô, tăng năng
suất sản xuất để xuất khẩu sản phẩm. Cơng ty còn đào tạo nhân viên cũ để nâng cao
tay nghề đối với các nhân viên trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Đối với nhân viên quản
lý, công ty đầu tư cho họ tham gia các khóa học chuyên sâu hơn để họ nắm thêm các
kỹ năng làm việc nhóm, cách nắm bắt tinh thần của đồng đội…Trong mảng nghiên
cứu thị trường xuất khẩu, công ty cử những nhân viên xuất sắc của mình sang trực tiếp
bên đó, đặc biệt là Hàn Quốc sang đó để nghiên cứu rõ hơn, sâu hơn về khả năng,
phong tục, tập quán tiêu dùng các sản phẩm dệt may của người Hàn Quốc.
3.2.1.3 Trình độ công nghệ và quy mô sản xuất
26
Thị trường Hàn Quốc là thị trường tiềm năng, các khách hàng tại quốc gia này rất
chú trọng đến chất lượng sản phẩm.Để mở rộng quy mô sản xuất và tăng năng suất sản
xuất, công ty không chỉ chủ động nguồn nguyên vật liệu, đào tạo chất lượng nguồn lao
động mà còn đầu tư vào trình độ cơng nghệ.
Hằng năm, cơng ty cũng đầu tư mua thêm máy móc , trang thiết bị mới với công
nghệ hiện đại để sử dụng trong việc sản xuất và quản lý thuận tiện hơn, giảm bớt chi
phí nhân công, tăng năng suất lao động, giảm bớt các khâu thực hiện ,…,máy móc sẽ
tự động thực hiện các chức năng này, đem lại hiệu quả cao hơn so với các phương
pháp thủ cơng.Hầu hết các máy móc, trang thiết bị công nghệ trong công ty đều được
nhập khẩu hơn 60% ở thị trường nước ngồi, trong đó có Nhật Bản,Trung Quốc .
Các máy móc , thiết bị dùng trong việc sản xuất của công ty khi xuất khẩu hàng
hóa là : máy trải vải, máy kiểm tra vải, máy hút hơi là, máy san chỉ, máy cắt vải, máy
hút chỉ, máy dập cúc,…Trong quá trình bảo quản nguyên vật liệu và bảo quản thành
phẩm trước khi được bán ra thị trường, công ty cũng rất chú trọng đến khâu này để
mang đến cho khách hàng những sản phẩm với chất lượng tốt nhất. Các hệ thống như
hệ thống ánh sáng, hệ thống làm mát được được kiểm tra định kì, và được cơng ty cải
thiện, nâng cao các hệ thống này. Về quản lý, trang các thiết bị về hệ thống thông tin
dùng để cập nhập các dữ liệu của máy móc, cơng ty ln đổi mới và sử dụng các hệ
thống hiện đại .
3.2.2 Doanh thu và Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp
Bảng 3.5 : Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường
Hàn Quốc của công ty trong giai đoạn năm 2014-2016.
Năm
Doanh thu
Hàn Quốc
Tổng doanh thu
2014
2015
13,28 tỷ đồng
52,5 tỷ đồng
20,1 tỷ đồng
68,7 tỷ đồng
27
2016
29,4 tỷ đồng
83,6 tỷ đồng
(Nguổn: Phòng Kế toán)
Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang Hàn Quốc ngày càng tăng
theo các năm: Năm 2014, đạt 13,28 tỷ đồng chiếm 25,3% tổng doanh thu của công ty.
Năm 2015 tăng lên 20,1 và 2016 tăng lên 29,4 tỷ đồng chiếm 35 % tổng doanh thu.
Biểu đồ 3.2 : So sánh doanh thu từ hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may sang
thị trường Hàn Quốc với tổng doanh thu của công ty trong giai đoạn năm 20142016
83.6
90
80
68.7
70
52.5
60
50
40
29.4
30
20
20.1
13.28
10
0
Năm 2014
Năm 2015
Hàn Quốc
Năm 2016
Column1
Về tỷ suất lợi nhuận của cơng ty, cơng ty tính tỷ suất lợi nhuận theo vốn bán hàng
trên doanh thu thuần của công ty.
Bảng 3.6 : Tỷ suất lợi nhuận của Công ty may Long Mã qua hoạt động xuất khẩu
sản phẩm dệt may sang thị trường Hàn Quốc từ năm 2014-2016.
Năm
Chỉ tiêu
Lợi nhuận
Doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận
Năm 2014
Năm 2015
12,53 tỷ đồng
13,28 tỷ đồng
94,3%
Năm 2016
18,98 tỷ đồng
27,85 tỷ đồng
20,1 tỷ đồng
29,4 tỷ đồng
94,4%
94,7%
(Nguồn: Phòng Kế tốn )
Tỷ suất lợi nhuận của cơng ty tương đối ổn định trong giai đoạn từ năm 20142016, giữ ở mức khoảng hơn 94 % trong cả 3 năm: Năm 2014 là 94,3% tăng lên 0,01
năm 2015 và đến 2016 là 94,7%. Điều này chứng tỏ lợi nhuận và doanh thu từ hoạt
động xuất khẩu sản phẩm dệt may sang Hàn Quốc là khá cân bằng.
3.2.3 Thị phần và khả năng mở rộng thị phần
28
Công ty may Long Mã tuy là chỉ chiếm thị phần nhỏ trong tổng doanh thu xuất
khẩu sản phẩm dệt may của nước ta sang thị trường Hàn Quốc. Tuy chỉ là một phần
nhỏ, nhưng công ty may Long Mã lại chiếm thị phần tương đối ổn định.
Bảng 3.7 : Thị phần của doanh thu từ hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may của
công ty may Long Mã so với tổng doanh thu xuất khẩu sản phẩm dệt may sang
thị trường Hàn Quốc của cả nước từ năm 2014 đến 2016.
Năm
Chỉ tiêu
Thị phần ()
Năm 2014
Năm 2015
2,8%
2,63%
Năm 2016
2,71%
(Nguồn: Phòng Kế tốn)
Từ năm 2014 đến 2016, thị phần của Công ty may Long Mã trong tổng số doanh
thu từ hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trường Hàn Quốc, khá ổn định,
tuy năm 2015 và 2016 có sự giảm đi nhưng con số khơng đáng kể.Sở dĩ có sự giảm đi
này là do năm 2015, Hiệp định song phương giữa hai nước Việt Nam –Hàn Quốc được
kí kết và có hiệu lực, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam ,trong đó có ngành
dệt may cho nên doanh thu từ hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang Hàn Quốc của
nước ta lớn hơn rất nhiều.
Cùng với sự hội nhập kinh tế mang xu hướng tồn cầu đang phát triển thơng qua
các Hiệp định được ký kết tạo nhiều sự hết sức thuận lợi khi xuất khẩu sản phẩm dệt
may của Công ty may Long Mã sang Hàn Quốc.Trong tương lai, công ty sẽ phấn đấu
tăng thị phần tại quốc gia này bằng các không ngừng nỗ lực đầu tư công nghệ sản xuất,
chuyển dần sang phương thức sản xuất đem lại giá trị gia tăng cao hơn.
3.2.4 Khả năng thích ứng của công ty Long Mã trên thị trường Hàn Quốc
Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty với nhau ,các doanh
nghiệp may trong nước và các doanh nghiệp may nước ngoài khi xuất khẩu sản phẩm
dệt may sang thị trường Hàn Quốc, bản thân Công ty may Long Mã phải vượt qua
những thách thức này để ngày càng trưởng thành trên thương trường. Hội nhập chính
được xem như làn gió mới đối với các doanh nghiệp có điều kiện thích nghi tốt, ngược
lại đối với doanh nghiệp ngại thay đổi thì đây chính là những trận cuồng phong, bão tố
và sẽ gặp phải nguy cơ bị thơn tính. Khi Hiệp định song phương giữa Việt Nam –Hàn
Quốc được kí kết vào năm 2015, tạo ra những thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh
doanh sản phẩm dệt may, nhưng cũng gây ra những áp lực cho họ đặc biệt là các điều
29