Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.23 KB, 65 trang )
Các mốc thời gian chính của cơng ty như sau:
Năm 2012 - 2013: Thành lập công ty theo giấy kinh doanh số 0105974698 do
sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp giấy Phép. Trong giai đoạn này chủ yếu tập trung
hoạt động thương mại và xuất khẩu. Ổn định thị trường xuất khẩu với thị trường
mục tiêu là các nước ở thị trường châu Á. Công ty đẩy mạnh công tác marketing,
quảng cáo quốc tế thể hiện qua việc đăng kí tài khoản giao dịch trả phí và khơng trả
phí trên các trang thương mại điện tử B2B như: Globalsuccess.com, Alibaba.com,
EC21.com,…
Năm 2014: Cơng ty thực hiện chính sách đào tạo nhân viên kinh doanh Xuất
nhập khẩu. Thực hiện các chiến lược kinh doanh quốc tế như: các chính sách về giá,
sản phẩm, chiết khấu, hoa hồng. Củng cố và mở rộng mối quan hệ với nhà cung cấp
và đối tác trên thế giới.
Năm 2015 đến nay: Xây dựng nhà máy sản xuất, đầu tư mạnh mẽ về truyền
thông, thị trường và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Công ty cũng bắt đầu chú ý tới
thị trường trong nước.
d. Lĩnh vực kinh doanh của công ty TNHH thương mại Xuất Nhập Khẩu
Tân Hà
Công ty Tân Hà chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực thương mại – sản xuất xuất nhập khẩu.
Cụ thể:
- Thương mại&Xuất khẩu các sản phẩm gỗ nguyên liệu: dăm gỗ (Wood
chips), gỗ xẻ thanh (Sawn timber), gỗ tròn (Wood logs), ván bóc (Core veneer), ván
ép (Plywood)
- Sản xuất các sản phẩm : Dăm gỗ, gỗ xẻ thanh
3.1.2 Nguồn lực cơng ty
3.1.2.1 Nhân lực
Tính đến hết năm 2017, số lượng nhân viên và công nhân của công ty đều tăng
lên so với năm 2012. Với nhóm văn phòng, số nhân viên năm 2017 là 23 nhân viên,
tăng so với năm 2012 (18 nhân viên). Nhóm cơng nhân sản xuất năm 2015 mới chỉ
có 7 cơng nhân thì đến năm 2017 số công nhân là 20 công nhân.Việc gia tăng số
lượng công nhân viên nhằm đảm bảo đủ nguồn nhân lực cho quy mô sản xuất và
kinh doanh ngày một rộng của công ty. Chất lượng nguồn nhân lực tăng: Tính đến
hết năm 2017, số lượng nhân viên có trình độ đại học và trên đại học chiếm 54%,
19
tăng 30% so với năm 2012. Độ ngũ nhân viên kinh doanh được tham gia các khóa
đào tạo định kỳ tại Alibaba và nhiều chương trình tập huấn khác nhằm nâng cao kỹ
năng nghiệp vụ của mình. Nguồn nhân lực ngày càng được cải thiện theo hướng
mạnh về số lượng, cao về chất lượng là một trong những nền tảng giúp tạo điều kiện
thuận lợi cho công ty trong việc phát triển thị trường xuất khẩu gỗ nguyên liệu trong
giai đoạn 2012-2017.
3.1.2.2 Cơ sở vật chất, kỹ thuật của Công ty TNHH thương mại Xuất Nhập
Khẩu Tân Hà
Thứ nhất, cơ sở vật chất công ty TNHH thương mại Xuất Nhập Khẩu Tân Hà
- Nhà điều hành và giao dịch với khách hàng hàng ngàygồm hai tầng. Mỗi
nhân viên trong công ty có máy tính để bàn riêng, mỗi phòng có 3 máy in, bàn ghế
và thiết bị vệ sinh đầy đủ và hiện đại.
- Hệ thống bãi đỗ xe và gửi phương tiện của nhân viên, khách hàng đến giao
dịch trong ngày.
- Phương tiện phục vụ cơng việc như đón khách, di chuyển về nhà máy,...gồm
có 2 ơtơ con.
Thứ hai, cơ sở vật chất nhà máy Chế Biến Lâm Sản Phủ Quỳ (thuộc công ty
TNHH thương mại XNK Tân Hà)
- Diện tích: 34.904,4 M2
- Danh sách máy móc thiết bị phương tiện (Xem bảng 3.1)
Bảng 3.1 Danh sách máy móc, thiết bị phương tiện tại nhà máy
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TÊN
SỐ LƯỢNG
ĐƠN VỊ
Máy xẻ CN đứng chốt hộp
4
Cái
Máy cưa mâm
11
Cái
Máy CD đứng xẻ
6
Cái
Máy xẻ Ripsawn
5
Cái
Máy bào hai mặt
2
Cái
Máy cắt ngang
9
Cái
Máy hút bụi gỗ
6
Cái
Xe nâng
3
Cái
Xe đầu kéo
5
Cái
Máy mài lưỡi cưa
2
Cái
(Nguồn: Phòng tài chính kế- tốn cơng ty Tân Hà)
- Tài sản, vật chất khác như 1 dãy nhà điều hành có 4 phòng; nhà lò hơi, nhà
sấy, nhà kho chứa gỗ, xưởng xẻ gỗ, nhà xưởng, trạm điện, nhà ăn, nhà ở cơng nhân
gồm 3 phòng nhà để xe hai dãy, 1 nhà bảo vệ.
20
3.1.2.3 Nguồn lực tài chính Cơng ty TNHH thương mại Xuất Nhập Khẩu Tân Hà
Nguồn vốn của công ty tăng lên tương đối nhanh trong giai đoạn 2012-2017.
Năm 2012, tổng nguồn vốn của công ty vào khoảng 2 triệu USD. Đến năm 2017,
nguồn vốn của công ty đã tăng lên tới 3,5 triệu USD (tăng tới 175% so với năm
2012).
Công ty gia tăng được nguồn vốn của mình như vậy là nhờ vào hai nguyên
nhân chủ yếu:
Thứ nhất, hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2012-2017 đạt hiệu quả
tương đối tốt khi LNST ln có tốc độ tăng trưởng trên 100% trong giai đoạn 20122017. Từ đó tạo ra vòng quay vốn mới cho công ty.
Thứ hai, Công ty huy động từ các nguồn khác như ngân hàng, cá nhân, tổ chức
khác do uy tín từ hoạt động kinh doanh có hiệu quả của cơng ty. Việc có được
nguồn vốn đảm bảo như vậy giúp công ty mở rộng được quy mơ sản xuất, từ đó tạo
điều kiện thuận lợi trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu gỗ nguyên liệu của
công ty trong giai đoạn 2012-2017.
3.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2012 – 2017
Tính tới cuối năm 2017, cơng ty Tân Hà đã trải qua hơn 5 năm hoạt động
trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu. Với một chặng đường không quá dài như vậy,
nhưng công ty đã đạt được những thành công nhất định, đặc biệt trong giai đoạn
2012-2016 khi công ty liên tục có sự tăng trưởng về doanh thu qua các năm, riêng
năm 2017 có sự chững lại khơng đáng kể. Cụ thể về tình hình kinh doanh xuất khẩu
của công ty sẽ được thể hiện thông qua bảng số liệu sau (xem Bảng 3.2)
21
Bảng3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty Tân Hà
giai đoạn 2012-2017
(Đơn vị tính: nghìn USD)
STT
Tổng
1
doanh
thu
Tổng
2
chi
phí
3
LNTT
Nộp
4
NSN
N
5
LNST
2012
2013
2014
3520,4
3950,0
4374,6
5110,8 4920,1 4830,0
100
112,2
110,7
116,8
3215,8
3637,5
4024,4
4695,0 4499,7 4399.3
100
112,1
110,6
116,7
95,8
97,8
304,6
312,5
350,2
415,8
420,4
430.7
TĐPT (%)
100
102,6
112,06
118,7
101,1
102,4
Giá trị
68,7
78,1
77,0
91,5
84,1
83,2
TĐPT (%)
100
113,7
98,6
118,8
91,9
96,5
235,9
234,4
273,2
324,3
336,3
347,5
Giá trị
TĐPT (%)
Giá trị
TĐPT (%)
Giá trị
Giá trị
TĐPT (%)
2015
2016
96,3
2017
98.2
100
113,8
116,6
118,6 103,7 103,3
(Nguồn:Phòng tài chính- kế tốn cơng ty Tân Hà)
Tình hình kinh doanh của công ty phát triển khá ổn định khi cả LNTT và
LNST luôn tăng trưởng trên 100% mỗi năm trong giai đoạn 2012-2017. Đặc biệt
năm 2015, cả LNTT và LNST đều có tốc độ tăng trưởng ở mức tương đối cao khi
đạt trên 118% so với năm 2014. Riêng năm 2016-2017 do thị trường nguyên liệu gỗ
nhiều biến động nên LNTT và LNST giảm so với những năm trước. Tuy nhiên năm
2017 giá trị LNTT, LNST tăng so với năm 2016. Điều này chứng tỏ công ty luôn cố
gắng vượt qua thách thức, rào cản từ thị trường gỗ biến động. Để đạt được thành
quả ấy, trong quá trình kinh doanh, cơng ty đã kiểm sốt chi phí khá tốt. Minh
chứng là tốc độ tăng trưởng của doanh thu ln lớn hơn tốc độ tăng trưởng của chi
phí. Thậm chí năm 2017, mặc dù doanh thu giảm so với năm 2016 nhưng LNTT
vẫn lớn hơn năm 2016. Nhìn chung, tình hình kinh doanh xuất khẩu của cơng ty
Tân Hà giai đoạn 2012-2017 có sự phát triển tương đối ổn định qua các năm.
22
3.2. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất
khẩu gỗ nguyên liệu của công ty TNHH thương mại Xuất Nhập Khẩu Tân Hà
3.2.1. Các nhân tố bên ngoài
a) Các nhân tố thuộc mơi trường trong nước
Thứ nhất, Các chính sách của Nhà nước liên quan tới việc xuất khẩu giai
đoạn 2012-2017
Trong giai đoạn 2012-2017, Nhà nước đã điều chỉnh 2 loại thuế có ảnh hưởng
tới việc phát triển thị trường xuất khẩu gỗ nguyên liệu của công ty Tân Hà:
Giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (xem Hình 3.2)
30
25
25
25
22
22
%
20
20
20
2016
2017
15
10
5
0
2012
2013
2014
2015
Thuế suất TTNDN
Nguồn: Tổng hợp dựa trên số liệu báo cáo của Bộ Cơng thương Việt Nam
Hình 3.2. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp công ty Tân Hà phải chịu
trong giai đoạn 2012-2017
Việc giảm thuế suất TTNDN có tác động tích cực tới hoạt động kinh doanh
của cơng ty Tân Hà vì lợi nhuận sau thuế của công ty tăng lên (do phải nộp ít thuế
TNDN hơn), từ đó tạo vòng quay vốn mới để cơng ty có thêm tiềm lực về tài chính
trong việc nghiên cứu, phát triển thị trường xuất khẩu gỗ nguyên liệu.
Áp thuế xuất khẩu với gỗ nguyên liệu.
Thuế suất thuế xuất khẩu có sự khác nhau đối với từng mặt hàng gỗ nguyên
liệu cụ thể. Trong đó, thuế suất thuế xuất khẩu đối với các mặt hàng mà công ty Tân
Hà kinh doanh như sau: Wood chips (2%); wood logs (10%); Gỗ xẻ năm 2016 được
quy định chiều dày <=30mm, chiều rộng <=95mm, chiều dài <=1050mm có thuế
23
xuất là 10%; Gỗ xẻ có chiều dày >30mm, chiều rộng >95mm, chiều dài >1050mm
có thuế xuất là 20%. Tuy nhiên sang năm 2017 trở đi thì áp chung một mã HS code
với mức thuế chung lên đến 25%.
Việc áp dụng thuế xuất khẩu đối với các mặt hàng gỗ nguyên liệu có tác động
bất lợi đến việc phát triển thị trường xuất khẩu gỗ nguyên liệu của công ty. Áp thuế
xuất khẩu sẽ gây ra khó khăn trong việc tiếp cận thị trường mới do giá cao hơn so
với các quốc gia khơng áp thuế. Bên cạnh đó thì cơng ty lại phải điều chỉnh giá thấp
đi để có thể cạnh tranh với các quốc gia đó, làm giảm lợi nhuận của cơng ty. Ngồi
ra việc áp thuế xuất khẩu còn tạo ra các thủ tục rườm rà cho cơng ty trong q trình
xuất khẩu hàng hóa.
Hàng rào phi thuế quan xuất khẩu với gỗ nguyên liệu
Do mặt hàng gỗ liên quan đến tài nguyên quốc gia nên các thủ tục hành chính
nhiều giai đoạn. Hầu hết khai báo hải quan công ty thường rơi vào luồng vàng phải
kiểm tra toàn bộ chứng từ tại hải quan Gia Thụy hoặc hải quan Bắc Hà Nội. Trường
hợp rơi vào luồng đỏ gây mất thời gian và phát sinh nhiều chi phí như chi phí kéo
container về bãi kiểm tra, phí lưu khó,…Ngồi ra có khả năng cao gây nhỡ tàu dẫn
đến mất uy tín với khách hàng.
Để xuất khẩu hàng hóa cơng ty phải có giấy phép xuất khẩu thể hiện rõ:
Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xuất khẩu gỗ:
Trước khi thực hiện xuất khẩu gỗ ra nước ngoài, công ty cần chuẩn bị 01 bộ
hồ sơ đầy đủ để xin giấy phép xuất khẩu. Hồ sơ gồm:
– Đơn đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu gỗ theo mẫu đã đề ra
– Bản sao chụp hợp đồng giao kết thương mại giữa các bên có liên quan có
đóng dấu xác nhận: hợp đồng nội giữa nhà máy chế biến lâm sản Phủ Quỳ (thuộc
công ty TNHH thương mại XNK Tân Hà) với cá nhân hay tổ chức cung cấp gỗ tròn;
hợp đồng mua bán gỗ dăm, gỗ xẻ thanh,...giữa nhà máy chế biến lâm sản Phủ Quỳ
với công ty TNHH thương mại XNK Tân Hà; hóa đơn; hợp đồng ngoại (Sales
contract) mua bán giữa công ty Tân Hà với cơng ty nhập khẩu.
– Hồ sơ chứng minh gỗ có nguồn gốc hợp pháp theo quy định hiện hành (bản
sao chụp và mang theo bản gốc để đối chiếu; hoặc bản sao chứng thực) bao gồm:
Hồ sơ lâm sản, bảng kê có dấu của hạt kiểm lâm.
24
– Bản sao chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư.
– Ngồi ra có chứng từ bao gồm: Comercial invoice (hóa đơn thương mại) thể
hiện được khối lượng, tổng số tiền trên khối lượng (USD/CBM),..; Packing list
(danh sách hàng đóng gói) thể hiện được kích thước, khối lượng, số thanh, số kiện,
trọng lượng, khối lượng tịnh,…
Hạn ngạch
Quy định về cân kiểm tra khối lượng container vận chuyển bằng đường
biển. Người gửi hàng phải xác nhận và cung cấp thông tin về khối lượng toàn bộ
của container cho thuyền trưởng hoặc đại diện của thuyền trưởng, và đại diện bến
cảng trước khi container được xếp lên tàu. Công ty Tân Hà thường xuất khẩu
container 40 feed sang Hàn Quốc bị giới hạn trọng tải khơng vượt q 28 tấn. Điều
này gây khó khăn cho cơng ty trong tính tốn khối lượng đạt tiêu chuẩn.
Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật
Đối với công ty xuất khẩu gỗ như công ty Tân Hà khó có thể tránh khỏi nhiều
lơ hàng bên chứng từ công ty nhập khẩu yêu cầu về cấp giấy chứng nhận hun trùng
thực vật (Certificate of fumigation) và giấy chứng nhập kiểm dịch thực vật
(Phytosanitary certificate). Yêu cầu này của khách hàng gây thêm khoản phí cũng
như thủ tục làm giấy cấp phép nhiều cơng đoạn, mất thời gian.
Ngồi ra còn có các u cầu về việc tỷ lệ nội địa hoá, các biện pháp để xác
định trị giá cho việc tính thuế hải quan. Còn dây ra một vài rào cản đáng kể tới việc
xuất khẩu của công ty.
Thứ hai, tình hình kinh tế của nước ta giai đoạn 2012-2017
Nền kinh tế nước ta giai đoạn 2012-2017 có sự phát triển tương đối ổn định
với mức tăng trưởng bình quân cả giai đoạn ước tính đạt 5,86%. Tốc độ tăng trưởng
GDP ln đạt trên 5% mỗi năm (xem Hình 3.3). Năm 2015 đạt mức tăng trưởng cao
nhất với 6,68% so với năm 2014 (với tổng giá trị GDP đạt 198,6 tỷ USD). Riêng
năm 2016, mức tăng trưởng có sự sụt giảm nhẹ khi đạt 6,21 % so với năm 2015.
GDP tăng trưởng ổn định giúp các doanh nghiệp nói chung lạc quan hơn vào hoạt
động sản xuất, kinh doanh của mình.
Đây là thơng tin được Tổng cục Thống kê công bố chiều ngày 27/12/2017.
Theo số liệu của đơn vị này, quý I tăng 5,15%, quý 2 tăng 6,28%, quý 3 tăng 7,46%
25
và quý 4 tăng 7,65%. Tính chung GDP cả năm 2017 tăng 6,81%. Mức tăng trưởng
năm nay vượt mục tiêu đề ra 6,7% và cao hơn mức tăng của các năm từ 2011 –
2016.
8
7
5.98
6
%
5
6.81
6.68
5.03
6.21
5.42
4
3
2
1
0
2012
2013
Tốc độ tăng GDP
2014
2015
2016
2017
Nguồn: Tổng hợp dựa trên báo cáo thường niên của Tổng cục thống kê
Hình 3.3. Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2012-2017
Hoạt động xuất khẩu nói chung của cả nước duy trì đà tăng trưởng tốt với mức
tăng trưởng hàng năm đạt trên 18% mỗi năm. Tốc độ tăng trưởng trong xuất khẩu
lớn hơn tốc độ tăng trưởng GDP cho thấy triển vọng tốt của lĩnh vực này. Đây là tín
hiệu tốt cho các doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu như cơng ty Tân Hà. Nhìn
chung, tình hình kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2012-2017 có tác động thuận lợi tới
việc phát triển thị trường xuất khẩu gỗ nguyên liệu của công ty Tân Hà.
Thứ ba, các hiệp định mà Việt Nam tham gia ký kết trong giai đoạn 20122017.
Các hiệp định FTA mà Việt Nam đã ký kết trong giai đoạn 2012-2017 có ảnh
hưởng đến việc phát triển thị trường xuất khẩu gỗ nguyên liệu của công ty Tân Hà
bao gồm các hiệp định sau:
Thành công nhất là năm 2015 với việc ký kết bốn FTA với EU, Hàn Quốc,
Liên minh kinh tế Á - Âu (EEC), TPP và AEC (cộng đồng kinh tế ASEAN) được
thành lập ngày 31/12/2015. Đến cuối năm 2016, Việt Nam đã ký kết, thực thi và
đang đàm phán 16 FTA. Trong số này, có 10 FTA đã thực thi (sáu FTA trong số này
26
với tư cách là thành viên ASEAN, bốn FTA còn lại với Chile, Nhật Bản, Hàn Quốc,
và EEC). Hai FTA đã kết thúc đàm phán là TPP và Hiệp định Thương mại tự do
giữa Việt Nam và EU (EVFTA). Bốn FTA đang đàm phán là Hiệp định Đối tác kinh
tế toàn diện khu vực (RCEP), FTA ASEAN - Hồng Kông, FTA với Israel và với
Khối thương mại tự do châu Âu (EFTA). Gần đây nhất là CPTPP (Hiệp định Đối tác
toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương) được thành lập ngày 9/03/2018.
Việt Nam đã tham gia vào 11 hiệp định mậu dịch tự do (MDTD) song phương
và khu vực đang có hiệu lực hoặc đã kết thúc đàm phán.
Ngoài ra, Việt Nam đang đàm phán Hiệp định MDTD với Hiệp hội MDTD
Châu Âu gồm: Thụy Sỹ, Na Uy, Iceland và Leixtantein và Hiệp định MDTDO
ASEAN+6 (gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc và Newzealand).
Hiệp định RCEP đang khởi động đàm phán FTA với Israel, Hồng Kong (Trung
Quốc
Vào ngày 18/11/2016, Cao ủy EU phụ trách Môi trường, các vấn đề hàng hải
và thủy sản Vella và Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ông Nguyễn
Xuân Cường đã tuyên bố kết thúc đàm phán giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu
(EU) đối với Hiệp định Đối tác Tự nguyện (VPA) về Thực thi Lâm luật, Quản trị và
Thương mại Lâm sản (FLEGT).
Việc tham gia các hiệp đinh trên vừa có tác động thuận lợi, vừa có tác động bất
lợi tới hoạt động phát triển thị trường xuất khẩu gỗ nguyên liệu của công ty Tân Hà.
Về tác động thuận lợi, chẳng hạn, với việc Việt Nam ký kết FTA với Hàn
Quốc, công ty Tân Hà sẽ dễ dàng thâm nhập và phát triển thị trường xuất khẩu gỗ
nguyên liệu của của mình vào thị trường này hơn so với việc phát triển thị trường
sang các nước EU. Vì hiện tại Việt Nam và EU chưa ký kết FTA. Do vậy các doanh
nghiệp Việt Nam nói chung sẽ phải chịu rất nhiều các rào cản kỹ thuật khi muốn
thâm nhập vào thị trường này.
Về tác động bất lợi, chẳng hạn, với việc cùng là thành viên của AEC, Việt
Nam và Thái Lan là 2 nước có thế mạnh về wood chips (gỗ dăm) đều có lợi thế như
nhau trong việc xuất khẩu mặt hàng này cho các quốc gia khác trong khu vực. Do
vậy cơng ty Tân Hà sẽ gặp khó khăn trong việc phải cạnh tranh với các doanh
nghiệp cùng ngành đến từ các nước cùng tham gia ký kết hiệp định.
27
Thứ tư, nguồn cung ứng gỗ cho Công ty giai đoạn 2012-2017
Cơng ty có nguồn cung ứng gỗ tương đối ổn định. Nguồn cung gỗ của công ty
chủ yếu từ các hộ trồng rừng tại Nghệ An. Đây là địa phương có diện tích rừng và
đất lâm nghiệp lớn nhất cả nước. Theo kết quả kiểm kê rừng tỉnh Nghệ An (tháng
4/2017), tồn tỉnh có 942.508 ha rừng, trong đó, rừng trồng nguyên liệu gỗ là
145.526 ha; đất chưa có rừng thuộc quy hoạch rừng sản xuất là 166.745 ha. Đây là
tiềm năng lớn để phát triển rừng trồng nguyên liệu gỗ phục vụ nhu cầu chế biến gỗ
rừng trồng trên địa bàn tỉnh. Khu vực này chủ yếu trồng cây keo, một loại cây gỗ có
khả năng sinh trưởng mạnh với thời gian thu hoạch tương đối ngắn (từ 6 đến 8 năm
kể từ khi trồng).
Bên cạnh sự nỗ lực của các địa phương, những năm qua, ngành Lâm nghiệp
Nghệ An có bước chuyển mạnh mẽ từ khai thác rừng tự nhiên sang khoanh nuôi bảo
vệ, trồng mới, làm giàu rừng và phát triển rừng trồng nguyên liệu theo hướng phát
triển bền vững, góp phần đưa Nghệ An trở thành một trong những địa phương có độ
che phủ rừng cao nhất cả nước, đạt 57,2% vào năm 2015. Từ năm 2011 đến nay,
diện tích trồng mới rừng ln đạt trên 15.000 ha/năm
Nguồn cung gỗ ổn định như vậy có tác động thuận lợi tới hoạt động sản xuất
của công ty Tân Hà. Công ty đặt nhà máy tại huyện Nghi Sơn, tỉnh Nghệ An, gần
với nguồn cung gỗ cho cơng ty, giúp giảm thiểu tối đa chi phí trong việc mua gỗ
phục vụ cho việc sơ chế gỗ nguyên liệu để xuất khẩu của cơng ty. Bên cạnh đó,
nguồn cung ổn định giúp công ty thuận lợi trong việc chốt đơn hàng, do q trình
sản xuất khơng bị gián đoạn. Nhờ đó việc phát triển thị trường xuất khẩu gỗ nguyên
liệu của công ty thuận lợi hơn khi nguồn hàng luôn đáp ứng kịp thời.
Thứ năm, mức độ cạnh tranh giữa các công ty xuất khẩu gỗ nguyên liệu trong
nước giai đoạn 2012-2017
Công ty Tân Hà chịu sự cạnh tranh từ 2 đối tượng:
- Cạnh tranh với các công ty xuất khẩu gỗ nguyên liệu do các công ty đó tự
sản xuất và chế biến ra. Đây là đối tượng mà công ty Tân Hà phải cạnh tranh chủ
yếu về giá và nguồn cung gỗ. Đối tượng này có sự gia tăng không đáng kể do áp lực
gia nhập thị trường tương đối lớn (thuế xuất khẩu, cơ sở vật chất…). Nhưng đối với
những đối thủ có hoạt động sản xuất lâu năm thì sẽ tạo cho cơng ty Tân Hà áp lực
28
nhiều hơn do dây truyền sản xuất của họ ổn định và được cải tiến nhiều hơn theo
thời gian, góp phần giảm giá thành cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm. Một
dẫn chứng điển hình cho thực trạng này như sau: Năm 2015, thời gian đó công ty
Tân Hà là doanh nghiệp thương mại, việc trao đổi và mua bán hàng hóa giữa cơng
ty và nhà cung cấp rất dễ dàng. Bởi lẽ, trong thời gian này nhà cung cấp chủ yếu là
các các xưởng, nhà máy phát triển về mảng sản xuất, đáp ứng nhu cầu của doanh
nghiệp trong nước. Tuy nhiên hai năm gần đây từ 2016 đến nay các nhà cung cấp
ngày càng phát triển, xu hướng tồn cầu hóa mạnh mẽ, nhà cung cấp từ chủ yếu tập
trung sản xuất đã phát triển thành tập trung sản xuất và xuất khẩu hàng hóa.
- Cạnh tranh với các cơng ty đi thương mại gỗ nguyên liệu để xuất khẩu. Đây
là đối tượng mà cơng ty Tân Hà cạnh tranh về việc tìm kiếm, khai thác các thị
trường. Họ là những người trung gian nên cách thức chủ yếu mà đối tượng này làm
gia tăng áp lực cạnh tranh đối với công ty Tân Hà là tận dụng các mối quan hệ có
sẵn của mình với nhiều bên với tư cách mơi giới. Bên cạnh đó chi phí để gia nhập
vào lực lượng này là tương đối thấp do hiện nay thương mại điện tử đang phát triển
mạnh mẽ, khoảng cách địa lý không còn là vấn đề, nên đối tượng này có sự gia tăng
đáng kể về số lượng trong giai đoạn 2012-2017.
Thực tế cho thấy năm 2017 hầu hết các công ty thương mại trong đó có cơng
ty Tân Hà đều gặp khó khăn trong tìm kiếm nhà cung cấp. Bởi lẽ nhà cung cấp phát
triển tự vươn ra xuất khẩu mặt hàng của mình làm, mặt khác khi khách hàng nhập
khẩu (khách hàng mới) thường sẽ liên hệ với người bán hàng công ty để hẹn gặp và
muốn đi xem sản phẩm. Việc khách hàng nhập khẩu được công ty đưa đến nhà cung
cấp, họ sẽ quan sát biển công ty nhà cung cấp, đại chỉ, thâm chí là gửi bưu thiếp
(Card) cho nhà cung cấp. Sau đơn hàng này khách hàng nhập khẩu sẽ tự liên hệ với
nhà cung cấp mà không qua công ty thường mại như công ty Tân Hà nói riêng. Bởi
lẽ nếu mua trực tiếp, nhà nhập khẩu sẽ mua được giá tốt hơn,…dẫn đến công ty mất
khách, đặc biệt hơn nữa là ảnh hưởng đến quá trình phát triển thị trường xuất khẩu
gỗ nguyên liệu của công ty.
Cả 2 đối tượng trên đều tác động bất lợi đến hoạt động phát triển thị trường
xuất khẩu gỗ nguyên liệu của công ty Tân Hà, mức độ tác động của cả hai đối tượng
gần như ngang nhau.
29