Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.67 KB, 57 trang )
Ngược lại, một nguồn cung ứng khơng tốt có thể gây ảnh hưởng xấu tới
doanh nghiệp trên mọi mặt của chu trình sản xuất kinh doanh. Do vậy có thể
nói ,nguồn cung ứng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp…
đặc biệt đối với doanh nghiệp nhập khẩu thì nó lại càng có vai trò quan trọng
hơn.
Do đó cần phải có cơng tác đánh giá mặt hàng ,đánh giá nguồn cung ứng
mà công ty làm việc.Việc đánh giá nguồn hàng nhập khẩu này là cần thiết để
giúp doanh nghiệp phát hiện ra nguồn cung ứng nào là tốt nhất( về các mặt như
chi phí , chất lượng ,khả năng cung ứng….)
Nó liên quan đến việc sử dụng các kết quả phân tích các yếu tố trong
quản lí cung ứng như: đánh giá mơi trường chung hiện tại và tương lai; thực
trạng về cung cầu hàng hoá đó trên thị trường; cơ cấu thị trường của sản
phẩm; giá cả hiện hành và dự báo; thời hạn giao hàng và các điều kiện, điều
khoản; tình hình tài chính; lãi suất trong nước và ngồi; chi phí lưu kho và
hàng loạt các vấn đề khác.
Chính vì những yếu tố quan trọng của nguồn cung ứng ảnh hưởng trực tiếp
tới đầu ra của sản phẩm nên quy trình tìm kiếm và đánh giá nguồn cung ứng hiện
tại đóng một vai trò vơ cùng quan trọng mà nhà quản trị cần phải cân nhắc và
tính xem liệu ta có nên tiếp tục với nhà cung ứng đó hay khơng?
Tóm lại có thể nói,việc đánh giá nguồn cung ứng trong cả quá trình trước,
trong và sau khi mua hàng là cơng việc cần thiết của doanh nghiệp. Một là để
đánh giá ,thẩm định quá trình cung cấp mới.Hai là kiểm tra các nguồn hàng hiện
tại nhằm loại bỏ các nhà cung cấp khơng đủ tiêu chuẩn đồng thời tìm ra các sai
lệnh của nguồn hàng hiện tại để có các biện pháp tác động thích hợp nhằm nâng
cao hiệu quả của quá trình chuẩn bị hàng…..
Điều này cho phép nhà quản trị nắm rõ được hiệu quả của việc mua hàng
cũng như năng lực của đối tác hiện tại, từ đó có thể ra quyết định dừng hợp đồng
hoặc tiếp tục hợp tác với nhà cung cấp đó.
Vì thế thiết lập một quy tình đánh giá, phân loại nguồn cung giúp nhà quản
trị có được cái nhìn khách quan, tổng thể và chính xác nhất để so sánh giữa các
nhà cung cấp.
2.2. Yêu cầu đối với nguồn cung ứng:
Đánh giá chất lượng nguồn cung ứng của công ty là một trong những nhân
tố quan trọng. Dựa vào kết quả đánh giá để công ty quyết định tiếp tục quan hệ
hợp tác hay chấm dứt hợp tác với một nhà cung ứng. Để kết quả đánh giá chính
xác, khách quan thì các u cầu hàng đầu như: chất lượng, giá cả và thời gian
giao hàng là yếu tố quyết định đến chất lượng của một nhà cung cấp.
Ngoài ra, để đánh giá một cách khoa học và khách quan thì các yêu tố liên
quan như: quy mô sản xuất của nhà cung cấp, thời gian thanh tốn, chất lượng
hàng mẫu... cũng góp phần nâng cao hiệu quả đánh giá nguồn cung một cách
thực tế và chi tiết nhằm hạn chế lớn nhất rủi ro và chi phí ngân sách dành cho
hoạt động mua đầu vào trong sản xuất kinh doanh.
2.2.1. Sự tuân thủ chất lượng của hàng hóa được giao:
(Đúng chất lượng ,đúng mẫu,giữa nguyên được phẩm chất của sản phẩm).
- Tuân thủ chất lượng hàng hóa : là một trong những nội dung cơ bản của
hợp đồng mua bán hàng hóa. Nguồn cung cấp hiện tại phải thực hiện giao hàng
đúng đối tượng và chất lượng theo thỏa thuận trong giao kết hợp đồng. Việc đảm
bảo chất lượng sản phẩm bán ra là cực kỳ cần thiết, ảnh hưởng trực tiếp đến uy
tín của doanh nghiệp trên thị trường. Chất lượng hàng hóa được giao từ nguồn
cung cấp hiện tại mà tốt thì sẽ góp phần tạo dựng thương hiệu cho doanh nghiệp.
Ngược lại, nếu chất lượng hàng hóa được giao khơng đảm bảo thì sẽ gây ảnh
hưởng xấu tới doanh nghiệp.
Doanh nghiệp đánh giá việc tuân thủ chất lượng của các sản phẩm, tính
tốn số lượng các sản phẩm khơng đạt chất lượng phải bị loại ra.
2.2.2. Giá cả
Bên cạnh việc đánh giá sự tuân thủ chất lượng hàng hóa
được giao, rất nhiều cơng ty hiện nay đưa ra tiêu chí hàng đầu
để đánh giá nguồn cung cấp hiện tại là giá cả.
Giá cả nhập khẩu của hàng hóa có ý nghĩa quan trọng
trong kinh doanh đối với doanh nghiệp. Những nguồn cung
cấp hiện tại có giá cạnh tranh nhất, sẽ giúp doanh nghiệp có ý
định muốn hợp tác, làm ăn lâu dài. Giá cả nguồn cung cấp
hiện tại được duy trì ổn định cũng giúp doanh nghiệp tránh
được những khó khăn phát sinh. Đặc biệt, với các doanh
nghiệp theo đuổi chiến lược cạnh tranh về giá, giả cả của
nguồn cung cấp nhập khẩu ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì vậy, để đánh giá nguồn cung
ứng của công ty , phải tiến hành đánh giá giả cả mà nguồn đó
cung cấp cho doanh nghiệp.
2.2.3. Giao hàng
Việc giao hàng của nguồn cung cấp tốt sẽ tạo điều kiện
cho hàng hố lưu thơng nhanh chóng, an tồn và tiết kiệm, đẩy
nhanh tốc độ quay vòng của các phương tiện vận tải, làm giảm
giá thành hàng hoá cho doanh nghiệp nhập khẩu, tránh độn chi
phí.
*Tiêu chí đánh giá: đúng người , đúng thời gian và
địa điểm.
- Số lượng hàng hóa được giao có đảm bảo như trong
hợp đồng: đúng số lượng hay khơng ,nếu chênh lệch thì là
bao nhiêu ,đánh giá theo phần trăm để nhận biết, theo dõi,
báo cáo với đối tác.
- Số lần giao hàng trễ: nguồn cung cấp đã giao hàng trễ
bao nhiêu lần qua các lần giao dịch, số lần giao hàng trễ đó là
nhiều hay ít, có nằm trong mức chấp nhận được của doanh
nghiệp hay không. Thời gian giao trễ hàng là bao lâu.
- Điều kiện giao hàng nào được áp dụng.
Đây là một trong những tiêu chí vơ cùng quan trọng trong
q trình kinh doanh sản xuất của cơng ty.Nếu giao hàng chậm
trễ sẽ làm gián đoạn các khâu trong quy trình sản xuất kinh
doanh.
2.2.4. Chất lượng dịch vụ:
Chất lượng dịch vụ là một trong những yếu tố hàng đầu
tạo nên sự khác biệt có ưu thế của nguồn cung ứng. Nguồn
cung ứng tốt là nguồn có được những dịch vụ chất lượng cao
hơn các đối thủ của mình, đáp ứng được đòi hỏi hay cao hơn
những mong đợi về chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp.
Chất lượng dịch vụ được đánh giá dựa trên:
- Tinh thần hợp tác: Tinh thần hợp tác là làm việc chung với doanh nghiệp
và cùng hướng về một mục tiêu chung, hai bên cùng có lợi. Một nguồn cung cấp
có tinh thần biết hợp tác thì sẽ tạo cho doanh nghiệp sự thoải mái về tâm lý, cũng
như những thuận lợi trong quá trình mua bán, trao đổi hàng hóa.Đó là :
+ Chấp hành những quy định, điều khoản đề ra trong hợp đồng mua bán.
+ Chia sẻ, hỗ trợ với doanh nghiệp trong khả năng cho phép.
+ Tơn trọng các bí mật kinh doanh, khơng tiết lộ các thơng tin mang tính
chất nhạy cảm, độc quyền, hay bảo mật về đối tác… Các thông tin mang tính
bảo mật của doanh nghiệp cần phải được nguồn cung cấp tơn trọng và giữ kín,
đảm bảo bí mật kinh doanh.
- Độ chính xác của chứng từ: Để xuất nhập khẩu hàng hóa thì một bộ chứng
từ xuất nhập khẩu bao gồm những giấy tờ :(invoice, packing list, bill, C/O…).
Các chứng từ cần phải chính xác, phù hợp thì các rủi ro, sai sót sẽ được
hạn chế, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Tốc độ giải quyết tình huống phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng
và hiệu quả của nó: Tốc độ giải quyết phát sinh là mức độ nhanh hay chậm của
nguồn cung cấp hiện tại trong việc giải quyết các tình huống khơng lường trước
được. Việc nguồn cung cấp hiện tại giải quyết mau lẹ và hiệu quả các tình huống
phát sinh, theo hướng tối ưu nhất sẽ giúp tiết kiệm thời gian và sức lực, cũng như
chi phí cho doanh nghiệp. Nếu lựa chọn giải pháp sai sẽ khiến các vấn đề rơi vào
bế tắc, ảnh hưởng đến doanh nghiệp nhập khẩu.
- Dịch vụ sau khi cung cấp hàng hóa: ( bảo hành , chăm sóc khách hàng…)
+Dịch vụ sau bán của nguồn cung cấp hiện tại tốt sẽ tạo niềm tin cho doanh
nghiệp, giảm thiểu các vấn đề phát sinh sau khi nhập khẩu hàng hóa từ các nguồn
cung cấp, nâng cao mức độ hài lòng cho doanh nghiệp.
2.3. Các phương pháp đánh giá nguồn cung ứng:
- Phương pháp sơ đồ tuyệt đối: phương pháp này chủ
yếu mang tính suy xét, phân tích, dựa trên các tiêu thức đánh
giá của các bộ phận có liên quan trong q trình nhập khẩu
hàng hóa bằng các kinh nghiệm của mình nhận xét từng hoạt
động cửa nhà cung ứng để phân loại các nhà cung ứng thành
loại “tốt – khá hay kém”.Đây là phương pháp đơn giản không
cần lưu trữ các số liệu đặc biệt cho q trình đánh giá này.
- Phương pháp tính điểm: Phương pháp này phù hợp với
các trường hợp khi phải đưa ra các quyết định nhanh chóng,
về tìm nguồn hàng, khi có nhu cầu xuất nhập khẩu khẩn
cấp,phương pháp này gồm các bước sau:
+ Xác định các tiêu thức đánh giá : chất lượng .giao hàng
và dịch vụ…
+ Xác định mức độ quan trọng cửa các tiêu thức.Ví Dụ:
chất lượng 60%,giao hàng 30%, dịch vụ:10%.
+Xác định mức độ hoạt động các nguồn hàng: đánh giá
mức độ tuân thủ chất lượng mặt hàng, đánh giá về giao
hàng ,đánh giá về dịch vụ.
+Tính điểm số và đưa ra kết luận.
Ngồi ra còn có Phương pháp phân tích tỷ lệ chi phí:
RC =
Trong đó:
C
RC : Tỷ lệ chi phí phát sinh.
C: Tổng trj giá các hợp đồng.
Ck : Các chị phí phát sinh thêm cho
người xuất khẩu do những thiếu sót của người cung cấp.
Như vậy, nhằm đánh giá một cách chính xác nhất các chi
phí mua hàng do nguồn hàng giao hàng chậm, giao hàng kém
phẩm chất …..
Để áp dụng được phương pháp này thì người xuất nhập
khẩu cần phải lưu trữ các số liệu chi phí pháp sinh của từng
nhà cung ứng một cách có hệ thống trên cơ sở các hợp đồng.
Từ đó dựa trên các tỉ lệ này mà phân loại các nhà cung
ứng.Trên cơ sở đánh giá phân loại nguồn hàng doanh nghiệp
cần loại bỏ các nhà cung ứng kém chất lượng,duy trì các
nguồn tốt.
2.4. Xác định quy trình đánh giá nguồn cung ứng.
* Các bước đánh giá nguồn cung ứng:
Bước 1: Lập
danh sách nhà
cung ứng hiện
tại.
Bước 2: Xây dựng chỉ
tiêu đánh giá và Xác
định mức độ quan
trọng cho các chỉ tiêu.
Bước 3: Cụ thể hóa từng
chỉ tiêu và xác định
trọng số các chỉ tiêu con.
Bước 5: Tính tổng
Bước 4 : Tiến hành đánh
giá nhà cung ứng dựa
trên các chỉ tiêu đã xác
định
điểm và lựa chọn nhà
cung ứng.
Hình 2.1 Các bước trong quy trình đánh giá nguồn cung ứng.
Bước 1: Lập danh sách nhà cung ứng hiện tại.
Thiết lập liệt kê danh sách các nhà cung ứng hiện tại
đang cung ứng sản phẩm kinh danh cho công ty.Đây là bước
đầu tiên trong quy trình đánh giá nhằm xác dịnh , liệt kê các
nguồn cung ứng hiện tại mà công ty sử dụng.
Bước 2: : Xây dựng chỉ tiêu đánh giá và Xác định
mức độ quan trọng của các chỉ tiêu.
Để có thể đánh giá một cách khách quan được những
nhà cung cấp tiềm năng cho doanh nghiệp thì trước tiên, nhà
quản trị phải thiết lập được quy trình đánh giá cùng với đó là
những tiêu chí khách quan, chính xác và phù hợp với cơng ty,
tạo tiền đề để nhà quản trị tìm ra được những nhà cung cấp
thích hợp. Các tiêu chí đó có thể được thiết kế như sau:
- Chất lượng sản phẩm: giúp doanh nghiệp có cái nhìn
tổng quan nhất về chất lượng hàng nhập khẩu mà mình nhập
về:chất lượng sản phẩm có tốt khơng ? có đúng với quy định
cam kết trong hợp đồng mà hai bên đã kí với nhau hay
khơng?
- Thời gian giao hàng: là khoảng thời gian mà bên cung
ứng giao hàng hóa cho doanh nghiệp .Chỉ tiêu này giúp doanh
nghiệp đánh giá chính xác nhà cung ứng có chấp hành nghiêm
túc thời gian giao hàng hay khơng qua đó cũng đánh giá
những tổn thất do những lần giao hàng trễ gây ra.
- Giá bán: vô cùng quan trọng ,giúp nhà quản trị có
những so sánh nhất định giữa các nhà cung ứng với nhau .Qua
đó ,đánh giá mức độ tương ứng giữa chất lượng và giá cả).
+ Phương pháp thanh toán. (TT hay L/C , nhờ thu) cho
biết mối quan hệ gắn bó như thế nào của doanh nghiệp với
nhà cung ứng.
- Sự phản hồi với những sự cố phát sinh ( sự phản hồi
nhanh hay chậm giúp doanh nghiệp đánh giá chính xác tính
chuyên nghiệp của đối tác cung ứng).
- Quy mơ sản xuất : nhằm xác định tính quy mô của đối
tác kinh doanh lớn hay nhỏ qua đó đánh giá được khả năng
cung ứng hàng hóa cho doanh nghiệp.
- Ngồi ra còn một số chỉ tiêu như:số lượng hàng hóa tối
đa đáp ứng u cầu cơng ty, thời hạn đã giao dịch…..
* Mức độ quan trọng của các chỉ tiêu đối với doanh
nghiệp là không như nhau. Ví dụ như nhằm mục tiêu có được
sản phẩm có chất lượng tốt nhất thì chỉ tiêu về chất lượng
nguyên vật liệu, linh kiện, hay chi tiết phải được đặt lên hàng
đầu và người ta có thể khơng quan tâm lắm tới giá cả của
chúng. Do vậy tùy vào cách thức mà mục tiêu kinh doanh của
mỗi doanh nghiệp khác nhau mà tầm quan trọng của các tiêu
chí trên cũng là khác nhau. Do vậy khi đánh giá các nhà cung
ứng , cần gắn mức độ quan trọng cho các chỉ tiêu thông qua
các trọng số của chúng.Để thiết lập các tiêu chí đánh giá phù
hợp doanh nghiệp cần:
Xác định nhu cầu thơng tin: cần những thơng tin gì để hỗ
trợ đánh giá nguồn cung cấp hiện tại. Dựa trên các tiêu chí
đánh giá đã xác lập, xác định các thơng tin cần thu thập có liên
quan.
Tìm nguồn thơng tin và thu thập thông tin: sử dụng các phương tiện truyền
thông đại chúng, ấn phẩm chuyên ngành, các kết quả báo cáo tài chính của cơng
ty… Thu thập các thơng tin liên quan đến nguồn cung cấp hiện tại của mình.
Bước 3: Cụ thể hóa từng chỉ tiêu và xác định trọng số
cho các chỉ tiêu con.
Thông thường các chỉ tiêu lại được chia nhỏ ra thành các
chỉ tiêu con để thuận lợi cho việc đánh giá và giúp cho việc
đánh giá được chính xác hơn.Và cũng giống như ở bước 2, ở
bước này Tổ chức cũng cần xác định trọng số cho từng chỉ
tiêu nhỏ đó bằng các phân chia các chỉ tiêu lớn thành các chỉ
tiêu con dựa trên thang điểm.
Vì lý do mức độ quan trọng
của các chỉ tiêu khác nhau là khác nhau, vì vậy thang điểm
dùng để đánh giá các nhà cung cấp theo từng chỉ tiêu cũng
khơng cần phải như nhau. Vì vậy nếu trong hệ thống các chỉ
tiêu để đánh giá nhà cung cấp, nếu chỉ tiêu nào càng quan
trọng thì thang điểm cho nó càng phải lớn.
Ví dụ như tổng điểm dịch vụ là 100 điểm , trong tiêu chí
dịch vụ gồm có các chỉ tiêu nhỏ như :tinh thần hợp tác (50
điểm),tốc độ phản ứng (20 điểm), dịch vụ sau bán (30 điểm),
việc này tùy thuộc vào việc doanh nghiệp xác định tiêu chí
nào là quan trọng hơn và cho điểm số cao hơn.
Bước 4: Tiến hành đánh giá nhà cung ứng dựa trên
các chỉ tiêu.
Sau khi đã thực hiện qua bước trên doanh nghiệp tiến
hành đánh giá và chấm điểm các nguồn cung ứng của mình
dựa trên các chỉ tiêu, các thang điểm mà Tổ chức đã xây dựng
được ở các bước trước đó.
Bước 5: Tính tổng điểm và lựa chọn nhà cung ứng.
Là bước cuối cùng trong việc đánh giá và lựa chọn nhà
cung ứng. Người ta tính điểm tổng cộng bằng cách lấy điểm
của từng chỉ tiêu nhân với trọng số tương ứng rồi cộng lại. Kết
quả ra bao nhiêu sẽ là số điểm cuối cùng của nhà cung ứng
đó. Cuối cùng người ta chọn nhà cung ứng là người có tổng
điểm cao nhất. Đánh giá kết quả cần phải :
Tính chính xác: kết quả của đánh giá nguồn cung cấp hiện tại cần phải được
đảm bảo về độ chính xác,đây là cơ sở để doanh nghiệp đưa ra các quyết định liên
quan đến nguồn cung cấp hiện tại của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến
hiệu quả kinh doanh.
Tính khách quan: kết quả đánh giá phải mang tính khách quan, khơng bị chi
phối bởi cá nhân….
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ
NGUỒN CUNG ỨNG SẢN PHẨM SÀN GỖ NHẬP KHẨU CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
VẬT LIỆU XÂY DỰNG (CCBM).
3.1.Kết quả nhập khẩu các mặt hàng sàn gỗ của công ty CCBM:
3.1.1. Giới thiệu chung về công ty CCBM.
1. Tên công ty: CƠNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY
DỰNG CƠNG TRÌNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG.
2.Tên
tiếng
anh: CONSULTANCY
ON
CONSTRUCTION OF BUILDING MATERIAL PROJECTS
JOINT STOCK COMPANY.
3. Tên viết tắt: CCBM JSC.
4. Năm thành lập: 1993.
5. Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh: Số
0103012215 cấp lần đầu ngày 15/5/2006 và đăng ký thay đổi
lần 2 ngày 20/06/2016 với mã số doanh nghiệp 0100106095.
6. Trụ sở chính: Số 235, đường Nguyễn Trãi, phường
Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, TP.Hà Nội
- Điện thoại: (04) 2220 7468 - Fax: (04) 2220 7356. Website: ccbm.com.vn
.
- Email: info@ccbm.com.vn.
*Lĩnh vực kinh doanh:
Công ty CCBM chuyên : Nhận thầu và tổng thầu tư vấn
đầu tư và xây dựng ,nhận thầu thiết kế và tổng thầu thiết kế,
đầu tư xây dựng, đề án thiết ,tư vấn quản lý dự án, tư vấn điều
hành dự án , thi cơng xây lắp và xử lý nền móng các cơng
trình xây dựng, Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng ; kinh
doanh bất động sản, văn phòng cho thuê và vật tư thiết bị công
nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, Sản xuất và cung cấp các
vật liệu năng lượng tái chế.
Đặc biệt là : Dịch vụ thương mại, xuất nhập khẩu dịch vụ
tư vấn và vật tư kỹ thuật ngành xây dựng. Trong lĩnh vực này
công ty có chuyên cung cấp các mặt hàng sàn gỗ nhập khẩu từ
Đức,Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia ….với chất lượng cao
cấp phục vụ tiêu dùng trong nước.
3.1.2.Kết quả nhập khẩu các mặt hàng sàn gỗ .
*Quy mô nhập khẩu:
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp quy mô nhập khẩu ván sàn của công ty
CCBM từ năm 2014-2016.
Đơn vị: tỷ VNĐ.