Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 99 trang )
14
Thời gian qua, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và các Bộ, ngành,
các địa phương đã tích cực triển khai các hoạt động truyền thơng phòng, chống
đuối nước trẻ em; tổ chức dạy bơi hướng dẫn kỹ năng an tồn trong mơi trường
nước cho trẻ em; thí điểm các mơ hình dạy bơi an tồn cho trẻ em; tiếp tục thực
hiện tiêu chí “Ngơi nhà an tồn”, “cộng đồng an toàn”, “trường học an toàn”
nhằm loại bỏ các nguy cơ gây đuối nước cho trẻ em… Mục tiêu phấn đấu đến
năm 2020 giảm 6% trẻ em bị tử vong do đuối nước so với năm 2015; 40% trẻ
em lứa tuổi tiểu học và trung học cơ sở biết các kỹ năng an tồn trong mơi
trường nước. Việc này đồng nghĩa cần tăng cường dạy bơi cho các em thanh
thiếu nhi.
Chủ đề của lễ phát động năm nay “An tồn cho con trong mơi trường
nước" được cho là nhằm thúc đẩy thực hiện có hiệu quả các quy định của pháp
luật, chương trình phòng, chống đuối nước;tiếp tục nâng cao hơn nữa nhận thức,
trách nhiệm, sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền các cấp, các ngành,
gia đình và xã hội và cả chính bản thân các em về ý nghĩa, tầm quan trọng của
công tác phòng, chống đuối nước trẻ em; tổ chức cho trẻ em được học bơi
và quan tâm hơn tới việc trông giữ, giám sát trẻ, đảm bảo an toàn cho các con,
nhất là trong kỳ nghỉ hè.[4, 6]
1.4 .1. Khái niệm về đuối nước:
Đuối nước là hiện tượng khí quản của người lớn hay trẻ em nhỏ bị một
chất lỏng ( thường là nước) xâm nhập vào dẫn tới khó thở. Hậu quả của ngạt thở
lâu có thể là tử vong (chết đuối) hoặc không tử vong, nhưng gây tổn hại nghiêm
trọng cho hệ thần kinh.
1.4.2. Các phương pháp phòng chống đuối nước cho học sinh lứa tuổi 6 -15:
- Tai nạn đuối nước thực sự là một vấn đề bức xúc của xã hội và gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến sự sống còn và phát triển của trẻ em. Vấn đề này cũng
đã được các cơ quan, ban ngành cũng như các tổ chức xã hội quan tâm. Tuy
nhiên, để phòng tránh và hạn chế tử vong do đuối nước cần có sự phối hợp chặt
15
chẽ hơn nữa giữa các ngành chức năng, các tổ chức, đồn thể, gia đình và nhà
trường xây dựng một mơi trường an tồn cho trẻ; tuyên truyền, giáo dục, nâng
cao nhận thức cho mọi người trong xã hội, nhất các bậc cha mẹ trong việc phòng
tránh đuối nước cho trẻ em.
- Tránh xa những nơi sông nước nguy hiểm như: Không nên rủ nhau đi tắm
ao, hồ, sông suối … trong khi không biết bơi. Không nên đi lại, chơi gần những
nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… khơng có
nắp đậy. Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố lấy đất làm gạch ngói,
hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa.
- Trẻ em tắm biển, tắm sông nên mặc áo phao và phải có cha mẹ, người lớn
trơng coi.
- Đối với trẻ nhỏ ln cần sự chăm sóc và giám sát chặt chẽ của người lớn,
làm tường rào, lấp kín những ao hồ khơng cần thiết, làm nắp đậy chắc chắn cho
giếng nước, lu chứa nước trong gia đình.
- Khi cho trẻ đi chơi gần những nơi có sơng, suối, ao, hồ; tắm ở bể bơi, tắm
biển, cha mẹ phải luôn để ý con trong tầm mắt. Một số trẻ ở nông thôn, miền núi
thường trốn cha mẹ đi chơi, tắm sông, tắm suối dẫn đến bị đuối nước do không
biết bơi hoặc bơi đến chỗ nước quá sâu bị nước cuốn đi.
- Do đó ngồi việc thường giám sát con cái, cha mẹ cần dạy trẻ em biết bơi
và giải quyết các tình huống nguy hiểm có thể gặp phải khi tiếp xúc với nước,
giải thích cho trẻ hiểu sự nguy hiểm khi tự ý tập bơi hay tắm sơng suối khi
khơng có sự canh chừng của người lớn.
- Ngoài ra trong nhà trường cũng cần dạy kỹ năng bơi cho trẻ như một
chương trình bắt buộc trong mơn học thể dục. Bên cạnh đó mọi người trong
cộng đồng cần tìm hiểu kiến thức, kỹ thuật sơ cứu đúng cách để áp dụng kịp thời
khi xảy ra trường hợp đuối nước. Hướng dẫn Hs phương pháp tự cứu khi gặp sự
cố về môi trường nước. [13, 23]
16
1.5. Kỹ thuật bơi:
1.5.1 Mục đích, nhiệm vụ và ảnh hưởng của bơi lội đến kỹ thuật bơi:
Kỹ thuật bơi cần phải phục vụ mục đích đã định. Kỹ thuật bơi phải tạo
cho mỗi học sinh có khả năng học tốt nhất các kiểu bơi, bên cạnh yêu cầu của
đông tác, những nhiệm vụ và tình huống khi bị đã chi phối và quyết định kỹ
thuật bơi.
1.5.2 Tình huống và điều kiện cụ thể ảnh hưởng đến kỹ thuật bơi:
Một yếu tố quan trọng trong dạy bơi đó là kỹ thuật bơi. Kỹ thuật bơi phải
đáp ứng những yêu cầu của từng học sinh, tạo cho học sinh có khả năng thích
ứng mà bản thân học sinh đã đạt được về thể chất và tâm lý.
1.5.3 Tính chất lý học của mơi trường ảnh hưởng đến việc học bơi.
Tính khó ép nhỏ: Các chất lỏng, dưới tác dụng của sự thay đổi của nhiệt
độ, áp suất khác nhau sẽ làm bị thu nhỏ lại, xong đối với nước việc ép nhỏ thể
tích lại khơng rõ rệt.
Tính bám dính: Tính bám dính của nước là do lực hút bên trong (lực nội
tụ) tính bán dính tăng lên khi nhiệt độ giảm và ngược lại. Khi bơi, tất cả các
động tác bơi đều chịu tác động của lực cản, do tính bám dính của nước gây nên.
Đó là nhân tố quan trọng của lực mơi trường khi bơi.
Tính lưu động: Do lực hút lẫn nhau của các phân tử nước tương đối nhỏ
nên sức chống lại lực bên ngoài cũng yếu. Nếu lực bên ngoài lớn hơn lực hút
bên trong sẽ tạo ra sự chenh lệch áp lực. Nước sẽ chảy từ vùng áp lực cao sang
áp lực thấp hoặc chảy theo phương hướng của lực bên ngoài. Sức chống đỡ lực
bên ngoài của các phân tử nước tỉ lệ thuận với tốc độ của lực bên ngoài. Nếu tốc
động hoặc nước chậm, nước sẽ chảy ra phía cùng chiều quạt nước nhiều hơn và
ngược lại. Do vậy muốn bơi được học sinh cần quạt nước tăng dần tốc độ.
17
1.5.4. Lý luận học chất lỏng có liên quan đến kỹ thuật bơi:
Do mơi trường nước có 3 đặc tính nên đã chi phối rất lớn đến sự chuyên
động của vật thể trong môi trường nước yên tĩnh cũng như chuyển động. Để xây
dựng được các kỹ thuật bơi hợp lý, cần phải hiểu sâu sắc lý luận lực học chất
lỏng dưới đây: Nguyên lý thủy tĩnh lực học, nguyên lý động lực học.
Nguyên lý thủy tĩnh lực học:
Áp lực: Sức ép của nước lên cơ thể con người khi con người ở trong
nước. Khi xuống sâu 1m thì áp lực tăng lên 0,1Atmotphe, tạo ra khó khăn trong
hơ hấp, qua tạp luyện có thể thích ứng.
Trọng lực: Lực hút của trái đất với mọi vật thể. Lực hút của trái đất lên cơ
thể tạo ra trọng lực. Lực nổi: Do đặc tính khơng thủ nhỏ thể tích của nước nên
khi cơ thể nằm trong nước sẽ nhận được sức chống đỡ của nước với một lực
bằng trọng lượng khối nước mà cơ thể chiếm chỗ theo phương từ dưới lên, lực
đó là lực nổi.
Hiện tượng trìm nổi: Vật thể nằm trong nước bị chìm xuống hay nổi lên
phụ thuộc vào tỷ trọng của vật thể lớn hay nhỏ. Tỷ trọng là tỉ lệ của trọng lượng
của vật thể với thể tích
D=
D là tỉ trọng; p là trọng lượng; v là thể tích.
Nguyên lý thủy động lực học:
Quy luật của động lực chất lỏng được áp dụng chủ yếu trong bơi là lực
cân.
Lực cân: Là lực ngược với phương hướng chuyển động của vật thể khi vật
thể chuyển động trong nước.
18
Những nhân tố cấu thành lực cân: Hình dáng của vật chuyển động (C),
hình chiếu (S), tốc độ (V2), mật độ của nước hay độ đậm đặc của nước (P).
Lực cân của nước đối với cơ thể khi chuyển động trong nước biểu thị
bằng công thức:
F=-
S.C.V2.P
Cân bằng động năng và thế năng.
S Diện tích hình chiếu của vật thể.
C Hệ số lực cân hình dạng và tính chất bề mặt của vật thể.
V2 Bình phương tốc độ
P Độ đậm đặc của nước (nước sạch thường là 1, nước bẩn >1).
Lực cân con người phải gánh chịu khi bơi: Lực cân ma sát, lực cân do
chênh lệch áp lực, lực cân của sóng, lực đẩy trong bơi.
Những lực cơ thể phải chịu khi bơi:
Khi cơ thể nằm im trong nước, chỉ có tác dụng của hai lực là trọng lực và
lực nổi…khi tay chân hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể sinh ra lực, lực này tác
dụng vào trọng tâm cơ thể giúp cơ thể tiến về trước, gọi chung là lực đẩy và lực
hạn chế tiến về trước gọi là lực cân.
Kỹ thuật bơi hợp lý:
Khi tập bơi người tập cần tạo cho mình một kỹ thuật bơi phù hợp, cố tốc
độ, tiết kiệm sức và có thể di trì hoạt động liên tục trong thời gian dài.