Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 30 trang )
Một số lưu ý trong phần
mơ tả tình huống
Tình huống được mơ tả có thể là tình
huống diễn ra trong thực tế, tình huống
hư cấu hoặc kết hợp giữa thực tế và hư
cấu nhưng phải gắn với thực tiễn và thể
hiện được u cầu phát sinh tác động
quản lý hành chính nhà nước.
Nên mơ tả tình huống theo lối kể chuyện để
tạo sự hấp dẫn, lơi cuốn nhưng cần đảm
bảo văn phong, ngơn ngữ hành chính.
Cần thể hiện rõ ràng, chặt chẽ, hợp lý về
nhân vật, thời gian, không gian diễn ra tình
huống
Sự kiện, vụ việc được mơ tả trong tình
huống phải xuất hiện các vấn đề đòi hỏi cơ
quan, cán bộ, cơng chức nhà nước phân tích
và tìm ra các phương án, biện pháp giải
quyết phù hợp
Các vấn đề mà tình huống đặt ra cần gợi
mở ra nhiều phương án giải quyết. Cố
gắng tránh các tình huống chỉ có một
cách giải quyết duy nhất đúng hoặc tình
huống q đơn giản mà sau khi đọc đã
thấy ngay cách giải quyết
Việc mơ tả tình huống cần chi tiết, cụ thể,
làm nổi bật những u cầu tác động quản
lý nhà nước nhưng khơng nên q dài
hoặc sa vào kể lể những tình tiết vụn vặt
khơng cần thiết (chỉ nên trong khoảng 2
đến 4 trang).
Những trường hợp mơ tả tình
huống khơng phù hợp trong tiểu
luận tình huống
Tường thuật lại một sự kiện, vụ việc đã
được giải quyết xong, khơng còn phát sinh
nhu cầu tác động quản lý hành chính nhà
nước
Nội dung tình huống q xa rời thực tế
Nội dung tình huống được mơ tả khơng
liên quan đến chức năng, nhiệm vụ quản
lý hành chính nhà nước.
3. Phân tích ngun nhân và hậu
quả từ tình huống
Đây là nội dung quan trọng của quá trình xử lý
tình huống, thể hiện trình độ lý luận, chun
mơn, kỹ năng nghiệp vụ cũng như kinh nghiệm
thực tiễn của học viên. Làm tốt nội dung này là
cơ sở để xây dựng, phân tích và lựa chọn
phương án giải quyết tình huống cũng như đề
xuất các kiến nghị đúng đắn, hợp lý
Việc phân tích các ngun nhân và hậu quả của
tình huống là hết sức đa dạng gắn với mỗi tình
huống. Tuy nhiên có thể định hướng phân tích
ngun nhân và hậu quả của tình huống như
sau:
3.1. Ngun nhân
Có thể có nhiều ngun nhân làm phát sinh tình
huống nhưng nên chia thành 2 nhóm là ngun
nhân khách quan và ngun nhân chủ quan:
Ngun nhân khách quan: Có thể từ
+ Bất cập từ chính sách, pháp luật, cơ chế quản lý
+ Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóaxã hội
+ Hạn chế, bất cập trong tổ chức và hoạt động
của cơ quan cấp trên
…