Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.84 KB, 19 trang )
Trước và sau ĐH VI (1986)
Đảng ta có các chính sách quan trọng đối với NN&NT:
• Chỉ thị 100 của Ban Bí thư TW Đảng khóa IV ban hành ngày
13/01/1981. Cho phép cải tiến quản lý nông nghiệp theo
hướng gắn trách nhiệm người lao động đến sản phẩm cuối
cùng bằng khóan sản phẩm đến nhóm người lao động trong
các HTX, tập đòan sản xuất trong cả nước;
• Nghị quyết số 10/NQ-TW ngày 05/04/1988 của BCT về “Đổi
mới quản lý kinh tế nơng nghiệp” với những điều chỉnh lớn
nhằm giải phóng TLSX trong NN, NT, chuyển giao chúng cho
các hộ nông dân quan lý và sử dụng lâu dài, làm cho các hộ
nông dân trở thành những đơn vị tự chủ trong sản xuất nơng
nghiệp. Theo đó người nơng dân được tự chủ điều hành, sử
dụng lao động, tự chủ đầu tư vật tư kỹ thuật, tự chủ hợp tác
sản xuất, tự chủ lưu thông và phân phối sản phẩm làm ra.
• Chỉ thị 47/CT/TW ngày 31/08/1988 của BCT về việc “giải
quyết một số vấn đề cấp bách về ruộng đất”
17
Giai đoạn 1992 - 2005
• Nghị quyết 9/2001
• Luật HTX 2003, …
• Quyết định 327/CT ngày 15/09/1992 của Chủ tịch
HĐBT về một số chủ trương, chính sách sử dụng
đất trống, đồi núi trọc, bải bồi ven biển và mặt
nước. Sau nầy trở thành chương trình quốc gia
327.
• Quyết định 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/07/1998 về
phát triển kinh tế xã hội ở các xã đặc biệt khó
khăn ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. Sau nầy
cũng trở thành chương trình quốc gia 135
• Luật Đất đai 1993 ra đời trên cơ sở Luất Đất đai
18
1987
4. Vai trò của QLNN về phát triển
NNNT
• Hoạch định phát triển nơng nghiệp và kinh tế
nơng thơn
• Xây dựng đồng bộ hệ thống thể chế tạo môi
trường pháp lý cho phát triển nơng nghiệp và
kinh tế nơng thơn
• Quy hoạch phát triển các lĩnh vực
• Tạo lập và huy động mọi nguồn vốn đầu tư
• Thực hiện quản lý tồn diện trên mọi lĩnh vực
• Kiểm tra giám sát việc thực hiện đường lối
19