Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 23 trang )
d. tự giáo dục của hs
Những điều kiện để học sinh tự giáo dục:
- học sinh phải nhận thức, đánh giá, luôn có
thái độ phê phán nghiêm túc về hành vi của
mình.
- hs phải có một viễn cảnh về cuộc sống tương
lai, về lý tưởng cuộc đời mình.
- hs phải có những phẩm chất ý chí mạnh.
- việc này phải được tập thể giúp đỡ, đồng tình
d. tự giáo dục của hs
và ủng hộ.
- công việc tự giáo dục của học sinh phải được
thầy cô hướng dẫn, đánh giá và điều chỉnh.
Ứng dụng sư phạm
Giáo viên cần tổ chức cho hs lao động nhằm
cho hs tinh thần kỷ luật, biết yêu thương, kính
trọng người lao động.
Nhận xét, đánh giá, xếp hạng hạnh kiểm và
học lực hs đề nghị khen thưởng, kỉ luật hs.
Quan trọng là hiểu được tâm lý hoàn cảnh gia
đình và gần gũi với hs nhằm có biện pháp giáo
dục kịp thời, phù hợp.
Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ hs giáo dục học
sinh, nhất là hs cá biệt.
Câu hỏi 1:
a, nguồn gốc của đạo đức là gì?
b, vai trò của đạo đức?
Trả lời:
a; nguồn gốc của đạo đức:
Bắt đầu từ sự biến đổi tâm lý con người:
- yếu tố sinh lý là điều kiện nảy sinh nhu cầu
giao tiếp xã hội nên hình thành các quy ước xã
hội, là quy ước có tính đạo đức.
Phát triển theo nền kinh tế xã hội phát triển:
- nguyên tắc tổ chức sản xuất kinh tế, hình
thức lđ là cơ sở, nguồn gốc xác định gtrị đạo
đức của mỗi thời kỳ lịch sử.
- đặc điểm nhận thức, đặc điểm tâm lý – sinh
lý của mỗi thành viên cũng có ý nghĩa như
Trả lời:
nguồn nảy sinh đạo đức.
b, vai trò của đạo đức:
- góp phần định hướng mục tiêu, mục đích
hành động và điều chỉnh hành động.
- giá trị đạo đức biến thành nhận thức chung
thì nó trở thành truyền thống sức mạnh điều
chỉnh nhận thức, hoạt động chung của xã hội.
vai trò của đạo đức vô cùng to lớn trong
việc xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh.