Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 111 trang )
khách quan đưa lại và do các em không được trang bị những kỹ năng cần thiết để
tự phòng tệ nạn xã hội.
5.Tuy có thái độ phản đối hành vi sử dụng chất ma tuý, nhưng thái độ này
của trẻ lang thang mới chỉ dừng ở mức độ thấp. Các em mới chỉ tỏ thái độ phản
đối qua những hành động giữ cho bản thân và gia đình không sử dụng ma tuý chứ
chưa thể hiện được trong hành động tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tệ
nạn này. Điều này cũng được thể hiện ở mức độ hứng thú chưa cao của trẻ lang
thang đối với việc tìm kiếm những thông tin về ma tuý và sử dụng ma tuý.
6.Các yếu tố gia đình ,môi trường sống và hoạt động cũng như thái độ của
những người lớn xung quanh cũng có ảnh hưởng nhièu tới thái độ cũng như hành
vi sử dụng ma tuý ở các em .
Một số giải pháp cơ bản nhằm giảm thiếu tình trạng trẻ lang thang sử
dụng ma tuý .
Văn kiện Đại hội Đảnh toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ" chính sách bảo vệ
trẻ em tập trung vào thực hiện quyền trẻ em ,tạo điều kiện cho trẻ em được sống
trong môi trường an toàn và lành mạnh ,phát triển hài hoà về thể chất ,trí tuệ tinh
thần và đạo đức ;Trẻ em mồ côi bị khuyết tật ,trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn có cơ hội học tập và vui chơi ".Báo cáo chính trị tại đại hội Đảng cũng nhấn
mạnh "ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội , nhất là mãi dâm ,ma tuý ; ngăn
chặn tiến tới đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS .Xây dựng lối sống văn minh lành
mạnh" (Văn kiện đại hội Đảng IX,tr.107-108)
1. Để phòng ngừa và giảm thiểu tình trạng trẻ lang thang sử dụng ma
tuý, cần tạo một thái độ đúng đắn, tích cực đối với hành vi dùng ma tuý ở trẻ lang
thang, trong đó cần chú ý trang bị cho trẻ những kiến thức đúng đắn phù hợp, tạo
cho trẻ những xúc cảm tích cực liên quan tới tự phòng tránh ,chủ đõnga rời các
tác động tai hại của ma tuý .
- 96 -
2. Để cung cấp những thông tin đầy đủ, chính xác về ma tuý và tác hại của
nó, cần chú ý tăng cường hơn nữa công tác giáo dục tuyên truyền tới nhóm trẻ
lang thang. Cần đổi mới nội dung và phương pháp tuyên truyền giáo dục liên
quan tới chủ đề này ,chẳng hạn cần chú ý thiết kế những nội dung tuyên truyền
phù hợp với khả năng tiếp thu, tạo sự hấp dẫn thu hút sự chú ý và ghi nhớ của trẻ.
Những buổi sinh hoạt và tuyên truyền về ma tuý và tác hại của nó cần được tổ
chức qua những trò chơi vui nhộn, dễ nhớ. Ngoài ra cũng có thể phát động các
cuộc thi vẽ, viết, kể chuyện về phòng chống ma tuý tại các nhóm trẻ. Hình thức
đội tự quản, đội tuyên truyền phòng chống ma tuý nhằm tập hợp những hạt nhân
tích cực cho công tác này sẽ là một điều kiện thuận lợi cho công tác tuyên truyền
và thu hút các em tham gia tích cực và có hiệu quả hơn.Có thể tổ chức diễn đàn
cho trẻ lang thang nói lên những suy nghĩ của mình về ma tuý và hiện tượng
nghiện hút ma tuý .Trên cơ sở đó có những chương trình hành động cụ thể giúp
đỡ trẻ lang thang tránh xa các tác hại của ma tuý một cách hiệu quả.
3.Cần quan tâm tổ chức những cuộc tập huấn trang bị kỹ năng sống, kỹ
năng phòng tránh các tệ nạn xã hội nói chung ,tệ nạn ma tuý nói riêng đối với các
nhóm trẻ lang thang .đối với các em. Có được những kỹ năng này nguy cơ các em
tham gia vào việc sử dụng ma tuý sẽ có điều kiện giảm thiểu rất nhiêù.
4.Đối với những em đã có hành vi sử dụng ma tuý, cần có những trung tâm
tư vấn hỗ trợ cai nghiện miễn phí để giúp các em từ bỏ ma tuý, tái hoà nhập cộng
đồng. Tuy trẻ lang thang không phải là trẻ của địa phương nhưng theo Công ước
quốc tế về quyền trẻ em thì các em cũng rất cần có quyền được
hưởng sự
quan tâm, chăm sóc. Do đó tổ chức, đoàn thể nơi có trẻ lang thang sinh sống có
vai trò quan trọng. Việc giúp đỡ trẻ lang thang có cuộc sống tốt hơn, tránh được
- 97 -
các tệ nạn xã hội không chỉ đơn thuần là giúp trẻ lang thang mà cúng chính là
công tác chăm sóc bảo vệ trẻ em của chính quyền địa phương mình, tạo cho các
em một môi trường lành mạnh, tốt đẹp./.
KIẾN NGHỊ
Toạ điều kiện cho những giải pháp trên được thực hiện có hiẹu quả ,từ thực
trạng của trẻ lang thang trên địa bàn Hà Nội ,chúng tôi đã đề xuất một số kiến
nghị cụ thể với Đảng ,Nhà nước ,các Đoàn thể xã ở trung ương và Hà Nội như
sau :
1. Cần phát huy hơn nữa vai trò to lớn của các tổ chức chính quyền , các
cấp , nơi có trẻ lang thang kiếm sống .Những tổ chức này cần chú ý hơn nữa trong
công tác quản lý, giúp đỡ trẻ. Cần có những biện pháp tích cực tác động vào các
gia đình có trẻ nhằm hạn chế việc trẻ đi lang thang.
2.Các đoàn thể như Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Mặt trận tổ quốc…
cũng cần phát huy hơn nữa vai trò tích cực cuả mình trong sự nghiệp chăm sóc
và bảo vệ trẻ em. Cần có những hoạt động lành mạnh, bổ ích để thu hút trẻ và
trang bị cho trẻ những kỹ năng sống cần thiết.
3.Cần gia tăng hơn nữa những tác động giáo dục của từng gia đình có trẻ
em đi lang thang cũng cần được nâng cao nhận thức để thấy được sự nguy hiểm
khi để con cái đi lang thang và từ đó gia đình thấy được trách nhiệm của mình
trong việc chăm sóc, bảo vệ và giáo dục các em thành người có ích cho xã hội .
4. Chính quyền, các đoàn thể xã hội cần có những hỗ trợ, giúp đỡ về vật
chất cụ thể cho các gia đình diện nghèo tạo điều kiện nâng cao kinh tế cho các hộ
gia đình. Đây là yếu tố thuận lợi để giảm thiểu tình trạng trẻ lang thang ở các đô
thị nói chung và ở địa bàn Hà Nội nói riêng .
Các tổ chức phi Chính phủ, tổ chức nhân đạo cũng càn có những chương
trình hỗ trợ, giúp đỡ phát triển kinh tế cho gia đình… trang bị kỹ năng sống cho
trẻ nhằm giúp trẻ chủ động tránh xa các tác hại của ma tuý .
- 98 -
Số liệu nhóm ngƣời lớn
Câu 1: Theo ông( bà) môi trường ,hoàn cảnh kinh tế xã hội có ảnh
hưởng như thế nào tới thái độ và hành vi sử dụng ma tuý của trẻ em ?
Nội dung
Rất ảnh hưởng
Cha mẹ
Số
%
ngƣời
4
10,53
Ngƣời lớn khác
Chung
Số ngƣời
%
Số ngƣời
%
18
29,03
22
22
Có ảnh hưởng
4
10,53
21
33,87
25
25
Bình thường
15
39,47
13
20,97
28
28
Không ảnh hưởng
15
39,47
10
16,13
25
25
Tổng
38
100
62
100
100
100
Câu 2 : Hiện tƣợng nghịên hút nơi ông B đang sống
Cha mẹ
Nội dung
Số
%
ngƣời
Có người nghiện và ngày càng 25
65.79
Ngƣời lớn
khác
Số
%
ngƣời
28
45.16
53
53%
Chung
phát triển
Có một số
5
13.16
27
43.55
32
32%
ít có
7
18.42
5
8.06
12
12%
Không có
1
2.63
2
3.23
3
3%
Tổng
38
100
62
100
100
100%
- 99 -
Câu 3 : Theo Ông (Bà) nguyên nhân của việc nghiện hút ngày càng
phát triển là gì?
Nội dung
Q.lý
xã
hội
Cha mẹ
Ngƣời lớn khác
Số ngƣời
%
Số ngƣời %
không
13
34.21
21
33.8
nghiêm
33
33%
7
Các hiện tượng nghiện
hút không được
Chung
10
26.31
16
25.8
26
26%
9
23.68
13
22
22%
3
7.89
7
10
10%
3
7.89
5
8
8%
38
100
62
20.9
7
11.2
9
11.2
9
100
100
100%
lên
án nghiêm khắc
Các vụ buôn bán ma tuý
cha được xử lý nghiêm
GD, Quản lý trẻ em
trong gia đình cha tốt
GD quản lý trong nhà
trường chưa tốt
Tổng
Câu 4: Ông( bà) sẽ làm gì nếu có ngƣời nghiện trong gia đình ?
Nội dung
Không tỏ thái độ gì
Cha mẹ
Số ngƣ%
ời
1
2.63
Ngƣời lớn khác
Số
%
ngƣời
0
0
Chung
1
1%
Khuyên giải can ngăn
28
73.68
46
74.19
74
74%
Nhờ người khác can ngăn
19
23.69
16
25.81
35
35%
Cùng sử dụng
0
0
0
0
- 100 -
0%
Tổng
38
100
62
100
100
100%
Câu 5 : Cha mẹ sẽ phải làm gì để ngăn cản phòng chống ma tuý xâm
hại tới con mình?
Nội dung
Nói về tác hại của ma tuý
Cha mẹ
Ngƣời lớn khác
Số
Số
%
%
ngƣời
ngƣời
12
31.58
20
32.26
Chung
36
36%
với con
Giám sát quản lý con chặt
10
26.32
26
41.94
36
36%
Cấm không cho con giao du
16
42.1
15
24.19
27
27%
Không làm gì cả
0
0
1
1.61
1
1%
Tổng
38
100
62
100
100
100%
với bạn xấu
Câu 6 : Theo Ông (bà) xã hội cần làm gì để ngăn cản , phòng chống
ma tuý?
Cha mẹ
Số
Nội dung
ngƣ%
ời
39.47
Nghiêm trị kẻ buôn 15
Ngƣời lớn khác
Số ngƣời
%
23
37.1
38
38%
Chung
bán ma tuý
Tuyên truyền về tác
12
31.58
31
50.0
32
32%
Tạo vịêc làm cho TN
1
2.63
3
4.84
4
4%
Nghiêm
10
26.32
5
8.06
15
15%
hại của ma tuý
trị
người
nghiện
- 101 -
Tổng
38
100
62
100
100
100%
Câu 7 : Ông ( bà) có thƣờng xuyên nói chuyện với con em mình về tác
hại của ma tuý không?
Nội dung
Rất thường xuyên
Cha mẹ
Số
%
ngƣời
1
2.63
Ngƣời lớn khác
Số
%
ngƣời
5
8.06
Chung
6
6%
Thường xuyên
3
7.89
17
27.42
20
20%
Thỉnh thoảng
18
47.37
26
41.94
44
44%
Hiếm khi
15
39.47
11
28.95
26
26%
Không bao giờ
1
2.63
3
4.83
4
4%
Tổng
38
100
62
100
100
100%
- 102 -
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (A2)
Kính mong Ông (Bà ) cho biết ý kiến của mình về các nội dung dưói đây
liên quan đến hành vi sử dụng ma tuý trong xã hội hiện nay .Những ý kiến đóng
góp của Ông (Bà) sẽ được giữ kín và sẽ góp phần cho thành công của nghiên cứu
về thái độ của trẻ lang thang đối với hiện tượng sử dụng ma tuý .Xin Ông (Bà)
đọc kỹ các ý kiến dưới đây và đánh dấu vào ô phù hợp với ý kiến của mình .
Xin trân trọng cảm ơn sự đóng góp ý kiến của Ông (Bà )!
Câu 1:Theo Ông (Bà) thì môi trường , hoàn cảnh kinh tế xã hội có ảnh
hưởng như thế nào đến hành vi sử dụng ma tuý ?
Rất ảnh hưởng .
Có ảnh hưởng .
Bình thường ,ít ảnh hưởng .
Không ảnh hưởng .
Câu 2:Theo Ông (Bà) hiện tượng nghiện hút hiện nay trông khu vực nơi
Ông (Bà ) đang sống hiện nay diễn ra như thế nào ?
Có nhiều người nghiện và ngày càng phát triển
Có một số .
Ít có.
Không có.
- 103 -
Câu3: Theo Ông(Bà) nguyên nhân của việc nghiện hút ngày càng phát
triển là gì?
Quản lí xã hội không nghiêm.
Các hoạt động nghiện hút không được lên án nghiêm khắc.
Các vụ buôn bán ma tuý chưa được xử lí nghiêm.
Giáo dục, quản lí trẻ em trong gia đình chưa tốt.
Giáo dục quản lí trong nhà trường chưa tốt.
Câu 4: Ông ( Bà ) sẽ làm gì nếu có người nghiện trong gia đình?
Không tỏ thái độ gì.
Khuyên giải can ngăn.
Nhờ người khác can ngăn.
Cùng sử dụng.
Câu 5: Cha ( mẹ) phải làm gì để ngăn cản phòng chống ma tuý xâm hại
đến con mình?
Nói về tác hại của ma tuý với con.
Giám sát quản lí con chặt.
Cấm không cho con giao du với bạn xấu.
Không làm gì cả.
Câu 6: Theo Ông ( Bà ) xã hội cần làm gì để ngăn cản phòng chống ma
tuý?
Nghiêm trị kẻ buôn bán ma tuý.
- 104 -
Tuyên truyền về tác hại của ma tuý.
Tạo việc làm cho thanh niên.
Nghiêm trị người nghiện.
Câu 7: Ông (Bà ) có thường xuyên nói chuyện với con em mình về tác hại
của ma tuý không ?
Rất thường xuyên.
Thường xuyên.
Thỉnh thoảng .
Hiếm khi.
Không bao giờ.
- 105 -
- 106 -