Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 113 trang )
2.1.2. Dân số và nguồn nhân lực
Theo tổng điều tra dân số 1999, dân số Hải Phòng là 1.672.425 người,
trong đó dân số thành thị chiếm 34,1%, mật độ dân số là 1.105 người/km2. Về
cơ cấu tuổi: có 29,4% dân số từ 0 -14 tuổi và 7% dân số từ 65 tuổi trở lên. Tỷ lệ
người phụ thuộc là 57,3%. Tỷ lệ tăng dân số năm 1995 là 1,56%, năm 2000 là
1,15%. Tốc độ tăng dân số của Hải Phòng hiện nay là 1% hàng năm và chịu tác
động mạnh của tăng dân số cơ học do luồng di chuyển dân số từ các tỉnh lân cận.
Năm 2000, dân số Hải Phòng là 1.701.200 người. Trong đó, 34,4% dân số thành
thị (585. 800 người) và 65,6% sống ở nông thôn (1.115.400 người). Dân số nông
nghiệp là 967.700 người.
Hiện nay tổng số lao động của thành phố là 892.000 người, trong đó ở nông
thôn chiếm 63% và ở nội thành chiếm 37%. Số lao động làm việc trong các
ngành kinh tế quốc dân là 812.300 người, chiếm 91,1%. Hơn 50% tổng số lao
động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ.
Là thành phố có trên 100 năm phát triển Cảng và làm công nghiệp đã hình
thành một đội ngũ lao động công nghiệp-xây dựng, dịch vụ gồm 41 vạn người
chiếm 50,5 % tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân;
lao động kỹ thuật chiếm 23,3% số người lao động; số lao động có trình độ cao
đẳng, đại học và trên đại học đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân là
4,23 vạn người, chiếm 5,23%. Song vấn đề tồn tại của Hải Phòng là thiếu lực
lượng kỹ thuật lành nghề và các nhà doanh nghiệp giỏi. Đào tạo chưa bắt kịp quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố. Chất lượng nhân lực của thành
phố dược thể hiện như bảng 2.1
Năm 1998
44
Năm 2001
Trình độ học vấn
Toàn thành phố
Tổng số
% so với
LĐVL
Tổng số
% so với
LĐVL
874.546
100,0
891199
100,00
6.312
0,7
5149
0,58
Chưa tốt nghiệp tiểu
học
54.647
6,3
51957
5,83
Tốt nghiệp cấp Tiểu học
168.783
19,3
168857
18,95
Tốt nghiệp cấp THCS
406.842
46,5
409649
45,97
Chưa biết chữ
Bảng 2.1: Trình độ học vấn lực lƣợng lao động Hải Phòng 1998- 2001
2.1.3. Các đặc điểm kinh tế - xã hội
Thực hiện chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội thành phố giai
đoạn 1990-2000, thành phố Hải Phòng đã có bước phát triển khá và khởi sắc. Từ
sau năm 1992, nhịp độ tăng trưởng kinh tế luôn đạt ở mức cao so với cả nước,
bình quân cả thời kỳ 1991- 2000 ước đạt khoảng 10,30%. Năm 2000, thu nhập
bình quân đầu người đạt 641,2 USD/người/năm (riêng đô thị đạt 1206
USD/người/năm), tăng 1,37 lần so với năm 1990. Thực hiện đường lối đổi mới,
với sự thu hút có kết quả đầu tư nước ngoài thời kỳ 1991-1995, Hải Phòng đã đạt
được nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao ở mức 12,1%. Số hộ đói nghèo từ 18%
năm 1995 giảm còn 5,8% năm 2000.
Hải Phòng là địa phương có chỉ số phát triển giáo dục và chỉ số tuổi thọ
khá cao. Về chỉ số giáo dục, Hải Phòng chỉ đứng sau Hà Nội và Đà Nẵng. Tuy
nhiên, do chỉ số GDP và chỉ số tuổi thọ thấp hơn so với 5 thành phố trên nên đã
ảnh hưởng tới thứ hạng của Hải Phòng trong bảng xếp hạng chỉ số phát triển con
người Việt Nam năm 2001.
45
2.1.4. Giáo dục và đào tạo
- Về số lƣợng
Số lượng học sinh của thành phố tiếp tục ổn định và phát triển. Số lượng
học sinh các bậc học hàng năm đều tăng. Năm học 2002-2003 toàn thành phố có
436.326 học sinh các cấp, bậc học từ mầm non đến trung học phổ thông.
Số lượng trẻ huy động ra lớp mẫu giáo tăng bình quân hàng năm từ 1,82% ( từ 42% năm học 92 - 93 lên 64,2% năm học 2000 - 2001 ). Tỷ lệ cháu nhà
trẻ được huy động duy trì ổn định ở mức 15%-17% .
Thực hiện được mục tiêu nâng cao dân trí: đã hoàn thành phổ cập tiểu học
và xoá mù chữ vào năm 1990, phổ cập tiểu học đúng độ tuổi vào năm 2000 và
phổ cập trung học cơ sở năm 2001.
Tỷ lệ trẻ 6 tuổi đi học lớp 1 ngày càng cao. Nhiều quận, huyện tỉ lệ huy
động đạt 100%, toàn thành phố đạt 99,6%. Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi tăng dần
qua mỗi năm và đã ổn định.
Quy mô học sinh THCS đã ổn định trong những năm gần đây. Tỉ lệ huy
động trẻ 11 tuổi vào lớp 6 hàng năm tăng, năm học 2001-2002 đạt 98,2%. Có
213/217 xã, phường, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS.
Tính đến hết tháng 12/1997, toàn thành phố đã mở 142 lớp phổ cập THCS
theo chương trình BTVH với 4.509 học sinh. Nếu đánh giá đạt 3 tiêu chuẩn phổ
cập THCS thì nội thành đạt 96%, ngoại thành là 91%. Sở GD và ĐT đã phối hợp
với Thành Đoàn Hải Phòng tổ chức chiến dịch „ánh sáng văn hoá “ hè 1998, nhờ
đó mà đến cuối tháng 7/1998 đã tổ chức được 27 lớp với 936 học sinh/1148 học
sinh cần vận động, đạt tỷ lệ 81%. Năm 2001 thành phố được công nhận đạt
chuẩn phổ cập giáo dục THCS.
46
Số lượng học sinh tiểu học Hải Phòng đang có xu hướng giảm do công tác
dân số kế hoạch hoá gia đình những năm qua đã được thực hiện tốt. Cũng như
vậy học sinh THCS đã qua giai đoạn tăng nhanh đến nay tốc độ phát triển chậm
lại theo xu hướng ổn định. Học sinh THPT đang ở giai đoạn tăng nhanh về số
lượng và sẽ có xu hướng phát triển chậm lại vào năm 2010. Điều này được thể
hiện qua hình 2.1.
250000
200000
150000
TiÓu häc
THCS
THPT
100000
50000
0
19911992
19921993
19931994
19941995
19951996
19961997
19971998
19981999
19992000
Hình 2.1: Xu hƣớng phát triển quy mô học sinh phổ thông 1990–2000
- Chất lƣợng
Chất lượng giáo dục các ngành học, bậc học ngày càng được nâng cao,
đặc biệt từ những năm 1998 -1999 trở lại đây. Chất lượng giáo dục đại trà được
quan tâm và có nhiều chuyển biến. Chất lượng giáo dục toàn diện được coi
trọng, đạo đức học sinh có chuyển biến rõ, đặc biệt là chất lượng của học sinh
tiểu học. Hoạt động giáo dục quốc phòng, giáo dục thể chất, hoạt động văn hoá
47
văn nghệ và các hoạt động xã hội được tăng cường và đạt hiệu quả cao trong dịp
tham gia kỷ niệm các ngày lễ lớn của thành phố. Về nhân tài: Thành phố đã quan
tâm bồi dưỡng nhân tài, liên tục trong 6 năm gần đây, thành phố đều có học sinh
đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia và quốc tế ; số lượng giải tăng
nhanh gấp 6 lần so với 10 năm trước đây. Số học sinh thi đỗ vào các trường cao
đẳng, đại học đạt 40%; điểm thi bình quân vào các trường cao đẳng đại học năm
2002 (theo công bố của Bộ Giáo dục và Đào tạo) Hải Phòng đứng thứ hai sau
thành phố Hà Nội. Về nhân lực: Thực hiện được 25% số người lao động có qua
đào tạo.
2.1.5. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý
- Về số lƣợng
Đơn vị tính: Người
Năm học
Mầm non
Tiểu học
THCS
THPT
Tổng cộng
1990-1991
1846
4275
3218
1023
10362
1994-1995
2136
5854
4479
1289
13758
2002-2003
3886
6360
6785
3076
20107
Bảng 2. 2 Thóng kê số lƣợng giáo viên của thành phố trong giai đoạn
1990 đến 2003.
- Về chất lƣợng
Công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về chương trình và
chuyên môn được triển khai mạnh mẽ ở các bậc học, cấp học. Trình độ đội ngũ
giáo viên được nâng cao, hiện số giáo viên các cấp được đào tạo trên chuẩn là
15,36% so với tổng số giáo viên ( trong đó giáo viên Tiểu học đạt trên chuẩn là
48
34,32% ). Số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên đang có chuyển biến theo
hướng đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.
Công tác quản lý ngành đang từng bước được đổi mới theo tinh thần cải
cách hành chính. Qui chế dân chủ được triển khai ở hầu hết các cơ sở trường
học. Công tác xã hội hoá giáo dục được đẩy mạnh và trở thành phong trào của
đông đảo quần chúng . Hội cha mẹ học sinh, Hội khuyến học, các tổ chức xã hội
đã quan tâm và tạo được nguồn lực để phát triển giáo dục và đào tạo.
2.2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH
PHỐ HẢI PHÒNG
2.2.1. Quy mô học sinh THPT giai đoạn 1990-2002
Quy mô học sinh THPT tăng nhanh trong những năm học gần đây: Từ
35.446 học sinh năm học 1996–1997 lên tới 60.791 học sinh năm học 20022003. Điều đáng chú ý là công tác xã hội hoá giáo dục đã thúc đẩy nhanh số
lượng học sinh học các trường ngoài công lập: Từ 6.449 học sinh năm 19961997 lên tới 19.744 vào năm 2002- 2003. ( Xem số liệu bảng 2.1)
Học sinh
chia ra
Tổng số
Lớp 10
lớp 11
lớp 12
1990-1991
15258
5986
5234
4038
1991-1992
17165
6427
5720
5018
1992-1993
19812
7932
6612
5268
1993-1994
24908
11170
7325
6413
1994-1995
27497
11504
9103
6890
Năm học
49
1995-1996
31289
13672
9188
8429
1996-1997
35446
14227
12435
8784
1997-1998
41958
15362
14558
12038
1998-1999
46552
16257
15871
14424
1999-2000
53344
19032
18208
16104
2000-2001
57977
20208
20210
17559
2001-2002
59866
20672
19243
19951
Bảng 2.1: Thống kê số lƣợng học sinh THPT Hải Phòng qua các năm
2.2. CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC THPT
Chất lượng giáo dục THPT khá ổn định, tỷ lệ tốt nghiệp THPT hàng năm
dao động từ 95% - 98% ( cả công lập và ngoài công lập ), không có trường nào
có tỷ lệ tốt nghiệp dưới 80%. Tỷ lệ học sinh đỗ vào các trường Cao đẳng, Đại
học ngày một tăng ( trên 40% ). Chất lượng giáo dục THPT của thành phố được
thể hiện qua thống kê các số liệu ở bảng 2.2.
Năm học
Tỷ lệ
TN
Xếp loại đạo đức
Tốt
Khá
TB
Xếp loại văn hoá
yếu
Giỏi
Khá
TB
yếu
1998-1999
96,44
55,71 36,94 6,80 0,56
4,49
33,14 54,58 7,49
1999-2000
93,74
57,96 35,31 6,01 0,72
4,51
35,69 53,64 5,88
2000-2001
97,07
55,05 37,78 6,37 0,79
3,66
35,55 54,97 5,44
Bảng 2.2: Chất lƣợng giáo dục THPT - ( đơn vị tính% )
50
Số lượng học sinh giỏi thành phố rải đều khắp các trường trong thành phố.
Các trường ngoại thành, ngoài công lập đều có học sinh giỏi cấp thành phố, quốc
gia ( ví dụ: THPT Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, Marie Curie, Thăng Long...)
2.2.3. Mạng lƣới trƣờng, lớp THPT
Toàn thành phố có 55 trường THPT, bao gồm các loại hình trường công
lập (C L), bán công (BC), dân lập (DL) và tư thục (TT), được phân bố theo các
quận, huyện như sau (xem bảng 2.3 ):
Mạng lưới các trường THPT Hải Phòng phát triển tương đối mạnh về loại
hình và qui mô, đã đáp ứng 70% nhu cầu học tập của thanh thiếu niên . Tuy
nhiên loại hình trường ngoài công lập tập trung nhiều ở khu vực nội thành.
Số trường quốc lập phân bố tương đối đều, mỗi quận, huyện có từ 2 đến 4
trường, riêng huyện Thuỷ Nguyên thành lập mới 1 trường quốc lập mở ra cơ hội
học tập cho học sinh vùng sâu, xa. quận Kiến An cũng mới thành lập thêm 1
trường quốc lập.
Số
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Quận-Huyện
Hồng Bàng
Lê chân
Ngô Quyền
Hải An
Kiến An
Vĩnh Bảo
Tiên Lãng
An Lão
An Dương
Thuỷ Nguyên
Kiến Thụy
Cát Hải
Công
lập
2
2
3
1
2
4
3
2
2
5
3
2
Bán
công
Dân
lập
Tư
thục
1
1
1
1
1
51
4
1
3
2
2
2
1
1
1
Cộng
2
3
8
2
6
5
4
4
5
8
4
2
13
Đồ Sơn
Tổng số
2
33
5
15
2
2
55
Bảng 2.3: Các loại hình trƣờng THPT trên địa bàn thành phố
2.2.4. Đội ngũ giáo viên THPT
Đến nay số lượng giáo viên THPT ở tất cả các môn học trong các trường
cơ bản đã đủ. Hầu hết giáo viên THPT đều có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn.
Tuyệt đại đa số giáo viên có lòng yêu nghề, yêu trẻ , hết lòng vì sự nghiệp giáo
dục -đào tạo. Trước yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông các giáo
viên không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Công tác
đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về chuyên môn nghiệp vụ được Sở Giáo
dục và Đào tạo triển khai thường xuyên . Bảng 2.4 dưới đây là thực trạng số
lượng và trình độ của đội ngũ giáo viên các trường THPT.
Trường
Thái Phiên
Lê Quý Đôn
Ngô Quyền
Trần Nguyên Hãn
Lê Hồng Phong
KT Hồng Bàng
Nguyễn Trãi
An Dương
Vĩnh Bảo
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tô Hiệu
Công Hiền
Bạch Đằng
T số
GV
Tỉ lệ
GV/lớp
116
84
92
78
66
56
53
64
76
48
36
40
35
GV đạt chuẩn
2,43
1,97
2,30
2,38
2,33
2,16
2,18
2,16
2,08
2,08
2,00
1,91
2,10
Sl
115
83
90
76
66
54
53
63
76
45
36
40
35
52
%
99,14
98,81
97,83
97,44
100,0
96,43
100,0
98,44
100,0
93,75
100,0
100,0
100,0
GV trên chuẩn
Sl
1
1
2
2
%
0,86
1,19
2,17
2,56
2
3,57
1
1,56
Phạm Ngũ Lão
Lý Thường Kiệt
Tiên Lãng
Hùng Thắng
Toàn Thắng
Kiến Thuỵ
Nguyễn Đức Cảnh
Đồ Sơn
Kiến An
ĐồngHoà
An Lão
Trần Hưng Đạo
Cát Hải
Quang Trung
Mạc Đĩnh Chi
Cộng
Cấp 2-3 Cát Bà
Cấp 2-3 Trần Phú
Cấp 2-3 Đồ Sơn
Cộng cấp II+III
Tổng cộng:
45
50
69
27
37
52
33
45
76
13
66
50
28
45
36
1503
54
105
14
173
1676
2,00
1,89
2,08
1,70
2,00
2,00
2,11
2,09
2,27
45
50
69
23
35
52
33
45
71
100,0
100,0
100,0
89,66
94,6
100,0
100,0
100,0
93,42
2,08
2,03
2,23
1,97
1,94
2.1
1,92
3,18
2,33
2,58
2,13
66
48
24
42
32
1468
53
83
14
150
1618
100,0
96,0
85,71
93,33
88,88
98,86
98,15
82,35
100,0
86,70
96,53
1
2
3,70
5,4
4
5,26
2
4,0
18
1
22
1,19
1,85
17,65
23
41
13,30
2,44
Bảng 2.4: Đội ngũ giáo viên THPT Hải Phòng năm học 2000-2001
2.2.5. Cơ sở vật chất trƣờng học khối THPT
Cơ sở vật chất, đặc biệt xây dựng phòng học, phòng thực hành, thí
nghiệm, thư viện, trang bị máy tính có sự thay đổi rõ rệt: 100% trường có nhà
lớp học cao tầng, 50% số trường có thư viện đạt chuẩn, 75% số trường có phòng
máy vi tính . Một số trường như THPT Nguyễn trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vĩnh
Bảo, An Lão, KT Hồng Bàng, Tiên Lãng, Thái Phiên.... có các điều kiện để đầu
tư xây dựng trường chuẩn quốc gia. Tình hình cơ sở vật chất của các trường
THPT được thể hiện qua bảng 2.5.
53
Loại hình
trường
Số
trường
Số
lớp
Chỗ
ngồi
Phòng
học
P.thí
nghiệm
Thư
viện
Tviện
chuẩn
Công lập
32
797
28870
591
35
33
4
22
404
16775
327
19
11
3
54
1201
45645
918
54
44
7
Ngoài
công lập
Tổng cộng
Bảng 2.5: Cơ sở vật chất các trƣờng THPT năm học 2003-2004
Cũng như các ngành học khác, ở bậc THPT vẫn còn tình trạng nhiều
phòng học chưa đạt chuẩn; trang thiết bị còn thiếu, chưa đồng bộ, có loại chất
lượng kém gây lãng phí; trang bị máy tính còn dàn trải, hiệu quả sử dụng còn
thấp. Mặt bằng của các trường nội thành, nội thị quá chật, không đủ điều kiện để
giáo dục toàn diện; đặc biệt cho các hoạt động thực hành, thí nghiệm, dạy nghề,
thể dục thể thao, thẩm mỹ. Thư viện trường còn nghèo nàn, hoạt động đơn điệu
chưa phát huy hết tác dụng .
Riêng các trường ngoài công lập cơ sở vật chất còn thiếu thốn, nhiều
phòng học chưa được xây dựng kiên cố, còn phải thuê mượn nên không có đủ
điều kiện để giáo dục toàn diện.
2.3. THỰC TRẠNG PHONG CÁCH QUẢN LÍ CỦA HIÊU TRƢỞNG CÁC
TRƢỜNG THPT
2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng phong cách quản lý của Hiệu
trƣởng trƣờng Trung học phổ thông
Để xác định phong cách quản lýí của hiệu trưởng các trường THPT thành
phố Hải Phòng chúng tôi sử phương pháp trắc nghiệm.
54