Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 120 trang )
trƣơng dùng “ Đức trị” để cai trị dân. Các học thuyết của Khổng Tử là học
thuyết trị quốc, quản lý đất nƣớc lấy chữ “ Nhân” làm cốt lõi. Còn Hàn Phi
Tử, Thƣơng Ƣởng( 390- 338 TCN) và một số ngƣời khác lại chủ trƣơng quản
lý xã hội bằng“ Pháp trị”( tức là bằng quyền lực, bằng pháp luật). Nếu loại bỏ
những yếu tố cực đoan tàn nhẫn trong học thuyết pháp trị của ông sẽ còn
trong đó những tƣ tƣởng rất sắc bén về thực tế, những biện pháp quản lý có
tính khả thi.
*Tư tưởng quản lý phương Tây cổ đại: Điển hình là Xôcrat và Platôn.
vào cuối thế kỷ IV- III TCN nhà triết học nổi tiếng Xôcrat trong tập nghị luận
của mình viết rằng: Những ngƣời nào biết cách sử dụng con ngƣòi sẽ điều
khiển công việc, hoặc cá nhân hay tập thể một cách sáng suốt. Trong khi
những ngƣời không biết làm nhƣ vậy sẽ mắc sai lầm trong việc tiến hành cả
hai công việc này.
Tƣ tƣởng về quản lý con ngƣời và những yêu cầu về ngƣời đứng đầu- cai
trị dân còn tìm thấy trong quan điểm của triết học Hy Lạp Plantôn( 427-347).
Theo ông, muốn trị nƣớc phải biết đoàn kết dân lại, phải vì dân. Ngƣời đứng
đầu phải ham chuộng hiểu biết, thành thật, tự chủ, biết điều độ, ít tham vọng
về vật chất và đặc biệt là phải đƣợc đào tạo kỹ lƣỡng. Vào thế kỷ thứ XVI ở
phƣơng Tây có những nhà nghiên cứu về quản lý tiêu biểu nhƣ:
F.Taylor(1771- 1858) Charles Babbage( 1792- 1871); F.Taylor ( 1856- 1951)
ngƣời đƣợc coi là“ Cha đẻ của thuyết quản lý theo khoa học”; H. Fayol(
1841- 1925); Enton Mayol( 1880-1949); M. Folet …..
Do những lợi ích lớn lao của quản lý mà cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
xuất hiện hàng loại công trình với nhiều cách tiếp cận khác nhau về quản lý.
Kết quả của những công trình nghiên cứu đã góp phần làm cho khoa học quản
lý ngày càng hoàn thiện.
Các nhà nghiên cứu đã quan tâm giải quyết vấn đề: Quản lý là gì? Bản
chất của hoạt động quản lý. Tính khoa học và nghệ thuật quản lý. Những
13
động cơ nào dễ thúc đẩy một tổ chức phát triển? Làm thế nào để phân tích đƣợc các sự kiện và các hoạt động trong quản lý thực hành?
*Ở phƣơng Tây: Các nhà nghiên cứu có đóng góp tiêu biểu nhƣ: Harold
Kontz, Cyrio Donell, Heinz Weihrich, Thomasr J.Ro, Wayned. Morrison,
Herog Hirsch vv .... Hai nhà nghiên cứu Henry Fayol( Pháp) và Max Webber(
Đức) đều khẳng định “ Quản lý là khoa học đồng thời là một nghệ thuật thúc
đẩy sự phát triển xã hội”
*Ở Đông âu cũ : Có thể kể tên các nhà nghiên cứu về quản lý nhƣ F.F.
Aunapu, VI Mikheev, V. G. Afanaxev, A.I Kitov, E.X.Cudơmin, Voncov,
Iu.N.Êmêlianov, S.Kovalépki ….vv.
*Ở các quốc gia khu vực Đông- Đông nam châu Á: Sự thành công
trong quản lý kinh tế tạo ra một hiện tƣợng thần kỳ của nền kinh tế châu Á.
Khi nghiên cứu, ngƣời ta thấy do biết vận dụng tính nhân bản trong kinh
doanh và quản lý, phân tích sâu sắc kinh nghiệm của Trung Quốc về bản chất
thể chế, quyết sách, chiến lƣợc và sách lƣợc hành động trong quản lý, ngƣời
ta đã tìm ra bí quyết thành công của đất nƣớc này trong nửa cuối thế kỷ XX
và đầu thế kỷ XXI. Một trong các nhà lãnh đạo quốc gia có những thành công
nhất trong quản lý ở đất nƣớc trong thời kỳ cải cách và mở của ở các quốc gia
khu vực Đông- Đông Nam châu Á phải nói tới Đặng Tiểu Bình( Trung Quốc)
*Ở Việt Nam: Khoa học quản lý ở Việt Nam tuy đƣợc nghiên cứu muộn
nhƣng tƣ tƣởng về quản lý cũng nhƣ “ Phép trị nƣớc an dân” đã có từ lâu đời.
Trong“ Bình Ngô đại cáo”, Nguyễn Trãi(1380-1442) đã viết“ Việc nhân nghĩa
cốt ở yên dân” đủ thấy rằng các minh quân nƣớc Việt Nam từ xa đã biết lấy
dân làm gốc trong quản lý đất nƣớc.
Đến nay, tuy khoa học quản lý ở Việt Nam còn non trẻ nhƣng là một
vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, suy ngẫm, tổng kết và vận dụng, luôn
mang tính thời sự đi liền với các bƣớc thăng trầm của các doanh nghiệp, tổ
chức, nhà nuớc. Nhiều công trình nghiên cứu gần đây về khoa học quản lý
của các nhà nghiên cứu và các giảng viên đại học, các cán bộ Viện nghiên cứu
14
dƣới dạng giáo trình, sách tham khảo, phổ biến kinh nghiệm ... đã đƣợc công
bố. Đó là các tác giả: Nguyễn Tiến Dũng, Ngô Quốc Chí, Nguyễn Gia Quý,
Nguyễn Đình Am, Nguyễn Bình, Nguyễn Bá Dƣơng, Phạm Thanh Nghi,
Hoàng Hữu Đạo, Nguyễn Tấn, Trần Hữu Lam, Vũ Thế Phú... Các công trình
trên đã giải quyết đƣợc các vấn đề lý luận rất cơ bản về khoa học quản lý nhƣ
bản chất của hoạt động quản lý, đồng thời chỉ ra các phƣơng pháp và nghệ
thuật quản lý. Tuy nhiên, các công trình này mới chỉ dừng lại ở phƣơng diện
lý luận là chủ yếu hoặc triển khai ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh sản xuất.
2. Một số khái niệm cơ bản
2.1. Quản lý
2.1.1. Khái niệm quản lý
Quản lý là một hiện tƣợng xã hội xuất hiện cùng với xã hội loài ngƣời,
đƣợc ra đời từ bản thân nhu cầu của mọi chế độ xã hội. Chính sự phân công
và hợp tác lao động để có hiệu quả nhiều hơn, năng xuất cao hơn trong công
việc đòi hỏi phải có sự chỉ huy phối hợp, điều hành, kiểm tra và chỉnh lý...
tức là phải có ngƣời đứng đầu- ngƣời quản lý. Quản lý vừa là khoa học, vừa là
nghệ thuật bởi quản lý nghiên cứu các luật lệ, các nguyên tắc và phải linh hoạt
trƣớc nhiều tình huống, phải đƣơng đầu với cách ứng xử của con ngƣời:
Thƣơng lƣợng, thuyết phục, vận động sao cho đạt tới mục tiêu. Có rất nhiều
định nghĩa khác nhau về quản lý, trong phạm vi nghiên cứu này, luận văn chỉ
đề cập đến một số định nghĩa tiêu biểu, có liên quan đến hoạt động quản lý.
-Thuật ngữ " Quản lý" thể hiện đƣợc bản chất hoạt động này trong
thực tiễn, nó gồm hai quá trình tích hợp vào nhau:" Quản" chỉ sự coi sóc, gìn
giữ, duy trì ở trạng thái “ổn định” và quá trình“Lý " chỉ sự sửa sang, sắp xếp,
đổi mới hệ, đƣa hệ vào thế “Phát triển”.
- C. Mác viết :”Bất cứ lao động xã hội hay lao động chung nào mà tiến
hành trên một quy mô khá lớn đều yêu cầu cần có một sự chỉ đạo để điều hoà
15
sự hoạt động..... Một nhạc sĩ độc tấu thì tự điều khiển lấy mình nhưng một
dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng”( 1; tr 29,30)
- F.W.Taylor khẳng định: “Quản lý là biết đựơc chính xác điều bạn
muốn người khác làm và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc
một cách tốt nhất và rẻ nhất” (36 ; tr 89)
- Còn H.Koontz thì lại khẳng định:" Quản lý làhoạt động thiết yếu bảo
đảm sự nỗ lực của các cá nhân nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức” (42;
tr31). Mục tiêu của quản lý là hình thành một môi trƣờng mà trong đó con
ngƣời có thể đạt đƣợc các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc và sự bất
mãn cá nhân ít nhất"
Ở Việt Nam, có nhiều cách tiếp cận khác nhau về quản lý, có thể nêu ra
một số định nghĩa nhƣ sau:
- Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hƣớng của chủ thế quản lý
lên khách thể quản lý về mặt chính trị, văn hoá, xã hội, kinh tế bằng một hệ
thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phƣơng pháp và biện
pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trƣờng và điều kiện cho sự nghiệp phát triển của
đối tƣợng.
- Hoạt động quản lý còn đƣợc định nghĩa nhƣ là quá trình đạt đến mục
tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ
đạo và kiểm tra.
- Quản lý là quá trình lập kế hoạch tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra công
việc các thành viên thuộc hệ thống đơn vị và sử dụng các nguồn lực phù hợp
để đạt đƣợc các mục tiêu quản đã định.
Các định nghĩa trên tuy nhấn mạnh mặt này hay mặt khác nhƣng điểm
chung thống nhất đều coi quản lý là hoạt động có tổ chức, có mục đích nhằm
đạt tới mục tiêu xác định.
Nói một cách tổng quát nhất, có thể xem quản lý là một phạm trù chứa
trong mình những khái niệm đặc trƣng nhƣ chủ thể quản lý, khách thể quản lý
và mục tiêu quản lý. Trong một chu trình quản lý cả bốn chức năng: Kế- Tổ16