Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 120 trang )
lớp tiếng Pháp ngoại ngữ 2 và duy trì, mở rộng việc giảng dạy bộ môn này
trong các nhà trƣờng THPT.
Bảng 3: Thống kê số trƣờng có dạy cả tiếng Anh và
tiếng Pháp( năm học 2005- 2006)
Trƣờng
Số lớp
Số lớp học tiếng Pháp
( Lycées)
Số GV dạy tiếng
Pháp
- 3 lớp chuyên Pháp
THPT Chuyên
30
- 5 lớp học tiếng Pháp
03
NN2
THPT Thái Thuận
40
15
5
số 2
45
20
4
THPT Việt Yên
35
10
2
THPT Yên Dũng
35
10
3
40
10
3
THPT Yên Dũng
số 1
THPT Hiệp Hoà 1
Nguồn: Sở GD- ĐT Bắc Giang
3.1.2.Nhận thức của học sinh
Nhu cầu của ngƣời học là cơ sở đầu tiên và quan trọng nhất để xác định
việc xây dựng chƣơng trình môn học cũng nhƣ vị trí của môn học đó so với
các môn học khác. Động cơ học ngoại ngữ của các em học sinh cũng rất khác
nhau: Có những học sinh thật sự có động cơ học ngoại ngữ vì nhận thức rằng
ngoại ngữ là công cụ cần thiết cho tƣơng lai của mình. Có những em học chỉ
47
vì nếu không học sẽ không có điểm. Nhƣng dù học ngoại ngữ với động cơ gì
đi nữa thì phần lớn các em đều mong muốn đƣợc theo học các lớp tiếng Anh
khi bƣớc chân vào trƣờng THPT, bởi môn học này các em đƣợc học từ cấp
THCS nên sẽ rất thuận lợi cho các em ở bậc THPT. Một số em khác, những
học sinh thật sự có động cơ nên đã chọn tiếng Pháp là ngoại ngữ ở bậc học
này hoặc là vào các lớp chuyên Pháp do đã nhận thức rằng tiếng Pháp cần
thiết cho tƣơng lai của mình. Dù động cơ lúc đầu có khác nhau, nhƣng hầu hết
các em ở các lớp tiếng Pháp khi đƣợc hỏi đều nói rằng rất thích thú với việc
đƣợc rèn luyện các kỹ năng nói và viết, với tài liệu học tập gốc nhiều màu sắc
với các yếu tố văn hoá xã hội phong phú, với khả năng diễn đạt nói và viết về
những trọng tâm của giới trẻ thuộc cộng đồng Pháp ngữ. Ngoài ra các em còn
khẳng định rằng việc học tiếng Pháp cũng tạo thêm cơ may cho các em trong
việc học ở bậc Đại học cũng nhƣ cho nghề nghiệp sau này.
3.2. Mạng lưới các cơ sở dạy học tiếng Pháp ở các trường THPT và ở Bắc
Giang
3.2.1. Về quy mô phát triển
Từ những kết quả đạt đƣợc trong những năm qua và trƣớc xu thế hội
nhập, Bắc Giang khẳng định sự cần thiết phải tiếp tục thực hiện giảng dạy
tiếng Pháp. Bởi lẽ giảng dạy tiếng Pháp( dù trên quy mô và phạm vi không
lớn) là hình thức giảng dạy giúp các em học sinh nắm vững và sử dụng thành
thạo thêm một ngoại ngữ nữa bên cạnh tiếng Anh- một công cụ làm việc
nhằm thúc đẩy và phát triển hợp tác văn hoá kỹ thuật và kinh tế với các nƣớc
có sử dụng tiếng Pháp, trƣớc mắt là phục vụ thiết thực cho sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh nhà.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, bên cạnh các trƣờng THPT đã có
tiếng Pháp ngoại ngữ 1 và tiếng Pháp chuyên, Bắc Giang đã triển khai các lớp
tiếng Pháp ngoại ngữ 2 và khuyến khích các trƣờng THPT trên toàn tỉnh nếu
có điều kiện về cơ sở vật chất nên mở rộng các lớp này. Đến nay bên cạnh 6
48
trƣờng có tiếng Pháp ngoại ngữ 1, có thêm 2 trƣờng tiếng Pháp ngoại ngữ 2
và 1 trƣờng có các lớp chuyên tiếng Pháp .
3.2.2. Tình hình dạy học tiếng Pháp trong trường phổ thông:
Từ sau khi hoà bình đƣợc lập lại đến nay, việc dạy học ngoại ngữ nói
chung và tiếng Pháp nói riêng trong trƣờng phổ thông Việt Nam có thể chia
thành hai giai đoạn chủ yếu:
*Từ năm 1954 đến năm 1975: ở miền Bắc, tiếng Nga và tiếng Trung quốc
đƣợc dạy phổ biến trong các nhà trƣờng cấp III và ở một số trƣờng cấp II,
tiếng Anh và tiếng Pháp cũng đƣợc đƣa vào giảng dạy trong nhà trƣờng
nhƣng với qui mô nhỏ hơn. Ngƣợc lại ở miền Nam, trong các trƣờng phổ
thông, chủ yếu là tiếng Anh và tiếng Pháp. Tiếng Trung quốc cũng đƣợc dạy
nhƣng với qui mô rất nhỏ.
*Từ năm 1975 đến nay: cả 4 thứ tiếng trên đƣợc dạy học ở THCS( cấp II)
và THPT(cấp III) theo chƣơng trình thống nhất trên phạm vi cả nƣớc. Số
trƣờng học có dạy ngoại ngữ phát triển nhanh.Tính đến năm học 2003- 2004,
cả nƣớc có 97,7% số trƣờng THPT có dạy ngoại ngữ.
Hình thức dạy học ngoại ngữ đa dạng: Ngoại ngữ là môn học bắt buộc ở
bậc THPT. Tiếng Pháp cũng giống nhƣ tiếng Anh và tiếng Nga trở thành môn
chuyên ở các trƣờng THPT chuyên các tỉnh. Hơn thế nữa, tiếng Pháp còn đƣợc dạy tăng cƣờng để có thể trở thành một chuyên ngữ ở một số địa
phƣơng.Tiếng Pháp đã trở thành môn thi tốt nghiệp bắt buộc của cấp THPT,
chất lƣợng học sinh tham gia thi tốt nghiệp môn tiếng Pháp ngày càng cao.
57/ 64 tỉnh, thành phố có lớp chuyên ngoại ngữ, có học sinh tham gia thi học
sinh giỏi quốc gia; một số địa phƣơng có học sinh tham gia và đạt giải ở các
kì thi Olympic .
Chương trình và sách giáo khoa:
Mỗi thứ tiếng nƣớc ngoài( Nga- Anh- Pháp- Trung ... ) đều đã xây
dựng đƣợc các bộ chƣơng trình và SGK để giảng dạy trong trƣờng phổ thông.
Tiếng Pháp đƣợc biên soạn với sự hợp tác của các chuyên gia bản ngữ nên rất
49
phù hợp với trào lƣu học tiếng Pháp trong cộng đồng Pháp ngữ và đã phản
ánh đƣợc xu thế của thế giới trong dạy học. Giáo trình thƣờng dùng hiện nay
để dạy tiếng Pháp trong các trƣờng THPT của cả nƣớc là sách giáo khoa tiếng
Pháp hệ 3 năm do nhà xuất bản Giáo dục phát hành. Bên cạnh đó, một số giáo
trình khác còn đƣợc sử dụng để dạy các lớp Chuyên tiếng Pháp và các lớp
tiếng Pháp ngoại ngữ 2 nhƣ: Tiếng Pháp hệ 7 năm, Nouvel Espace, Forum,
ADO ...
Việc giảng dạy ngoại ngữ nói chung và tiếng Pháp nói riêng đƣợc bố trí
xen kẽ với dạy các môn văn hoá khác với thời lƣợng 3 tiết/ 1 tuần đối với các
lớp tiếng ngoại ngữ Pháp 1; 2 tiết/ tuần đối với các lớp tiếng Pháp ngoại ngữ 2
và 7 tiết/ tuần đối với các lớp chuyên Pháp.
Đội ngũ giáo viên:
Đến nay trên toàn tỉnh có 20 giáo viên tham gia giảng dạy tiếng Pháp( 18
trong biên chế, 2 hợp đồng). Khác với tiếng Anh, giáo viên đƣợc đào tạo từ
nhiều nguồn khác nhau( chính quy, tại chức, chuyển đổi ngoại ngữ) và công
tác bồi dƣỡng thƣờng xuyên còn nhiều hạn chế nên chất lƣợng giáo viên
không đồng đều. Đội ngũ viên tiếng Pháp bậc học THPT, 100% số giáo viên
dạy tiếng Pháp có bằng tốt nghiệp đại học. Đa số giáo viên đƣợc luân phiên
bồi dƣỡng hàng năm về chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm, về kiến thức văn
hoá, ngôn ngữ. Một thế mạnh của đội ngũ giáo viên dạy tiếng Pháp là trên
50% trong số họ đƣợc tham gia các khoá tập huấn nâng cao trình độ tiếng
Pháp và kỹ năng sƣ phạm tại Cộng hoà Pháp. Tuy vậy trong sự cạnh tranh
khốc liệt với tiếng Anh, một số ít giáo viên tiếng Pháp trƣớc kia đã dạy trong
các nhà trƣờng phổ thông nay không còn lớp để dạy nữa.
Quan sát bảng 4 ta thấy tỷ lệ học sinh học các thứ tiếng trong trƣờng phổ
thông rất khác nhau bởi việc học thứ tiếng nào, không học thứ tiếng nào dạy
học ngoại ngữ theo chƣơng trình 3 năm hay 7 năm do các Sở GD- ĐT tự
quyết định theo điều kiện cụ thể của địa phƣơng mình.
50
Bảng 4: Thống kê số trƣờng THPT ở tỉnh Bắc Giang dạy tiếng Anh
và các ngoại ngữ khác.
Tổng số trƣờng
THPT
Ngoại ngữ đƣợc dạy
T. Pháp
T. Nga
T. Anh
47 trƣờng ( Quốc
lập dân lập, tư
thụcvà bán công)
47
6
T. Trung
1
1
Bảng 5: Tỷ lệ giáo viên ngoại ngữ ( Đang đứng lớp)
Năm học
GV T. Anh
GV T. Pháp
GV T. Nga
GV T. Trung
THCS
2004-2005
THPT
THCS
THPT
THCS
THPT
THCS
THPT
90%
92,8%
0%
6,3%
0%
0,5%
0%
0,4%
Bảng 6: Thống kê trình độ đào tạo giáo viên ngoại ngữ tại các trƣờng THPT
của sở GD-ĐT Bắc Giang tính năm học 2005- 2006.
Tổng số GV ngoại
Cao đẳng
Đại học
Sau đại học
ngữ: 310 GV
Ghi
chú
Tiếng Anh: 285
81
199
05
Tiếng Pháp: 20
0
18
02
Tiếng Nga: 03
0
02
01
Tiếng Trung: 02
0
02
0
Bảng 7: Tỷ lệ học sinh học ngoại ngữ ở các cấp năm học 2005-2006.
LOẠI NGOẠI NGỮ
CẤP
Tiếng Anh
THCS
92,8%
Tiếng Nga
Tiếng Trung
90,2%
THPT
Tiếng Pháp
6,3%
51
0,5%
0,4%
* Nhận xét:
Trên cơ sở điều tra thực trạng cho thấy qui mô, cơ cấu ngoại ngữ đƣợc
dạy trong các trƣờng THPT ở sở GD- ĐT Bắc Giang chƣa đƣợc cân đối. Điều
này dẫn đến cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy ngoại ngữ trong các trƣờng THPT
tỉnh Bắc Giang có sự phân hoá bất bình đẳng, đó là việc gây búc xúc cần đƣợc
các cấp quản lý phải quan tâm, nhất là đối với các trƣờng chỉ dạy duy nhất
một ngoại ngữ. Phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Pháp góp phần giảm
thiểu đƣợc sự bất bình đẳng này sẽ tạo động lực thúc đẩy, góp phần nâng cao
chất lƣợng giáo dục, làm phong phú thêm trình độ ngoại ngữ cũng nhƣ hiểu
biết về văn hoá, đất nƣớc ... của học sinh ở bậc học này. Đảm bảo cho mọi ngƣời có quyền bình đẳng về cơ hội học tập, lao động và cơ hội thành đạt trong
cuộc sống, tạo đà đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phƣơng, quan hệ hợp tác
giáo dục của nƣớc ta với các nƣớc trên thế giới.
Thiết bị dạy học:
Cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn do phòng học thiếu nên số học sinh
học trong một lớp còn quá đông, không phù hợp với việc dạy ngoại ngữ. Thiết
bị dạy học tiếng Pháp tuy đã đƣợc hỗ trợ rất nhiều từ phía Pháp song còn
nghèo nàn, đơn giản. Ở nhiều trƣờng, thiết bị tối thiểu nhƣ máy cassettes,
băng ghi tiếng, tranh ảnh và các tài liệu tham khảo còn thiếu rất nhiều, thiếu
môi trƣờng thực hành tiếng nên học sinh mau chóng quên kiến thức và kỹ
năng ngoại ngữ đã tiếp thu đƣợc.
Tổ chức quản lý:
Công tác tổ chức quản lí, tổ chức, chỉ đạo dạy học không đồng bộ dẫn
đến tình trạng dạy học tiếng Pháp mất cân đối trầm trọng so với tiếng Anh.
Việc dạy và học tiếng Pháp tuy có những cải tiến nhất định về nội dung,
chƣơng trình, sách giáo khoa nhƣng còn mang tính hình thức, hiệu quả chƣa
cao, gây lãng phí và làm giảm cảm hứng của học tập của học sinh. Nhiều địa
phƣơng chƣa có cán bộ( chuyên viên phụ trách tiếng Pháp tại sở GD- ĐT) để
chỉ đạo việc dạy và học tiếng Pháp trong các trƣờng THPT.
52
53
3.2.3. Tình hình dạy học tiếng Pháp tại Bắc Giang
Cũng nhƣ trong cả nƣớc, ở Bắc Giang ngoại ngữ đƣợc xác định là môn
học bắt buộc từ bậcTHCS và là một trong các môn thi tốt nghiệp ở cấp THPT.
Do những biến động của tình hình chính trị, kinh tế, thế giới, nhất là của
những thập kỷ cuối thế kỷ 20, trƣớc sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học và
công nghệ và xu thế giao lƣu, hội nhập quốc tế, cơ cấu ngoại ngữ và vai trò vị
trí của mỗi thứ tiếng bắt đầu có những thay đổi. Tiếng Nga, tiếng Trung giảm
dần và hầu nhƣ không còn đƣợc dạy trong các trƣờng phổ thông vào những
năm 90 của thế kỷ 20. Tiếng Pháp tăng lên không đáng kể ở các lớp song ngữ
nhƣ ngoại ngữ 2 tại trƣờng THPT Chuyên nhƣng lại giảm số lƣợng các lớp
trong các trƣờng THPT nơi mà trƣớc kia tiếng Pháp luôn chiếm một nửa số
lớp. Ngƣợc lại tiếng Anh phát triển nhƣ vũ bão và có mặt ở mọi cấp học, mọi
ngành và lấn át các thứ tiếng khác.
Quan sát bảng 8 cho thấy tính đến năm 2000, ở bậcTHPT, tỷ lệ học
sinh học tiếng Anh tại Bắc Giang chiếm 87,70%, tiếng Pháp chiếm 9,25%,
tiếng Nga chiếm 1,05%, tiếng Trung chiếm 1,01%. Và con số này đã thay đổi
trƣớc sự phát triển nhƣ vũ bão của tiếng Anh vào năm học 2004- 2005.
Bảng 8:Tỷ lệ học sinh học ngoại ngữ ở các bậc học khác nhau
tỉnh Bắc Giang
Năm học
1997- 1998
1998-1999
1999-2000
2004- 2005
Bậc học
Tiểu học
THCS
THPT
Tiểu học
THCS
THPT
Tiểu học
THCS
THPT
Tiểu học
THCS
THPT
Tỷ lệ học sinh học
T. Anh
4,38%
58,71%
83,20%
7,66%
67,64%
86,29%
9,67%
73,25%
87,70%
92,20%
90,05%
91,05%
54
T. Pháp
0,09%
0,77%
4,59%
0,10%
0,81%
4,07%
0,12%
0,58%
9,25%
0,00%
0,00%
6,85%
T. Nga
0,00%
0,12%
1,50%
0,00%
0,05%
1,46%
0,00%
0,03%
2,04%
0,00%
0,00%
1,05%
T. Trung
0,00%
0,00%
0,01%
0,00%
0,00%
0,01%
0,00%
0,00%
1,01%
0,00%
0,00%
1,05%
3.3.Qui mô, số lượng học sinh THPT học tiếng Pháp
Chƣơng trình giảng dạy tiếng Pháp ở Bắc Giang đã đƣợc thực hiện từ
nhiều năm nay( từ đầu những năm 70 của thế kỷ 20) và cho đến nay, mặc dù
có sự cạnh tranh khốc liệt với tiếng Anh, nó vẫn đƣợc duy trì và phát triển
chút ít. Qua điều tra sơ bộ chúng tôi có đuợc kết quả sau:( Xem bảng 8)
Bảng 9: Số lớp học tiếng pháp của trƣờng và số GV dạy tiếng Pháp
Trƣòng( Lycées)
Số lớp của
Số lớp học
Số GV trong
trƣờng
tiếng Pháp
biên chế
-3 lớp chuyên Pháp
-5 lớp học tiếng
Pháp NN2
15
3
THPT Chuyên
30
THPT Thái Thuận
40
THPT Yên Dũng 2
45
20
4
THPT Việt Yên
35
10
2
THPT Yên Dũng 1
35
10
2
THPT Hiệp Hoà 1
40
10
2
5
Từ những chƣơng trình giảng dạy tiếng Pháp ngoại ngữ 1 truyền thống,
năm học 1992- 1993 Bắc Giang đã có các lớp chuyên Pháp( classes à option
du français) và ba năm gần đây đã có tiếng Pháp ngoại ngữ 2( Le français
langue vivante 2) thí điểm vào trƣờng Chuyên Bắc Giang. Kết quả rất khả
quan, đƣợc Bộ GD-ĐT và Đại sứ quán Pháp đánh giá rất cao, đƣợc các em
học sinh yêu mến và đón nhận, đƣợc phụ huynh ủng hộ. Từ 2006-2010, Bắc
Giang dự định đƣa chƣơng trình này vào tất cả các trƣờng THPT( Lycées
normals) khác: Các em học sinh đang học tiếng Anh có thể đăng kí học thêm
tiếng Pháp ngoại ngữ 2 với thời lƣợng 3 tiết/ tuần. Sự đa dạng của chƣơng
trình và các loại giáo trình khác nhau cũng nhƣ yêu cầu có sự liên thông về
chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học đã đặt giáo viên cũng nhà các
nhà quản lý trƣớc những khó khăn và thách thức mới bởi đa số các giáo viên
55
này đƣợc đào tạo theo phƣơng pháp dạy học truyền thống. Chính vì vậy mà
việc nghiên cứu biện pháp quản lý nhằm duy trì, phát triển các lớp tiếng Pháp
đang đƣợc sự khích lệ, động viên của Ban lãnh đạo sở GD&ĐT, của Ban
Giám hiệu các nhà trƣờng.
3.4. Loại hình đào tạo và các điều kiện bảo đảm( giáo viên, cơ sở vật chất)
3.4.1. Thực trạng trình độ được đào tạo của giáo viên tiếng Pháp cấp THPT
Bắc Giang
Trên cơ sở phân tích và tổng hợp số liệu của 6 trƣờng THPT ở Bắc
Giang, hiện trạng trình độ đào tạo của giáo viên tiếng Pháp cấp THPT ở Bắc
Giang( số liệu tháng 4/2005) đƣợc trình dƣới đây:
Bảng 10:Thống kê trình độ đào tạo giáo viên tiếng Pháp
của sở GD-ĐT Bắc Giang năm 2005.
Tổng số
Đại học
Sau đại học
Ghi chú
7 giáo viên đƣợc bồi
20
18
02
dƣỡng
chuyên
môn
nghiệp vụ sƣ phạm tại
Cộng hoà Pháp
Tất cả 18 giáo viên tiếng Pháp trong biên chế và 2 hợp đồng ở 6 trƣờng
THPT của tỉnh đều đã tốt nghiệp Đại học SPNN hệ chính quy(100%), trong
khi đó số giáo viên tiếng Anh có trình độ Đại học chiếm 85%. Có 2 giáo viên
đã có trình độ thạc sỹ và 7 giáo viên đã có ít nhất một lần( từ 2 tháng đến 12
tháng) đƣợc chọn đi bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm tại Cộng hoà
Pháp.
Nhƣ vậy, tất cả các giáo viên dạy tiếng Pháp tại 6 trƣờng THPT hiện
đang có tiếng Pháp đều đạt trình độ đào tạo chuẩn quốc gia trở lên. Đây là
vốn quý, là nhân tố quan trọng tạo nên chất lƣợng hiệu quả của việc dạy tiếng
56
Pháp ngoại ngữ trong các trƣờng THPT của tỉnh trong giai đoạn có sự cạnh
tranh khốc liệt với tiếng Anh hiện nay.
Bên cạnh những thuận lợi trên, đội ngũ giáo viên dạy tiếng Pháp tại các
trƣờng THPT tỉnh Bắc Giang cũng còn bộ lộ một số hạn chế sau: Tuy số
lƣợng giáo viên tiếng Pháp không đông nhƣ các bộ môn khác và đã đạt chuẩn
về trình độ đào tạo, nhƣng trình độ giữa các giáo viên không đồng đều nhau,
một số giáo viên còn hạn chế ở phƣơng pháp giảng dạy. Kết quả điều tra cho
thấy có tới 45% giáo viên còn dạy ngoại ngữ theo phƣơng pháp đọc, chép là
chính và hầu nhƣ không sử dụng tiếng Pháp khi giảng bài
Chỉ có 20% giáo viên dạy tiếng Pháp có khả năng độc lập, chủ động
trong việc đề xuất, xây dựng kế hoạch và trực tiếp tổ chức các giờ giảng có sử
dụng phƣơng pháp mới( Projet- Tình huống) và giảng bài hoàn toàn bằng
tiếng Pháp trong giờ dạy. 56% giáo viên còn gặp khó khăn, lúng túng và còn
đến 24% giáo viên rất lúng túng, thậm chí không có khả năng vận dụng một
phƣơng pháp dạy học khác nào ngoài phƣơng pháp dạy truyền thống.
Kết quả dự giờ, thăm lớp cho thấy trong giờ dạy, giáo viên cố gắng duy trì
lớp học trật tự, nghiêm túc không gây ảnh hƣởng đến các lớp khác đã là thành
công. Hình thức dạy học chủ yếu là đọc, chép nên thực tế việc dạy học nói
chung và dạy ngoại ngữ nói riêng vẫn đƣợc dạy theo kiểu” Truyền thống”,
thậm chí có nơi xem“ Đọc chép” là phƣơng pháp chính. Thói quen suy nghĩ
rằng môn ngoại ngữ không quan trọng, đến tiếng mẹ đẻ còn chƣa đọc thông
viết thạo thì cần gì đến ngoại ngữ, học sinh không hứng thú học môn học này
và các em học ngoại ngữ chỉ là để thi cho qua, kiến thức, kỹ năng dễ bị mai
một lãng quên sau khi học.
Trả lời câu hỏi những nguyên nhân, yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng
công tác, chúng tôi thu đƣợc kết quả dƣới đây( xếp theo thứ tự ưu tiên): 80%
giáo viên khẳng định do môn học chƣa đƣợc quan tâm, các em học sinh chủ
yếu học tiếng Anh ở THCS nên rất muốn có sự liên thông của môn ngoại ngữ
ở THPT. Chính vì vậy mà hầu hết các em muốn đƣợc học tiếng Anh ở THPT.
57