Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.58 KB, 53 trang )
Khoa Tài chính – Ngân hàng
2.4.2
32
GVHD: TS. Vũ Xuân Dũng
Chỉ tiêu về dư nợ cho vay DNNVV tại chi nhánh
Bảng 2.6: Dư nợ cho vay DNNVV tại chi nhánh
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
2010
STT
Tổng
cộng
Nội tệ
Nông lâm nghiệp
5615
5615
0
Thủy sản
3744
3744
0
4211
42111
0
Ngành kinh tế
1.
2.
2011
3. Công nghiệp, xây
dựng
Ngoại Tổng
tệ
cộng
2012
Nội tệ
Ngoại
tệ
Tổng
cộng
Nội tệ
Ngoại
tệ
500
500
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
42456 42456 30276 47937 47937
0
4. Thương mại, dịch
163767 103360 60407 126456 126456 83501 175452 110734 64718
vụ
5.
6.
ngành khác
Tổng cộng
18716 18716
0
11240 11240
5964
21199 21199
0
233953 173546 60407 180652 180652 119741 244588 179870 64718
7. Tốc độ tăng trưởng
32.45%
(22.2%)
35.39%
Qua bảng báo cáo dư nợ ta thấy rằng tổng dư nợ hàng năm đều tăng trưởng với tốc
độ bình thường từ 32.45% năm 2010 đến 35.39% năm 2012 tuy vào năm 2011 tốc độ tăng
trưởng có bị giảm 22.2% việc tốc độ tăng trưởng bị giảm là do trong năm 2011 doanh số
cho vay thương mại và dịch vụ bị giảm khoảng 15% so với năm 2010 đó là nguyên nhân
chủ yếu khiến cho tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ năm 2011 bị giảm so với năm 2010. Dư
nợ hàng năm tăng cho ta biết Ngân hàng khá thành công trong công tác tín dụng đặc biệt
là vào năm 2012 (đạt 244588 triệu đồng), vì nếu Ngân hàng không thực hiện tốt công tác
tín dụng tình trạng ứ đọng vốn sẽ xảy ra và nó là một nguyên nhân khiến cho tình hình tài
chính của Ngân hàng chở nên bất ổn, chính vì thế mà sự tăng trưởng trong tổng dư nợ qua
hàng năm là một tín hiệu đang mừng cho Ngân hàng. Ta có thể nhận thấy rõ hơn sự tăng
trưởng thông qua biểu đồ sau.
SVTH: Phạm Thị Hoa
Lớp: K45H1
Khoa Tài chính – Ngân hàng
33
GVHD: TS. Vũ Xuân Dũng
Qua biểu đồ ta thấy rằng dư nợ tín dụng của Chi nhánh không ngừng phát triển tuy
không đều nhưng điều đó cũng nói lên sự phát triển khá bền vững của Chi nhánh.
2.4.3
Rủi ro tín dụng
Trong hoạt động tín dụng Ngân hàng thì một vấn đề hết sức quan trọng mà chúng
ta phải đề cập đến đó chính là nợ xấu, hiệu quả tín dụng chỉ có thể đạt được khi tỷ lệ có
vấn đề, nợ quá hạn vv… trong tổng dư nợ không chiếm quá cao để hiểu được tình hình nợ
quá hạn trong Chi nhánh Ngân hàng chúng ta cùng xem xét bảng số liệu sau.
SVTH: Phạm Thị Hoa
Lớp: K45H1
Khoa Tài chính – Ngân hàng
34
GVHD: TS. Vũ Xuân Dũng
Bảng 2.7. Bảng tổng hợp về các tỷ lệ nợ xấu qua các năm
Đơn vị :triệu đồng
Năm
STT
2010
2011
Tổng dư nợ
2012/2011
2012
Chỉ tiêu
1.
So sánh
So sánh 2011/2010
ST
233953 180652 244588 - 53301
Tỷ lệ
Tỷ lệ (%)
ST
- 22.78
63936
35.39
(%)
Tỷ lệ nợ dưới
2.
tiêu chuẩn
0
0.05% 0.07%
-
0.05
-
0.02
2.62%
3.61%
2.7%
-
0.99
-
- 0.91
1.5%
2.02%
1.6%
-
0.52
-
- 0.42
(Nhóm 3)
3.
4.
Tỷ lệ nợ nghi
ngờ (Nhóm 4)
Tỷ lệ nợ tổn
thất (Nhóm 5)
Qua bảng trên ta thấy rằng tỷ lệ nợ loại 4 ( nợ nghi ngờ) trong 3 năm 2010, 2011,
2012 chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ, đây chính là khó khăn của Ngân hàng do trong
những năm gần đây do quá trình hội nhập mà sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, các
doanh nghiệp nhỏ và vừa có khi không có khả năng trả nợ vay Ngân hàng khi đến hạn. 3
năm qua tổng số tiền nợ loại 4 lần lượt là 6133(triệu đồng), 6526(triệu đồng), 6622(triệu
đồng). Đặc biệt nợ loại 5( nợ được xếp vào loại tổn thất, tức là đối với khoản nợ này Ngân
hàng không thể thu hồi gốc và lãi) cũng đã chiếm 2.02% tổng dư nợ cho vay vào năm
2011 và hơn 1% trrong các năm 2010 và 2011, đó chính là những khó khăn và vướng mắc
mà Chi nhánh Ngân hàng đã gặp phải trong những năm gần đây, tuy nhiên trong các năm
210 đến năm 2011 thì những khoản nợ xấu đó cũng đã được Ngân hàng giải quyết khá tốt
bằng chứng thể hiện ở chỗ hơn 70% các khoản nợ này đã được Ngân hàng bù đắp bằng
quỹ dự phòng rủi ro và bằng các hoạt động như phát mại tài sản thế chấpvv…
Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm 70% tổng thu nhập của Ngân hàng, chính vì
vậy mà mọi quyết định cho vay của Ngân hàng đều ảnh hưởng đến khả năng tồn tại của
Ngân hàng, vậy nên việc giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng là vấn
SVTH: Phạm Thị Hoa
Lớp: K45H1
Khoa Tài chính – Ngân hàng
35
GVHD: TS. Vũ Xuân Dũng
đề tiên quyết, quỹ dự phòng rủi ro ra đời chính là một biện pháp làm hạn chế rủi ro trong
hoạt động tín dụng, bù bắp những khoản nợ không còn khả năng thu hồi . Tỷ lệ quỹ dự
phòng rủi ro cũng là một chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả tín dụng của Ngân hàng tỷ lệ này
cho ta biết cứ một đồng mà Ngân hàng hiện đang cho vay thì khả năng mất bao nhiêu
đồng. Với Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng chi nhánh Hà Tĩnh ta có thể đánh giá thông
qua bảng số liệu sau.
Bảng 2.8: Bảng tỷ lệ dự phòng đối với DNNVV của Chi nhánh
Đơn vị:triệu đồng
Năm
2011/2010
2010
2011
2012
ST
%
ST
%
-53301
-22.78
63936
35.39
15079.3 18007.05 18860.5 2927.75
19.42
853.45
4.74
3.52
-
-2.25
Chỉ tiêu
Tổng dư nợ
Qũy dự phòng rủi ro
Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi
ro
2012/2011
233953
6.44%
180652
9.96%
244588
7.71%
-
(Nguồn: Phòng tín dụng của Ngân hàng)
Qua bảng số liệu ta thấy rằng quỹ dự phòng rủi ra tăng qua các năm, năm 2012
tăng lên so với năm 2010, việc tăng trưởng nhanh dần qua các năm này là do nền kinh tế
Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới nên cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp ngày càng trở nên gay gắt, việc rủi ro trong hoạt động kinh doanh có thể xảy ra bất
cứ lúc nào, trong các năm từ 2010đến 2012 thì ta có thể thấy rằng cứ 100 đồng mà Ngân
hàng bỏ ra cho vay khả năng mất có thể lên đến hơn 9 đồng (9.96% năm 2010). So với
năm 2011 thì trong năm 2012 tỷ lệ quỹ dự phòng đã giảm chỉ còn 7.71% so với 9.96%
năm 2011 đây chính là sự cố gắng của Ngân hàng, tuy nhiên so với tỷ lệ trong hai năm
2010 thì vẫn còn khá cao.
SVTH: Phạm Thị Hoa
Lớp: K45H1
Khoa Tài chính – Ngân hàng
36
GVHD: TS. Vũ Xuân Dũng
CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VAY DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG –
VPBANK CHI NHÁNH HÀ TĨNH
3.1 Các kết luận qua nghiên cứu thực trạng cho vay DNNVV của Ngân hàng Việt
Nam Thịnh Vượng – VPBANK chi nhánh Hà Tĩnh
3.1.1 Những thành công mà Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Hà Tĩnh
đã đạt được trong hoạt động cho vay DNNVV
Trong các năm vừa qua Ngân hàng thực hiện tốt công tác cho vay, doanh số cho
vay đạt 70% tổng nguồn huy động, doanh số thu nợ đạt hơn 90% tổng doanh số cho vay,
điều nay chứng tỏ hiệu quả tín dụng của Ngân hàng khá cao.
Tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng không quá 4% tổng dư nợ, năm 2010 tỷ lệ đối với các
loại nợ nhóm 3, 4, 5 không vượt quá 3%. Các con số này cho biết khả năng huy tín dụng
của Ngân hàng khá cao. Trong những năm gần đây việc cạnh tranh ngày càng gay gắt trên
thị trường giữa các Ngân hàng là một nguyên nhân khiến cho việc hoạt động tín dụng
ngày càng chở nên khó khăn hơn, trong thời đại của nền kinh tế thị trường ngày nay các
Ngân hàng phải tìm đến khách hàng chứ không thể để tự khách hàng tìm đến mình như
trước nữa.
Tổng dư nợ của Ngân hàng trong 3 năm gần đây đều đạt ở mức cao từ 180.652 (tỷ
đồng) đến 244.588(tỷ đồng), điều này cho biết khả năng tín dụng trong tương lai của Ngân
hàng là khá tốt, hàng năm Ngân hàng đặt quan hệ tín dụng được với hơn 150 doanh nghiệp
nhỏ và vừa con số này qua các năm còn tăng lên khá nhanh, điều này chứng tỏ Ngân hàng
cũng đã chiếm được một thị phần không nhỏ trong công tác tín dụng.
Qua công tác kho quỹ và tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro cũng cho ta thấy khả năng mất
vốn của Ngân hàng khi thực hiện công tác tín dụng, tuy vào năm 2011 (9.96%) con số này
khá cao song cho đến năm 2012 thì con số này còn lại 7.71% đó cũng là một điều khích lệ
đối với Ngân hàng, trong các năm 2010 đến năm 2012 thì khả năng bù đắp các khoản tín
dụng có khả năng mất vốn hoàn toàn là vào khoảng 75% đến 80%.Tỷ trọng nợ ngắn, trung
và dài hạn của chi nhánh phù hợp với cơ cấu nguồn vốn.
Thu nhập sau thuế của Chi nhánh không nghừng tăng qua các năm từ 69.5 (tỷ
đồng) năm 2010 lên 86 tỷ năm 2012, tốc độ tăng trưởng bình quân qua các năm đạt gần
10%, điều này chứng tỏ hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng là khá cao.
SVTH: Phạm Thị Hoa
Lớp: K45H1
Khoa Tài chính – Ngân hàng
37
GVHD: TS. Vũ Xuân Dũng
3.1.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân
3.1.2.1 Những hạn chế
Tuy đã đạt được một số thành công nhưng công tác tín dụng tại VPBANK chi
nhánh Hà Tĩnh vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần được khắc phục như sau :
•
Cơ cấu cho vay chưa có sự đa dạng chủ yếu vẫn là doanh nghiệp thương mại, dịch vụ
chiếm khoảng hơn 60% trong tổng số các loại hình doanh nghiệp mà Ngân hàng cho vay,
chính điều này đã dẫn đến mất cân đối trong công tác tín dụng, ảnh hưởng đến công tác tín
dụng.
•
Doanh số cho vay đều tăng trưởng qua các năm xong chưa thực sự đều đặt, trong năm
2011 doanh số cho vay đã giảm hơn so với năm trước đó, tốc độ tăng trưởng của doanh số
cho vay cũng không đều nhau.
•
Tuy tỷ lệ các loại nợ xấu không cao chưa đến 4% tổng dư nợ, nhưng nó cũng là một yếu tố
khiến cho hiệu quả tín dụng của chi nhánh Ngân hàng bị giảm.
3.1.2.2 Nguyên nhân
Nguyên nhân chủ quan:
+ Nguyên nhân từ phía Ngân hàng:
-Theo quy định hiện nay, có tài sản thế chấp là một điều kiện bắt buộc để một
DNNVV vay vốn Ngân hàng. Thông thường khách hàng cũng chỉ nhận được một khoản
vay từ 50%-70% giá trị tài sản thế chấp. Mà tài sản thế chấp lại là một vấn đề khó khăn
đối với các DNNVV chính vì vậy các doanh nghiệp rất khó tiếp cận được với vốn Ngân
hàng .
- Chất lượng công tác thẩm định khách hàng còn nhiều hạn chế, cán bộ tín dụng
chủ yếu dựa vào thông tin từ các báo cáo tài chính do khách hàng mang đến. Trong khi,
tính trung thực từ nguồn thông tin này là không đảm bảo.
- Ngoài ra công tác Marketing tiếp xúc khách hàng còn nhiều hạn chế. Nhiều
khách hàng còn chưa nắm được các thông tin về thủ tục, quy trình cho vay các giấy tờ hồ
sơ cần thiết để được vay vốn Ngân hàng nên phải đi lại nhiều lần, mất thời gian và chi phí
cho cả hai bên. không những thế nó còn tạo nên tâm lý ngại tiếp xúc với các Ngân hàng
của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hiện nay chủ yếu quan
hệ với các chi nhánh Ngân hàng nước ngoài chưa biết rõ hoạt động của các Ngân hàng
trong nước.
SVTH: Phạm Thị Hoa
Lớp: K45H1