Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.59 MB, 39 trang )
•
Nội dung 4: Khảo sát các khá năng phát thải độc chất phèn đối với san xuất nông nghiệp và
môi trường, bao gồm các nghiên cứu:
4.1 Khả năng mao dẫn của độc chất lên tầng đất mặt.
4.2 Sự biến đôi tính chất lý-hóa-sinh cua đất trong điều kiện khô hạn và ngập lũ.
4.3 Ảnh hưởng cua độc chất đến chu trình N, p và K trong đất
4.4 Khả năng phát thải kim loại nặng ở mồi vùng
•
Nội dung 5: Kháo sát sự đa dạng sinh học và chỉ thị môi trường của đất phèn
5.1 Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của mỗi vùng
5.2 Xác định các chỉ thị môi trường cua đất phèn
•
Nội dung 6 : Sử dụng mớ hình AEZ - Phân tích vùng sinh thái nông nghiệp (Agro-ecological
________ Zones)_______________________________________________________________
Mô tả
Phần mềm được phát triển từ sự họp tác giữa cơ quan lương nông quốc
tế (FAO) và viện phân tích hệ thống quốc tế (IIASA). Phần mềm giúp
cho qui hoạch sử dụng đất trên cơ sở kiểm kê tài nguyên đất và đánh giá
giới hạn và tiềm năng của tự nhiên. Có thể thấy rằng tiến trình AEZ sẽ là
cốt lõi trong nhận diện giới hạn giữa tài nguyên nông nghiệp và tự nhiên.
Qua các kịch bản mô phởng sẽ cho thấy tài nguyên tự nhiên và sản xuất
nông nghiệp bị xáo trộn trong điều kiện khí hậu tương lai.
Mục đích sử dụng
Phân tích ánh hưởng của thay đổi khí hậu trên sản xuất cây trồng.
Phạm vi
Mức độ vùng, quốc gia và toàn cầu.
Sán phàm đầu ra
Năng suất cây trồng tiềm năng và năng suất mục tiêu trên đơn vị tài
nguyên đất.
Dừ liệu đầu vào
Số liệu thời tiết, địa hình và đặc tính đất, và phạm vi rộng xác định bởi
kinh tế xã hội, văn hóa, các yếu tố chính sách: mật độ dân số, sở hữu đất
đai, thị trường, chính sách nông nghiệp.
Kiến thức yêu cầu
Hệ thống canh tác
Địa chi Web
http://www.iiasa.ac.at/Research/LUC/GAEZ/index.htm7sb = 6 .
Thâm định mô hình:
- Thực hiện thí nghiệm đồng ruộng để đánh giá ảnh hưởng của thay đồi khí hậu trên sản xuất
cây trồng.. Sự thẩm định này cũng sẽ giúp cho việc điều chinh những thông số kỹ thuật của
phần mềm phù họp hơn trong vận hành mô hình trong điều kiện các vùng sinh thái đát phèn ở
Đồng bằng sông Cửu Long.
- Các điểm thí nghiệm được chọn: : (1) Đồng Tháp, (2) Tiền Giang, (3) Kiên Giang; (4) Hậu
Giang, (5) Vĩnh Long và (6 ) Bạc Liêu vào giai đoạn năm thứ 2 của đề tài.
Mô hình AEZ
Address I^
http://wwwv.aasa.ac.at/Research/LUC/GAEZ/index.htm?sb%2Q=°/o206
IIAA
S
s< fpnr f* for
(j l o b a ! tn sig ht
•
Global Agro-Ecological Zones
(Global - AEZ)
CD-ROM FAO/I1ASA, 2000
Nội dung 7: Đánh giá đất đai đa mục tiêu (MCE) theo điều kiện kinh tế-xã hội và môi trường
7.1 Xác định các mục tiêu
Dựa vào các thông tin thu thập từ việc điều tra dã ngoại, xác định các mục tiêu về kinh tế - xã hội
và môi trường được người dân địa phương quan tâm. Trong các mục tiêu cần xác định các tiêu
chuẩn cho đánh giá.
7.2 Phân tích và chuấn hoá các tiêu chuẩn
Phương pháp xác định điểm đánh giá cùa từng kiểu sử dụng đất đai ứng với tất cả các mục tiêu
được căn cứ trên kết quả điều tra, phân tích các chỉ tiêu tài chính: Chi phí đầu tư, tổng thu, lợi
nhuận, công lao động... và các chi tiêu xã hội, môi trường của các kiểu sử dụng đất đai.
7.3 Xác định thứ tự ưu tiên hay>
trọng điếm các tiêu chuân
Xác định mức độ ưu tiên hay trọng điểm của các tiêu chuẩn (thông qua điều tra nông hộ). Trọng
điểm nhận giá trị từ (0 ,...,1 0 ) với mức độ quan trọng tăng dần.
7.4 Gán trọng đi êm cho các tiêu chuân
Sau khi có được trọng điểm và điểm chuẩn tiến hành gán trọng điểm theo phương pháp tổng trọng
điểm. Công thức tổng trọng điểm được trình bày ở phần lược khảo tài liệu.
7.5 Thành lập bán đồ đáp ứng cho lừng mục tiêu
Dựa vào kết quả đánh giá đất đai theo điều kiện tự nhiên và điểm đánh cho các mục tiêu, tiến hành
thành lập bàn đồ đáp ứng cho từng mục tiêu với các mức độ từ cao đến thấp.
7.6 Xác định trọng điêm cho các mục tiêu qua module Weight
Trong module Weight cho phép ta xác định trọng điểm cho các mục tiêu theo phương pháp so sánh
cặp.
7.7 Thành lập ban đồ thích nghi đa mục tiêu
Đề xuất các phương án sử dụng đất đai hợp lý
Dựa vào kết quà bản đồ đánh giá đa mục tiêu trong phần mềm Idrisi, đề xuất các kiểu sử
dụng đất đai phù họp cho từng vùng đáp ứng được các mục tiêu đã đề ra.
24
• Nội dung 8 : Xây dựng mô hình trình diễn, hội thảo và tập huấn
8 1 Mô hình trình diễn hệ thống canh tác trên các vùng trọng điểm.của đất nhiễm mặn (xác định
cây trồng chính ở địa phương) sẽ được thực hiện ở các điếm địa điếin: : (1) Đồng Tháp, (2)
Tiền Giang, (3) Kiên Giang; (4) Hậu Giang, (5) Vĩnh Long và (6 ) Bạc Liêu vào giai đoạn
năm thứ 2 của đề tài.
8.2 Tổ chức hội thảo và tập huấn: phối hợp với các Trung tâm khuyến nông, Sở Khoa học công
nghệ để thực hiện.
18 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
{Luận cứ rõ cách tiếp cận vấn để nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu , kỹ thuật
sẽ sư dụng gan với từng nội dung chính cùa để tài; so sánh với các phương pháp giai quyết tương tự
khác và phân tích để làm rõ được tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo của đề tài)
Cách tiếp cận .
- Theo nghiên cứu vùng sinh thái, ĐBSCL được chia làm sáu vùng (Vo Tong Xuan and Matsui,
1998), nghiên cứu đất phèn ĐBSCL sẽ được tập trung ở bốn vùng: Đồng Tháp Mười, Tứ Giác
Long Xuyên, Trủng sông Hậu và Bán dáo Cà Mau.
- Pyrite trầm tích hoặc phèn tiềm tàng được chuyển hóa thành phèn hoạt động khi Pyrite bị phơi
bày ra ngoài không khí (Dent and Pons, 1995; Mulvey and Willett, 1996). Sự tạo thành đất
phèn hoạt động với lượng H2 SO4 tương ứng được tạo ra qua phương trình:
FeS2 + 15/40? + 7 /2 H2 O = Fe(OH) 3 + 2S042' + 4H*
Bên cạnh các vật liệu Fe, SO4 được tạo ra, hậu quả kế tiếp là sự sản sinh các độc chất như
Al, kim loại nặng,..từ sự phá hủy của phiến sét do tác dụng của H \ Nhiều công trinh nghiên
cứu đất phèn trên thế giới cho thấy các biện pháp giảm thiểu hiệu quả sự phát thải độc chất của
phèn bao gồm: (i) hạn chế sự oxy hóa vật liệu sinh phèn; (ii) hạn chế các tiến trình: mao dẫn,
thấm lậu, chảy tràn, hoặc (iii) cải tạo đất bằng cách rửa phèn bằng nước mưa, nước tưới.
Mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống đất-nước-cây trồng được trình bày ở hình sau
đây:
tràn
Thấm lậu
Hình . Cân bằng độc chất phèn trong hệ thống đất-nước-cây trồng.
25
Đánh giá khà năng thích nghi đất đai tự nhiên đã được thực hiện nhiều nơi trên thế giới, theo
của FAO (1976) bao gồm các bước như sau: (1) Xây dựng ban đồ đơn vị đất đai từ khảo sát
điều kiện tự nhiên với các đặc trung của đất đai; (2) Chọn lọc và mô tá các kiểu sư dụng đất
đai; (3) Xác định các chất lượng đất đai có ảnh hướng đến các kiểu sử dụng; (4) Xác định các
yêu cầu sinh thái cho các kiểu sứ dụng đất đai; (5) Tiến trình đối chiếu để đánh giá tính thích
nghi các đơn vị đất đai khác nhau của các kiểu sử dụng đã chọn lọc. Phân loại thích nghi đất
đai trên cơ sở điều kiện tụ nhiên.
Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sứ dụng.
Sự nhận diện tầng phèn hoạt động được dựa vào pH đất (pH<3,5) và các đốm jarosite màu
vàng rơm (FAO/Unesco, 1974 và USDA, 1975).
Đất phèn tiềm tàng được nhận diện dựa vào xác định pH đất của tầng đất có chứa pyrite sau khi
đất được xử lý với H2 O2 (Van Beer, 1962) hoặc sau khi đất bị oxy hoá do để khô ngoài không
khí (FAO/Unesco, 1974; USDA, 1975 và Van Breemen, 1982).
Việc định lượng độ chua tiềm tàng dựa vào phương pháp SPOCAS (Ahem và ctv., 1998).
Chất lượng đất trồng được xác định theo phương pháp phân tích của TCVN.
Đánh giá kết quả thí nghiệm bằng phân tích phương sai (ANOVA) và so sánh khác biệt trung
bình (Duncan test).
Sử dụng nhà lưới cho thí nghiệm xác định dạng và liều lượng Ca bón cho lúa được tưới ở các
độ mặn.
Sử dụng thí nghiệm đồng ruộng trong khảo sát kỹ thuật canh tác, thẩm định mô hình trên đất
nhiễm mặn.
Sử dụng phần mềm AEZ “Phân tích vùng sinh thái nông nghiệp" (Agro-ecological Zones) để
phân tích ảnh hưởng của thay đổi khí hậu trên sản xuất cây trồng của vùng.
Sử dụng công cụ đánh giá đa mục tiêu MCE ( Multi-Choice Evaluation ) để giải quyết được các
mâu thuẫn trong sử dụng đất đai, xác định mức độ hiệu quả và thích nghi về kinh tế-xã hội của
các kiểu sử dụng đất đai.
Đánh giá khả năng thích nghi đất đai tự nhiên theo của FAO (1976) và sử dụng phần mềm
IDRISI để thực hiện chồng xếp tổng hợp bản đồ phân vùng thích nghi chung cho tất cả các
kiểu sử dụng đất đai.
Tổ chức Hội thào và tập huấn cán bộ địa phương trong việc phồ biến kết quả nghiên cứu đạt
được.
Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo:
Úng dụng các phương pháp mới nhất irong định lính và định lượng độc chất của đất phèn.
Kết hợp giữa phương pháp nghiên cứu truyền thống (thí nghiệm nhà lưới, thí nghiệm đồng
ruộng) với ứng dụng mô hình vi tính để phát triển kết quả theo vùng sinh thái.
Từ kết quả của phân tích ảnh hưởng của thay đổi khí hậu trên sản xuất cây trồng của vùng
bằng phần mềm AEZ (Agro-ecological Zones), việc chồng xếp tổng họp bản đồ phân vùng
thích nghi chung cho tất cả các kiểu sử dụng đất đai sẽ được thực hiện bởi công cụ 1DRỈSI.
19
Phương án phối họp vói các tố chức nghiên cứu và co- sở' sản xuất trong nuóc
26
(Trình bày rồ phương án phối hợp: tên các tô chức phối hợp chính tham gia thực hiện để tài và nội dung
công việc tham gia trong đề tài, kê ca các cơ sơ sán xuất hoặc nhừnạ người sư dụng kết qua nghiên cứu;
kha năng đóng góp ve nhân lực, tài chính, cơ sớ hạ tầng-nếu cố)
Phối họp với các cơ quan Trung tâm quan trác môi tarờng đế sử dụng thông tin về diễn biến khí hậu
và thủy văn của Tỉnh.
Phối họp với các Sở Tài nguyên môi trườna đề thu thập thông tin về dữ liệu thố nhưỡng, bán đồ đất.
Trung tâm khuyến nông đế họp tác thực hiện thí nghiệm đồng ruộng và tổ chức Hội thảo.
Phối hợp viện nghiên cứu lúa, mía, ngô để sử dụng trong thí nghiêm khảo sát biện pháp cải thiện đất.
Phối hợp với Sở Khoa học công nghệ, Sở nông nghiệp để chuyển giao công nghệ.
20
Phuong án họp tác quốc tế (nếu có)
(Trình bày rõ phươìĩg án phoi hợp: tên đoi tác nước ngoài; nội dung đó hợp tác- đoi với đối tác
đó cỏ hợp tác từ trước; nội dung cần hợp tác trong khuôn khô đề tài; hình thức thực hiện.
Phân tích rõ lý do cần hợp tác và dự kiến kết qua hợp lác, tác động cua hợp tác đối với kết
quá cùa Đe tà i)
PGs. Ts Sumida thuộc khoa Tài nguyên sinh học (College of Bioresource Sciences),
Trường Đại học Nihon, Nhật Bản. Ông đã có thời gian họp tác với Trường Đại học cần Thơ
(2004-2005) về nghiên cứu đất phèn ở ĐBSCL. Hiện nay ông Sumida vẫn còn theo dõi một số
thí nghiệm nhỏ về biến động của đất phèn tại Hà Tiên- Kiên Giang. Sự hợp tác giữa đôi bên sẽ
giúp phát triển kết quả nghiên cứu về đa dạng sinh học trên đất phèn trong thời gian qua.
21
Tiến độ thực hiện
Các nội dung, công việc
chủ yếu cần được thực hiện;
các mốc đánh giá chủ yếu
Kết quả
phải đạt
Thòi gian
(bắt đầu,
kết thúc)
Cá nhân,
tổ chức
thực hiện*
Dụ kiến
kỉnh phí
1
2
3
4
5
6
/
Nội dung 1 Tổng hợp tư liệu,
khảo sát và đánh giá khả năng biến
đổi chất lượng đất
- Thu thập số liệu đo đạc thứ cấp,
khảo sát đất, lấy mẫu và xác định
tính chất lý hóa sinh của đất
Tháng
10/20113/2012
Nguyễn Văn
Quí
- Đánh giá biến đổi chất lượng đất
qua đối chiếu số liệu phân tích và
mô tã hình thái phẩu diện đạt được
so với tài liệu ghi nhận trước đây.
2
Bộ số liệu
Báo cáo
chuyên đề
Tháng
4/2012
Ngô Ngọc
Hưng
Báo cáo
chuyên đề
10/20113/2012
Nguyễn
Quốc
Khương
Nội dung 2 Điều tra tập quán
canh tác và đa dạng sinh học trên
bốn vùng sinh thái đất phèn
- Điều tra tập quán canh tác cúa
nông dân ờ mỗi vùng: giống, loại
cây trồng, sử dụng phân bón, mùa
vụ, ...
27
3
Nội (/ung 3 Nghiên cứu kỹ thuật
canh tác trên đất phèn thích ứng
với điều kiện BĐKH
- Thực hiện thí nghiệm nhà lưới về
sử dụng phân bón
Tháng 112/2012
Trịnh Quaníì
Khương
- Nghiên cứu kỹ thuật canh tác
(sử dụng tnàng phù, lên líp, làm
đất và rửa phèn,.) trên lúa, ngô,
mía.
4
Báo cáo
chuyên đề
Báo cáo
chuyên đề
Tháng 512/2012
Nguyễn Bảo
Vệ
Nội dung 4 Kháo sát các khả
năng phát thái độc chất phèn đối
với săn xuât nông nghiệp và môi
trường
- Khả năng mao dẫn của độc chất
và sự biến đối tính chất lý-hóasinh của đất
Báo cáo
chuyên đề
Tháng 16/2013
Ngô Ngọc
Hưng
Báo cáo
chuyên đề
Tháng 16/2013
Trần Quang
Giàu
Khảo sát sự đa dạng sinh học
Báo cáo
chuyên đề
Tháng 712/2013
Lâm Ngọc
Phương
Xác định các chỉ thị môi trường
của đất phèn
Báo cáo
chuyên đề
Tháng 712/2013
Nguyễn Đỗ
Châu Giang
Vận hành mô hình AEZ
Bảng dữ liệu
Tháng 13/2013
Ngô Ngọc
Hưng
Thẩm định mô hình
7
Nguyễn Văn
Bo
- Khả năng phát thải kim loại nặng
ớ mỗi vùng
6
Tháng 16/2013
- Ảnh hường của độc chất đến chu
trình N, p và K trong đất
5
Bộ dữ liệu
Báo cáo
chuyên đề
Tháng 36/2013
Nguyễn Văn
Quí và Ngô
Ngọc Hưng
Báo cáo
chuyên đề
Tháng 612/2013
Lê Quang Trí
Nội dung 5 Khảo sát sự đa dạng
sinh học và chi thị môi trường của
đất phèn
Nội dung 6 Sử dụng mớ hình
AEZ - Phân tích vùng sinh thúi
nông nghiệp
Nội dung 7 Đánh giá đất đai đa
mục tiêu (MCE) theo điều kiện
kinh tế-xã hội và môi trường
Tổ chức thực hiện và đề xuất các
phương án sử dụng đất đai hợp lý
8
Nội dung 8 Xây dựng mô hình
28
trình diên, hội thảo và tập huân
- Tổ chức thực hiện mô hình trình
diễn vùng Tứ Giác Long Xuyên
Mô hình
- Tổ chức thực hiện mô hình trình
diễn vùng Tứ Giác Long Xuyên
Mô hình
- Tổ chức hội thảo và tập huấn
Kỷ yếu Hội
thảo
Trần Ọuang
Giàu
Nguyễn Văn
Bo
Tháng 58/2014
Nguyễn Bảo
Vê và Ngô
Ngọc Hưng
Tháng
9/2014
Báo cáo tổng kết
9
Tháng 16/2014
Ngô Ngọc
Hưng
* Chi ghi những cá nhàn có tên tại Mục 12
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐÈ TÀI
22
Sán phẩm KH&CN chính của Đề tài và yêu cầu chất lưọng cần đạt (Liệt kê theo dạng san
tohâm)
Dạng I: Mâu (model, maket); Sản phâm (là hàng hoá, có (hê được tiêu thụ trên thị trường); Vật
liệu; Thiết bị, máy móc; Dây chuyền công nghệ; Giống cây trồng; Giống vật nuôi và các loại khác;
Mức chất lưọng
Trong nước
Số
TT
1
Tên sản phẩm cụ thể và
chỉ tiêu chất luọng chù
yếu của sản phẩm
2
Đon
vị
đo
3
Cần
đạt
4
Thế giói
Dư kiến
sô luọng/
quy mô
sản phẩm
tạo ra
5
6
7
Mẩu tương tụ
(theo các
tiêu chuẩn mới nhất)
22.1 Mức chất luọng các sản phẩm (Dạng I) so vói các sản phẩm tương tụ trong nuóc và
nU'óc ngoài (Làm rõ cơ sớ khoa học và thực tiễn đê xác định các chi tiêu về chất lượng cân đạt của
các sán phàm của đề tài)
Dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ
thiết kế; Quy trình công nghệ; Sơ đồ, bản đồ; số liệu, Cơ sở dữ liệu; Báo cáo phân tích; Tài liệu dự
báo (phương pháp, quy trình, mô hình,...)', Đề án, qui hoạch; Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, Báo cáo
nghiên cứu khả thi và các sản phẩm khác
TT
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa học cần đạt
Ghi chú
1
2
3
4
/
Phần mềm AEZ - Phân tích Kết quả mô phởng được thấm định và đánh
vùng sinh thái nông nghiệp giá chính xác so với thực tế qua “Hồi qui"
với R~>0.8.
(thâm định)
29
Dạng III: Bài báo; Sách chuyên khảo; và các sản phẩm khác
SỐ
TT
Tên sản phấm
1
2
!
Bài báo
Được đánh giá từ mức khá
đến tốt
(3 bài)
7
Kỷ yếu Hội thảo
Bài viết được thẩm định
Dự kiến noi công bố
(Tạp chí, Nhà xuất bản)
Ghi chú
3
Yêu cầu khoa học cần đạt
4
Tạp chí Khoa học đất
NXB Nông nghiệp
(1 quyển)
22.2 Trình độ khoa học của sản phẩm (Dạng II & III) so vói các sản phấm tương tự hiện có
(Làm rõ cơ sở khoa học và thực tiên đê xác định các yêu cầu khoa học cần đạt cua các sán phâm cua
đì tài)
r
22.3 Kêt quả tham gia đào tạo trên đại học
SỐ
TT
Cấp đào tạo
Số luọng
1
Thạc sỹ
2
Á
Tiên sỹ
]
7
f
Chuyên ngành đào tạo
Ghi chú
Khoa học đất và Trồng trọt
Trồng trọt
^
r
>
214 Sản phâm dự kiên đăng ký bào hộ quyên sỏ hữu công nghiệp, quyên đôi vói giông cây trông:
22
Khá năng ứng dụng và phương thức chuyến giao kết quả nghiên cứu
23.1
Khả năng về thị trưò’ng (Nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, nêu tên và nhu cầu khách
lung cụ thể nếu có; điều kiện cần thiết để có thể đưa sản phẩm ra thị trường?)
23.2 Khả năng về ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh (Khả năng cạnh
trinh về giá thành và chất lượng sản phẩm)
ứng dụng kết quả nghiên cứu sẽ giúp nâng cao chất lượng và năng suất của nông sản (lúa, ngô)
hcặc nguyên liệu công nghiệp mía đường sẽ giải quyết đáp ứng nguyên liệu cho nhà máy đường và hạ
gii thành sản phấm.
23.3 Khả năng liên doanh liên kết vói các doanh nghiệp trong quo trình nghiên cứu
30