Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.63 KB, 112 trang )
đ-ợc hết các yêu cầu công chứng trên, đó là lý do ra đời của Phòng Công
chứng nhà n-ớc số 2 thành phố Hải Phòng theo Quyết định số 1592/QĐ-UB
ngày 21 tháng 9 năm 1995 của ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng. Sau
khi thành lập hai Phòng Công chứng đ-ợc một thời gian vẫn không đáp ứng
đ-ợc tốc độ gia tăng quá lớn về nhu cầu công chứng của thành phố những năm
sau đó. Mặc dù thời điểm đó, các n-ớc trên thế giới và trong khu vực trong đó
có Việt Nam chịu ảnh h-ởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế năm
1997, nh-ng các giao l-u dân sự, kinh tế, th-ơng mại vẫn phát triển mạnh mẽ
trong cả n-ớc cũng nh- tại Hải Phòng. Việc thành lập thêm Phòng Công
chứng là tất yếu khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội. Vì thế trong
năm 1998 ủy ban nhân dân thành phố ra quyết định thành lập thêm hai Phòng
Công chứng: Phòng Công chứng nhà n-ớc số 3 thành phố Hải Phòng đ-ợc
thành lập theo Quyết định số 1785/QĐ-UB ngày 15 tháng 10 năm 1998 của
ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng, Phòng Công chứng nhà n-ớc số 4
thành phố Hải Phòng đ-ợc thành lập theo Quyết định số 1823/QĐ-UB ngày 21
tháng 10 năm 1998 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng. Sau khi Nghị
định 75/CP ra đời, các Phòng Công chứng nhà n-ớc ở Hải Phòng đ-ợc đổi tên
thành Phòng Công chứng theo Quyết định số 638/2001/QĐ-UB ngày 05 tháng 4
năm 2001 của ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng. Thực hiện sự chỉ đạo
của ủy ban nhân dân thành phố, Sở T- pháp đã trình đề án thí điểm mô hình
Phòng Công chứng tự trang trải kinh phí. Sau khi có ý kiến chấp thuận của Bộ
tr-ởng Bộ T- pháp tại Công văn số 988/TP-HCTP ngày 09 tháng 5 năm 2005,
Uỷ ban nhân dân thành phố ra quyết định số 1292/QĐ-UB ngày 20 tháng 6
năm 2005 về việc thành lập Phòng Công chứng số 5 thành phố Hải Phòng hoạt
động dựa trên nguyên tắc tự trang trải kinh phí "là đơn vị hoạt động dịch vụ
công chứng, chứng thực tự trang trải về kinh phí..." (Điều 1). Việc thành lập
Phòng Công chứng số 5 thành phố Hải Phòng tạo ra b-ớc đột phá trong quá
trình phát triển mạnh mẽ của tổ chức và hoạt động công chứng Hải Phòng.
Hoạt động công chứng đã đ-ợc nhìn nhận là hoạt động mang tính dịch vụ,
66
việc tự trang trải kinh phí là mô hình thí điểm tạo tiền đề để thực hiện xã hội
hóa hoạt động công chứng trên địa bàn thành phố. Tính đến năm 2005, Hải
Phòng là một trong số ít những địa ph-ơng có 5 Phòng Công chứng. Trụ sở
của các Phòng Công chứng đ-ợc đặt tại nhiều khu vực khác nhau trên địa bàn
thành phố tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân và tổ chức thực hiện các giao
dịch công chứng.
Tr-ớc khi có Luật Công chứng, các Phòng Công chứng thực hiện các
công việc liên quan đến cả phạm vi của hoạt động chứng thực mà chủ yếu là
công chứng bản sao các giấy tờ, tài liệu. Những công việc này chiếm nhiều
thời gian và làm cho hoạt động công chứng đi chệch h-ớng, thiên về các hoạt
động mang tính chứng thực đơn giản, giảm đi vai trò, hiệu quả của hoạt động
công chứng.
Luật Công chứng ra đời làm cho tổ chức và hoạt động của công chứng
trên cả n-ớc nói chung và tại Hải Phòng có nhiều thay đổi. Việc chuyển các
công việc thuộc hoạt động chứng thực về ủy ban nhân dân cấp huyện và cấp
xã đã làm cho giảm tải cho các Phòng Công chứng, hoạt động công chứng
đ-ợc trả về đúng với vai trò, chức năng vốn có của công chứng. Qua đó thể
hiện tính chuyên nghiệp, trình độ chuyên môn cao trong hoạt động công
chứng. Tổ chức và hoạt động công chứng trên địa bàn Hải Phòng mang những
nét nổi bật sau:
Một là, tổ chức và hoạt động công chứng đ-ợc hình thành từ rất sớm
và phát triển nhanh về số l-ợng Phòng Công chứng, Công chứng viên. Ban đầu
toàn thành phố chỉ có một Phòng Công chứng nhà n-ớc số 1 với hai Công chứng
viên và một cán bộ nghiệp vụ. Tính đến tháng 7/ 2009 có tổng số 24 Công chứng
viên hiẹn đang hành nghề tại tổ chức công chứng. Hiện nay, đã có 04 Văn
phòng công chứng đ-ợc thành lập, theo thông tin từ Sở T- pháp đã có rất
nhiều đề án thành lập Văn phòng công chứng tại Hải Phòng, một số Công
chứng viên đã làm đơn xin thôi việc để mở Văn phòng công chứng. Hoạt động
67
công chứng tăng nhanh về cả số l-ợng, tính chất, quy mô giao dịch... Số lệ phí
thu về cho nhân sách nhà n-ớc thu về rất lớn và tăng nhanh năm 2000 là:
1.003.13.000 đồng 44, năm 2005 tăng lên: 2.094.207.000 đồng 51 đến
năm 2007 là: 4.254.671.000 đồng 53.
Hai là, trên cơ sở các văn bản pháp luật ở Trung -ơng ban hành, ủy
ban nhân dân thành phố đ-ợc sự tham m-u của Sở T- pháp đã ban hành nhiều
văn bản quy phạm pháp luật quy định về lĩnh vực công chứng kịp thời, phù
hợp với điều kiện kinh tế của địa ph-ơng. Công tác nghiên cứu khoa học liên
quan đến công chứng đ-ợc đề cao và đ-ợc Uỷ ban nhân dân thành phố cùng
các cấp, các ngành tạo điều kiện thuận lợi. Đặc biệt, Sở T- pháp Hải Phòng đã
đề xuất với Bộ T- pháp và đăng ký với ủy ban nhân dân thành phố chủ trì đề
tài khoa học Nghiên cứu đề xuất mô hình tổ chức và hoạt động công chứng
nhà n-ớc thành phố Hải Phòng thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mang
mã số R.KHXH.98.137, thời gian thực hiện từ tháng 10 năm 1998 đến tháng
10 năm 2000. Đề tài này đã đánh giá đ-ợc toàn bộ trực trạng tổ chức và hoạt
động công chứng n-ớc ta từ khi ra đời cho đến năm 2000. Qua đó đề xuất
những giải pháp để phát triển công chứng. Điểm nổi bật trong đề tài này là
nêu ra khái niệm: "Công chứng là việc Công chứng viên chứng nhận tính xác
thực về nội dung hay hình thức hoặc cả nội dung hay hình thức của hợp đồng,
giao dịch, giấy tờ theo quy định của pháp luật" 49, tr. 4, đề xuất mô hình tổ
chức, cán bộ công chứng 49, tr 42... Một số nội dung của đề tài sau đó đã
đ-ợc thể hiện trong các quy định của Nghị định 75/ CP và Luật Công chứng.
Trong hai ngày 04-05 tháng 8 năm 2000 ở Hải Phòng đã diễn ra Hội
thảo khoa học "Đổi mới tổ chức và hoạt động công chứng tại địa ph-ơng".
Đồng chí Thứ tr-ởng Hà Hùng C-ờng đã chỉ đạo thảo luận tại Hội thảo, đã có
13 báo cáo tham luận của các đồng chí đại diện cho Bộ T- pháp, Sở T- pháp,
và nhiều Phòng Công chứng trên cả n-ớc. Nội dung các báo cáo tham luận chỉ
ra những thành tựu, những khó khăn, bất cập trong trong tổ chức và hoạt động
công chứng trên cả n-ớc và tại Hải Phòng. Qua Hội thảo này ngoài việc đánh
68
giá chính xác đ-ợc thực trạng tổ chức và hoạt động công chứng của n-ớc ta,
đã đúc kết đ-ợc nhiều kinh nghiệm, nhiều kiến nghị quý báu của những nhà
quản lý và những ng-ời trực tiếp thực hiện hoạt động công chứng đã đ-ợc tiếp
thu chọn lọc đ-a vào dự thảo Nghị định 75/CP về công chứng, chứng thực.
Ba là, tổ chức và hoạt động công chứng mang nhiều nét đặc thù của
địa ph-ơng.
Hải Phòng là địa ph-ơng luôn đi đầu trong quá trình thí điểm các quy
định mới về công chứng. Ngay từ khi chế định công chứng còn đ-ợc điều
chỉnh bằng Nghị định 75 /CP thì Sở T- pháp đã tham m-u cho ủy ban nhân
dân thành phố ra Quyết định số 1537/ 2001/QĐ-UB ngày 18/7/2001. Theo
quyết định này không có sự phân chia thẩm quyền địa hạt giữa các Phòng
Công chứng. Cùng với một yêu cầu công chứng, ng-ời dân và tổ chức có thể
đến bất cứ Phòng Công chứng nào của thành phố thực hiện công chứng. Các
Phòng Công chứng không còn bị hạn chế hay bó hẹp trong phạm vi địa hạt
của mình đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho ng-ời có yêu cầu công chứng,
đây đ-ợc coi là cơ sở hình hành môi tr-ờng cạnh tranh, tạo ra cơ chế hoạt
động chuyên nghiệp của công chứng, nhất là khi thực hiện xã hội hóa hoạt
động này. Chính vì vậy khi Luật Công chứng ra đời trong đó có quy định
không phân chia thẩm quyền địa hạt giữa các Phòng Công chứng đã không
gây lên sự xáo trộn nào cả.
Để quản lý hồ sơ công chứng trên toàn thành phố, tạo ra sự thồng nhất
tránh đ-ợc sự chồng chéo, bộ phận l-u trữ hồ sơ chung cho các Phòng Công
chứng đã đ-ợc thành lập. Bộ phận này có trách nhiệm quản lý, l-u trữ tập
trung tất cả các hợp đồng, giao dịch đã đ-ợc công chứng liên quan đến tài sản
là ô tô, tàu thuyền, máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, bất động sản... trên
địa bàn thành phố. Khi có một yêu cầu công chứng nào liên quan đến các loại
tài sản trên, các Công chứng viên gửi Phiếu tra tìm hồ sơ về bộ phận l-u trữ hồ
sơ. Sau khi tra cứu, bộ phận l-u trữ hồ sơ sẽ trả lời những thông tin liên quan
69
đến tài sản đó. Căn cứ vào các thông tin trả lời từ bộ phận l-u trữ và hồ sơ kèm
theo Công chứng viên xác định đ-ợc chính xác các hợp đồng, giao dịch có bị
chồng chéo, trái luật hay không để tiến hành chứng nhận. Đây là một hoạt
động trợ giúp đắc lực cho hoạt động công chứng liên quan đến các tài sản trên
địa bàn thành phố, làm giảm đi những rủi ro cho ng-ời yêu cầu công chứng
cũng nh- cho Công chứng viên chứng nhận. Mặt khác, khi có xác minh, điều
tra hay yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền thì việc cung cấp thông tin cũng sẽ
đ-ợc thực hiện nhanh chóng. Từ khi Nghị định 75/CP ra đời bên cạnh việc l-u
hồ sơ theo quy định thì ở Hải Phòng vẫn duy trì hoạt động của Bộ phận l-u trữ
hồ sơ. Đánh giá cao về hiệu quả của biện pháp hỗ trợ này trong những năm
qua, Sở T- pháp đã làm đề án để thành lập Trung tâm l-u trữ hồ sơ công
chứng liên quan đến bất động sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng trên cở sở
nâng cấp bộ phận l-u trữ hồ sơ. Ngày 10 tháng 8 năm 2009 Giám đốc Sở Tpháp đã ban hành quyết định số 121/QĐ-STP ban hành Quy chế tạm thời về tổ
chức và hoạt động thông tin công chứng hợp đồng, giao dịch liên quan đến bất
động sản trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Trong thời gian tới sẽ ứng dụng công
nghệ thông tin vào việc l-u giữ và tra cứu hồ sơ công chứng trên cơ sở dữ liệu
đã có sẽ giúp cho thời gian công chứng đ-ợc rút ngắn và tăng độ chính xác.
Thực hiện th-ờng xuyên việc giao ban và sinh hoạt nghiệp vụ công
chứng: Công chứng viên có trách nhiệm cá nhân rất cao trong hoạt động của
mình, do vậy tính độc lập của Công chứng viên luôn đ-ợc đề cao trong các
quy định pháp luật. Việc Công chứng viên tiếp nhận hay từ chối chứng nhận
hoặc chứng nhận theo cách thức nào là quyền của Công chứng viên và Công
chứng viên phải chịu trách nhiệm cá nhân về việc đó. Nh-ng nh- thế không có
nghĩa là Công chứng viên có thể quyết định vô căn cứ hay theo ý chủ quan của
mình mà phải dựa trên cơ sở luật pháp. Văn bản pháp luật nhiều khi ch-a
đồng nhất, ch-a rõ ràng gây nên tình trạng có nhiều cách hiểu khác nhau. Các
Phòng Công chứng ở Hải Phòng đã th-ờng xuyên thực hiện việc giao ban và
sinh hoạt nghiệp vụ công chứng để tạo ra sự thống nhất về trình tự, thủ tục,
70
cách giải quyết, cùng nhau trao đổi kinh nghiệm, tháo gỡ những khó khăn
trong quá trình thực hiện hoạt động công chứng. Đây là những hoạt động rất
hữu ích, làm cho hoạt động công chứng luôn đ-ợc thống nhất giữa các tổ chức
công chứng, giữa các Công chứng viên qua đó nâng cao trình độ nghiệp vụ và
tạo ra sự gắn kết những ng-ời làm công chứng.
2.2.2. Những v-ớng mắc và khó khăn trong quá trình thực hiện
hoạt động công chứng ở Hải Phòng
Hoạt động công chứng tại Hải Phòng cũng mang những khó khăn và
v-ớng mắc chung nh- đã phân tích ở trên. Tuy nhiên, do vị trí địa lý và đặc
điểm kinh tế nên ở Hải Phòng còn mang những khó khăn, v-ớng mặc riêng.
Phần lớn các Phòng Công chứng ở Hải Phòng vẫn còn phải đi thuê trụ sở để
hoạt động. Tình trạng này đã kéo dài nhiều năm, nh-ng vẫn ch-a đ-ợc giải
quyết. Đ-ợc coi là cái nôi của công chứng Hải Phòng, Phòng Công chứng số 1
đ-ợc thành lập từ năm 1990 đến nay đã gần 20 năm mà vẫn phải đi thuê nhà
của một công ty để làm trụ sở. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó,
nh-ng nguyên nhân chính là do ch-a đánh giá đúng vai trò của công chứng.
Những năm qua nhiều vị trí thuận lợi đã đ-ợc đem giao cho các cá nhân, tổ
chức sử dụng. Phần lớn các địa điểm kinh doanh, sản xuất, trụ sở công ty nhà
n-ớc qua quá trình cổ phần hóa đã trở thành tài sản của các công ty cổ phần.
Hiện nay trên địa bàn thành phố vẫn còn nhiều địa điểm đang đ-ợc cho thuê
để kinh doanh, nhiều tổ chức đ-ợc giao đất ch-a sử dụng đúng mục đích... nếu
thu hồi đ-ợc những địa điểm này để làm trụ sở Phòng Công chứng sẽ giải
quyết đ-ợc tình trạng trên. Việc phải đi thuê trụ sở để hoạt động làm cho các
Phòng Công chứng không duy trì ổn định hoạt động của mình, việc bảo quản
trang thiết bị cũng nh- l-u trữ hồ sơ gặp nhiều khó khăn do việc phải th-ờng
xuyên thay đổi địa điểm. Điều này làm ảnh h-ởng lớn đến hoạt động công
chứng cũng nh- chất l-ợng phục vụ ng-ời dân.
Hàng năm các Phòng Công chứng vẫn đ-ợc bổ sung thêm các Công
chứng viên nh-ng số l-ợng vần còn thiếu so với nhu cầu. Chất l-ợng chuyên
71
môn của các Công chứng viên không đồng đều, ch-a có cơ chế tạo ra sự đào
thải những Công chứng viên yếu kém về chuyên môn, về phẩm chất đạo đức
nghề nghiệp. Đã xảy ra tình trạng thiếu thống nhất trong các tổ chức công
chứng, giữa các Công chứng viên trong hoạt động công chứng. Việc các Phòng
Công chứng hoạt động theo cơ chế tự trang trải đã làm cho sự cạnh tranh giữa
các Phòng Công chứng đ-ợc nâng cao. Khi các Văn phòng công chứng đ-ợc
thành lập thêm và đi vào hoạt động thì chắc chắn sự cạnh tranh sẽ tăng nhanh
cả về mức độ lẫn cách thức cạnh tranh. Đó là xu thế tất yếu và là động lực
thúc đẩy sự phát triển của công chứng nh-ng đồng thời cũng tạo ra nhiều bất
cập khi một số Công chứng viên mải chạy theo số l-ợng mà bỏ qua nhiều thao
tác nghiệp vụ làm giảm đi vai trò cũng nh- chức năng chính của công chứng
là tạo ra môi tr-ờng pháp lý ổn định, bảo đảm an toàn pháp lý cho các giao
dịch dân sự, kinh tế của các cá nhân và tổ chức.
Sự thiếu động bộ của các chế định đi kèm làm cho hoạt động công
chứng phát triển chậm, gây ra nhiều khó khăn cho hoạt động này. Điển hình là
các quy định pháp luật liên quan đến bất động sản. Các giao dịch này chiếm
một phần lớn trong tổng các giao dịch liên quan đến công chứng. Chính vì
vậy, những v-ớng mắc và hạn chế trong pháp luật cũng nh- quá trình thực thi
pháp luật đất đai và nhà ở tác động mạnh mẽ đến hoạt động công chứng. Việc
chậm chễ cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà/ quyền sử dụng đất trên
thành phố làm cho các giao dich liên quan đến bất động sản bị bó hẹp lại. Chỉ
những bất động sản đ-ợc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà/ quyền sử
dụng mới đ-ợc giao dịch theo quy định pháp luật, do vậy những bất động sản
ch-a đ-ợc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà/ quyền sử dụng đất sẽ bị
hạn chế khi giao dịch, nh- vậy làm giảm đi số l-ợng các giao dịch dẫn tới
giảm số l-ợng yêu cầu công chứng. Thực tế, số l-ợng bất động sản ch-a đ-ợc
cấp giấy chứng nhận còn nhiều, nhu cầu giao dịch liên quan đến bất động sản
là rất lớn nh- chuyển nh-ợng, cho thuê, thế chấp để vay tiền...nh-ng lại không
thực hiện đ-ợc vì lý do ch-a đ-ợc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà/
72
quyền sử dụng đất. Mặc dù ch-a đ-ợc cấp giấy chứng nhận song các giao dịch
đó vẫn diễn ra th-ờng xuyên, vì đây là những nhu cầu có thực. Việc có hay
không giấy chứng nhận chỉ làm giảm chứ không làm mất đi những giao dịch
này. Một khối tài sản có giá trị lớn nh-ng nhiều khi chỉ đ-ợc giao dịch bằng
những tờ giấy viết tay, và những rắc rối, khiếu kiện cũng phát sinh nhiều từ
những giao dịch này. Chúng ta ch-a có những cơ chế, điều kiện để chấm dứt
hoàn toàn những giao dịch này, gây tác động xấu đến xã hội, làm giảm đi vai
trò quản lý của nhà n-ớc đối với lĩnh vực này. Tại Hải Phòng, nhiều khu vực
đã có quy quy hoạch nh-ng ch-a đ-ợc triển khai thực hiện, có nhiều nơi mới
chỉ là dự định quy hoạch nh-ng ch-a có chi tiết cụ thể thì bất động sản ở nơi
đó cũng không đ-ợc giao dịch, gây nên tình trạng đóng băng bất động sản tại
những khu vực đó; việc các cơ quan tiếp nhận hồ sơ từ chối văn bản công
chứng hoặc yêu cầu Công chứng viên phải làm theo suy nghĩ chủ quan của họ,
nếu không họ sẽ không tiếp nhận hồ sơ của ng-ời dân trong đó có văn bản
công chứng. Việc các cơ quan tiếp nhận hồ sơ xác định tính đúng, sai của văn
bản công chứng theo ý chủ quan của mình vẫn xảy ra dẫn đến tình trạng ng-ời
dân bị đẩy qua đẩy lại giữa hai cơ quan. Sự thiếu chuyên môn, tắc trách của
các cán bộ ở những cơ quan này còn đ-ợc thể hiện ở việc họ yêu cầu phải có
công chứng đối với những giao dịch mà pháp luật không bắt buộc phải công
chứng, không đ-ợc công chứng, hoặc những giao dịch phải công chứng thì lại
bỏ qua. Nguyên nhân làm nảy sinh những hiện t-ợng trên là do ch-a có cơ chế
để bảo đảm thi hành các văn bản công chứng; Hậu quả của các vụ án tham
nhũng, làm trái quy định của pháp luật liên quan đến đất đai tại địa ph-ơng
ch-a đ-ợc giải quyết. Hiện nay tại một số nơi nh- tại Khu dân c- Quán Nam
thuộc quận Lê Chân (huyện An Hải cũ) đang bị ủy ban nhân dân thành phố ra
quyết định tạm dừng các giao dịch để giải quyết liên quan đến tiêu cực. Việc
tạm đình chỉ kéo dài trong một thời gian làm ảnh h-ởng rất lớn đến quyền và
lợi ích hợp pháp của nhiều ng-ời dân khi họ đ-ợc cấp đất tái định c- một cách
hợp pháp. Nh-ng trên thực tế, ng-ời dân vẫn thực hiện những giao dịch liên
73
quan đến quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại khu vực này. Họ
thực hiện bằng nhiều cách, có thể chỉ bằng giấy viết tay với nhau, hoặc lách
luật bằng cách làm Hợp đồng ủy quyền để ng-ời đ-ợc ủy quyền (mà thực chất
là ng-ời mua) đ-ợc thực hiện tất cả các việc liên quan đến quyền sử dụng đất
và tài sản gắn liền với đất tại thửa đất mà họ đã mua.
Sự chồng chéo, không kiểm soát đ-ợc các giao dịch giữa các tổ chức
hành nghề công chứng và ủy ban nhân dân. Pháp luật hiện hành quy định
nhiều việc cùng do tổ chức công chứng và ủy ban nhân dân thực hiện đã dẫn
đến những hậu quả nh- đã phân tích ở ch-ơng 2, đây là tình trạng chung của cả
n-ớc cũng nh- trên địa bàn Hải Phòng. Hiện nay, Sở T- pháp đang tham m-u
cho ủy ban nhân dân thành phố ra quyết định phân định thẩm quyền giữa hai
cơ quan này theo định h-ớng và h-ớng dẫn tại Thông t- số 03/2008/TT-BTP
ngày 25 tháng 8 năm 2008:
Việc từng b-ớc chuyển giao các hợp đồng, giao dịch cho các tổ chức
hành nghề công chứng.
Luật Công chứng và Nghị định số 79 đã phân biệt rõ hai loại hoạt động
công chứng và chứng thực, theo đó công chứng là việc Công chứng viên chứng
nhận tính xác thực, tính hợp pháp của các hợp đòng, giao dịch; còn Phòng Tpháp cấp huyện, ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền chứng thực bản sao
giấy tờ từ bản chính, chứng thực chữ ký.
Để tạo điều kiện cho Phòng T- pháp cấp huyện, ủy ban nhân dân cấp
xã tập trung thực hiện tốt công tác chứng thực bản sao, chứng thực chữ ký
theo quy định của Nghị định 79, đồng thời từng b-ớc chuyển giao các hợp
đồng, giao dịch cho các tổ chức hành nghề công chứng thực hiện theo đúng
tinh thần của Luật Công chứng, góp phần bảo đảm an toàn pháp lý cho các
hhợp đồng, giao dịch của cá nhân, tổ chức, ủy ban nhân dân cấp tỉnh cần thực
hiện các biện pháp phát triển tổ chức hành nghề công chứng ở địa ph-ơng; căn
cứ vào tình hình phát triển của các tổ chức hành nghề công chứng để quyết
74
định giao các hợp đồng, giao dịch cho các tổ chức hành nghề công chứng thực
hiện; trong tr-ờng hợp trên địa bàn huyện ch-a có tổ chức hành nghề công
chứng thì ng-ời tham gia hợp đồng, giao dịch đ-ợc lựa chọn công chứng của
tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn khác hoặc chứng thực của ủy ban
nhân dân cấp xã theo quy định của pháp luật (mục 8).
Với những thuận lợi về điều kiện kinh tế - xã hội và thế mạnh về vị trí
địa lý thành phố Hải Phòng đã phát triển mạnh mẽ và trở thành một trong
những trung tâm kinh tế, chính trị của cả n-ớc. Trong công cuộc xây dựng
thành phố có sự đóng góp to lớn của hoạt động công chứng. Với sự quan tâm
của Thành ủy và các cấp, các ngành cùng với sự ra đời của nhiều văn bản pháp
luật về lĩnh vực công chứng đã giúp cho tổ chức và hoạt động công chứng
ngày càng phát triển và giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của thành
phố Hải Phòng.
Kết luận Ch-ơng 2
Nội dung chủ yếu của ch-ơng 2 chúng tôi tập trung vào phân tích, đánh
giá thực trạng pháp luật công chứng n-ớc ta nói chung và những điểm mang
tính đặc thù tại thành phố Hải Phòng. Ngoài việc đánh giá cao vai trò của
công chứng trong thời gian qua chúng tôi tìm ra những hạn chế, bất cập làm
giảm đi vai trò của công chứng và kìm hãm sự phát triển của công chứng. Từ
đó tác động tiêu cực đến hoạt động giao l-u dân sự, kinh tế của các cá nhân,
tổ chức làm ảnh h-ởng đến sự phát triển của nền kinh tế. Thông qua thực tế
hoạt động nghiệp vụ công chứng và nghiên cứu chế định công chứng trên
ph-ơng diện lý luận nhận thấy những mặt hạn chế, bất cập chủ yếu của pháp
luật trong lĩnh vực công chứng đ-ợc thể hiện qua những điểm chính sau:
- Ch-a phân biệt đ-ợc hoàn toàn hoạt động công chứng và hoạt động
chứng thực dẫn đến nhiều hậu quả tiêu cực. Cùng một loại việc lại do cả hai tổ
chức, cá nhân có địa vị pháp lý khác nhau thực hiện dẫn đến sự chồng chéo,
mâu thuẫn. Việc phân định công chứng và chứng thực không dựa trên bản chất
75
của hai hoạt động này, dẫn đến tình trạng một số việc của công chứng bị
chuyển sang chứng thực và ng-ợc lại. Do đó trên thực tế văn bản công chứng
và văn bản chứng thực bị đánh đồng về giá trị.
- Các quy định về Công chứng viên còn nhiều bất cập ch-a phù hợp
với thực tế. Nhiều quy định về Công chứng viên trong Luật Công chứng đ-ợc
đánh giá là thụt lùi so với các văn bản pháp lý tr-ớc đó, không đánh giá đúng
vai trò, trách nhiệm của Công chứng viên.
- Pháp luật về công chứng ch-a tạo ra đ-ợc cơ chế để các nhân và tổ chức
yêu cầu công chứng đ-ợc h-ởng các dịch vụ công chứng một cách tốt nhất.
Nhiều quy định của pháp luật còn làm mất đi tính dịch vụ của hoạt động này.
- Giá trị pháp lý của văn bản công chứng ch-a đ-ợc đánh giá đúng
mức và còn thiếu điều kiện, thiếu cơ chế bảo đảm thực thi.
- Trong các quy định của pháp luật hiện nay còn nhiều mâu thuẫn,
chồng chéo nhiều bất cập tạo ra nhiều kẽ hở trong quá trình thực hiện pháp
luật về công chứng.
- Việc phát triển công chứng ch-a dựa trên những nguyên tắc, căn cứ
tính toán khoa học, ch-a có các khảo sát cụ thể về nhu cầu công chứng của
ng-ời dân và tổ chức, ch-a xây dựng đ-ợc lộ trình phát triển công chứng.
Với những đặc thù về điều kiện kinh tế - xã hội và tự nhiên tại thành
phố Hải Phòng thì hoạt động công chứng cũng có nhiều điểm khác biệt. Trong
đó những thí điểm về tổ chức và hoạt động công chứng trong thời gian qua tại
thành phố đã đem lại nhiều cơ sở thực tiễn và kinh nghiệp quý giá trong việc
xây dựng và phát triển công chứng trong cả n-ớc.
76