Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.65 MB, 121 trang )
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: GS.TSKH.LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
3.1.KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ QUAN ĐIỂM MÔI TRƯỜNG
Kết quả điều tra ở đồ thò 3.1 cho
20%
Không quan tâm
thấy, có 20% DN rất quan tâm và
24%
27%
Bình thườ ng
48%
53%
Quan tâ m
8%
Rất quan tâm
Hộ gia đình
Doanh nghiệp
0%
20%
53% DN quan tâm đến môi
trường. Con số tương ứng ở cơ sở
sản xuất hộ gia đình là 8% và
10% 20% 30% 40% 50% 60%
53%. Qua đó ta thấy, DN quan
tâm đến môi trường hơn là hộ gia
Đồ thò 3.1.Biểu diễn kết quả điều tra mức
độ quan tâm đến môi trường
đình. Vì có qui mô lớn nên DN
phải chòu sự kiểm soát của các cơ quan quản lý do đó dù muốn hay không họ
cũng phải quan tâm đến môi trường. Đối với cơ sở hộ gia đình, họ ít gặp vấn đề
với cơ quan quản lý hơn (chỉ có 16% cho biết có bò đề nghò di dời, giảm tiếng ồn,
giảm bụi) và một phần là vì nhận thức của họ còn thấp, họ chưa thấy được tầm
quan trọng của môi trường sống vì vậy có đến 20% không quan tâm.
Đồ thò 3.2 cho thấy, có đến 60%
24%
Không muốn
DN muốn cải thiện môi trường và
20%
Bình thường
52%
47%
Muốn
4%
Rất muốn
Hộ gia đình
Doanh nghiệp
con số này ở cơ sở hộ gia đình là
40%
0%
10%
hiện nay, một số DN đã nhận
13%
20%
56%. Trong xu thế cạnh tranh
30%
40%
50%
Đồ thò 3.2.Biểu diễn kết quả điều tra về
mong muốn cải thiện môi trường
60%
thức được tầm quan trọng của
việc BVMT vì vậy họ rất muốn
cải thiện môi trường. Còn một số
cơ sở hộ gia đình không muốn cải thiện (24%) vì họ cho rằng môi trường tại cơ sở
của mình tốt, một số khác lại đưa ra lý do là không đủ kinh phí, nhân lực,…
SVTH:TRỊNH MINH MỸ HẠNH
33
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: GS.TSKH.LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
3.2.KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
3.2.1. Kết quả điều tra môi trường không khí
Đồ thò 3.3 cho thấy, có đến 67%
56%
Nhiều và cần phải xử lý
Doanh nghiệp
sản xuất cần phải xử lý và con số
8%
Không có
0
DN cho rằng hơi dung môi, bụi,
tiếng ồn phát sinh trong quá trình
36%
33%
Có nhưng không đáng kể
Cơ sở hộ gia đình
67%
này, ở hộ gia đình là 56%. Một số
0,2
0,4
0,6
0,8
Đồ thò 3.3.Biểu diễn kết quả điều tra về
lượng hơi dung môi, bụi, tiếng ồn
DN nhận thấy đây là vấn đề có
ảnh hưởng đến sức khoẻ công
nhân.
Tuy nhiên, chỉ có 33% DN và 20%
Không có
12%
Có nhưng không hiệu quả
Doanh nghiệp
0%
20%
hộ gia đình đang sử dụng các thiết
bò xử lý khí và mang lại hiệu quả
27%
20%
Có và hiệu quả
Hộ gia đình
68%
40%
(đồ thò 3.4). Đây chủ yếu là các
DN có qui mô lớn hay mới được
33%
40%
60%
80%
Đồ thò 3.4.Biểu diễn kết quả điều tra về
thiết bò xử lý khí
thành lập trong những năm gần
đây. Trong khi đó, có đến 40% DN
và 68% cơ sở hộ gia đình không có
thiết bò xử lý. Và trong số này, có đến 66,7% DN và 70,6% hộ gia đình cho rằng
lượng dung môi, bụi, tiếng ồn phát sinh nhiều và cần phải xử lý (bảng 1.1 và 1.2
phụ lục 1). Lý do mà các DN và hộ gia đình đưa ra đó là không đủ kinh phí để lắp
đặt các thiết bò xử lý. Có 27% DN và 12% cơ sở hộ gia đình có các thiết bò xử lý
nhưng không hiệu quả. Qua tìm hiểu là do một số DN chỉ trang bò để đối phó với
cơ quan quản lý mà không đưa vào sử dụng, một số khác lại sử dụng các thiết bò
chưa phù hợp vì vậy không có hiệu quả.
SVTH:TRỊNH MINH MỸ HẠNH
34
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: GS.TSKH.LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
3.2.2.Kết quả điều tra tình hình quản lý chất thải rắn
3.2.2.1.Phân loại rác
Đồ thò 3.5 cho thấy có đến 80%
72%
80%
Không có
không thực hiện phân loại rác.
8%
7%
Có nhưng không hiệu quả
Có 14% DN và 20% hộ gia đình
20%
14%
Có và hiệu quả
có phân loại rác và hiệu quả vì
Hộ gia đình
Doanh nghiệp
0%
DN và 72% cơ sở hộ gia đình
20%
40%
60%
80% 100%
họ tận dụng lại hoặc bán cho các
cơ sở sản xuất khác vải thừa, da
Đồ thò 3.5.Biểu diễn kết quả điều tra
tình hình phân loại rác
thừa, simili,.. Một số cơ sở hộ gia
đình thực hiện phân loại rác để tận dụng các thứ như: can đựng hoá chất, các bao
bì để bán phế liệu. Có 7% DN và 8% hộ gia đình thực hiện phân loại rác nhưng
chưa hiệu quả vì không có mục đích cụ thể cho việc phân loại này. Rác thải sau
khi đã phân loại lại được thu gom và xử lý chung với rác thải sinh hoạt và rác thải
của các ngành khác. Nếu như thành phố xây dựng được chương trình trao đổi chất
thải thì việc phân loại rác sẽ hiệu quả hơn và sẽ có nhiều DN thực hiện.
3.2.2.2.Biện pháp quản lý chất thải
Chất thải rắn
Đồ thò 3.6 cho thấy có đến 87%
84%
87%
Đổ theo rác sinh hoạt
28%
Thuê dòch vụ
24%
20%
Tái chế/tái sử dụng
Hộ gia đình
Doanh nghiệ p
60%
0%
20% 40% 60% 80% 100%
Đồ thò 3.6.Biểu diễn kết quả điều tra
tình hình quản lý chất thải rắn
SVTH:TRỊNH MINH MỸ HẠNH
DN và 84% cơ sở sản xuất hộ gia
đình đổ chất thải rắn theo rác
sinh hoạt, có 60% DN, 28% cơ sở
hộ gia đình thuê dòch vụ và chỉ
có 20% DN, 24% hộ gia đình có
tái chế/tái sử dụng lại.
35
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: GS.TSKH.LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
Như đã đề cập phần trên, chất thải da giày chứa một lượng lớn chất thải nguy hại
vì vậy nếu không được xử lý đúng qui đònh mà chôn lấp theo rác thải sinh hoạt sẽ
có những tác động rất xấu đến môi trường.
Chất thải nguy hại
Có đến 60% DN đổ CTNH theo rác sinh hoạt và 40% thuê dòch vụ. Nhưng hầu
như các dòch vụ này cũng chỉ có nhiệm vụ thu gom và vận chuyển mà chưa xử lý
chất thải nguy hại theo qui đònh, thường chúng được chôn lấp chung với rác sinh
hoạt và đây chính là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
Chất thải nguy hại chiếm một tỷ lệ rất lớn trong da phế thải đặc biệt là Gelatin và
Crôm (chất có thể gây ung thư, tử vong cho người và động vật khi tiếp xúc). Qua
thời gian nghiên cứu, các nhà khoa học thuộc trường Đại học Bách khoa TP.HCM
đã đưa ra một qui trình đơn giản nhưng hiệu quả đó là thu hồi Gelatin và Crôm từ
da phế thải. Đây là phương pháp đơn giản, sử dụng hoá chất rẻ tiền và phổ biến
(CaO, NaOH, H2SO4) vì thế phương pháp này có khả năng ứng dụng với qui mô
lớn vừa đem lại hiệu quả kinh tế vừa BVMT. Hy vọng các nhà khoa học sớm đưa
kết quả này vào thực tế để hạn chế tác động của da phế thải đến môi trường.
3.2.3.Kết quả điều tra vấn đề môi trường cần quan tâm tại DN
Có 40% DN cho rằng vấn đề
môi trường cần quan tâm là chất
Chấ t thả i rắ n
40%
40%
Khí thả i
Nước thả i
7%
13%
Mô i trườ n g
làm việ c
thải rắn. Da giày là ngành có
lượng chất thải lớn và độc hại vì
vậy mà nhiều DN gặp khó khăn
trong việc quản lý.
Đồ thò 3.7 Biểu diễn kết quả điều tra vấn
đề môi trường cần quan tâm tại DN
SVTH:TRỊNH MINH MỸ HẠNH
36
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: GS.TSKH.LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
Về môi trường làm việc cũng có 40% DN cho rằng cần phải quan tâm. Do đặc thù
của công việc mà công nhân ngành da giày phải làm việc trong điều kiện nóng
bức, bụi bặm, tiếng ồn và đặc biệt là hơi dung môi rất độc hại. Kết quả nghiên
cứu của Hiệp hội da giày Việt Nam cho thấy, những yếu tố có hại phổ biến trong
môi trường lao động của công nhân giày là: ồn (76,9%), nóng (65,5%), bụi
(54,1%), hoá chất (30,2%). Những nguy cơ phổ biến trong môi trường lao động là
cháy nổ (49,7%), trơn trượt (33%), vật văng bắn (31,3%). Hiện nay, hầu hết các
DN thiếu biện pháp an toàn, không có bảo hộ lao động, khiến các hoá chất dùng
trong thuộc da ảnh hưởng đến công nhân. Trong khi đó, những người quản lý lại
không ý thức và một số thiếu kiến thức về an toàn hoá chất. Số khác có kiến thức
về an toàn lao động (vì khi ký contract với các công ty nước ngoài, họ đều ghi
nhận an toàn bảo hộ lao động) nhưng vì muốn có nhiều lợi nhuận nên họ giảm chi
phí cho an toàn lao động. Vì vậy, môi trường làm việc không đạt tiêu chuẩn vẫn
là tình trạng thường thấy ở các DN da giày hiện nay.
3.2.4 Kết quả điều tra biện pháp kiểm soát môi trường tại DN
Điều tra cho thấy, phần lớn các
Không có
40%
27%
Xử lý cuối đường ống
47%
46%
SXSH
ISO14001
Ưu tiên áp dụng
Đang áp dụng
13%
0%
10%
20%
DN đang sử dụng biện pháp xử
27%
lý cuối đường ống (47%), 13%
DN áp dụng ISO14001, còn
SXSH thì chưa có DN nào áp
30%
40%
50%
Đồ thò 3.8 Biểu diễn kết quả điều tra biện
pháp kiểm soát môi trường tại DN
dụng và có đến 40% DN không
áp dụng biện pháp nào. Khi hỏi:
“nếu có điều kiện thì DN sẽ ưu
tiên áp dụng biện pháp nào trong các biện pháp nêu trên?”. Kết quả cho thấy,
SVTH:TRỊNH MINH MỸ HẠNH
37
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: GS.TSKH.LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
SXSH là biện pháp được nhiều DN lựa chọn nhất (46%) vì DN cho rằng SXSH sẽ
mang lại nhiều lợi ích cho DN, DN có nhiều cơ hội khi áp dụng SXSH, 27% chọn
ISO14001 vì cho rằng đây là tiêu chuẩn quốc tế nên sẽ tốt cho DN khi xuất khẩu,
27% chọn xử lý cuối đường ống vì cho rằng đây là biện pháp phổ biến, đơn giản,
dễ thực hiện. Đã từ lâu, khi giải quyết vấn đề ô nhiễm, phương pháp được nhiều
người quan tâm nhất vẫn là “xử lý cuối đường ống”. Hiện nay, phương pháp này
bộc lộ nhiều hạn chế, vì nó chuyển từ dạng ô nhiễm này sang dạng ô nhiễm khác,
làm tăng chi phí sản xuất, là khoản đầu tư lớn không sinh lời, không có thời gian
hoàn vốn. Trong khi đó, áp dụng SXSH cùng một lúc DN lại đạt được các lợi ích
về kinh tế, môi trường và xã hội.
3.3.KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN.
3.3.1. Kết quả điều tra nhận thức về SXSH
Việc Việt Nam gia nhập WTO
Không biết
26%
28%
Biết nhưng không rõ
Biết rất rõ
Hộ gia đình
phải cải thiện chất lượng môi
trường. Vì vậy, áp dụng SXSH là
7%
0%
20%
đòi hỏi các DN phải tuân thủ luật
pháp, các qui đònh quốc tế và
47%
12%
20%
Có biết
Doanh nghiệp
60%
40%
60%
80%
Đồ thò 3.9.Đồ thò biểu diễn kết quả điều
tra nhận thức về SXSH
một trong số những giải pháp
nhằm nâng cao khả năng cạnh
tranh của sản phẩm. Tuy nhiên,
đến thời điểm này, có đến 26% DN và 60% cơ sở hộ gia đình không biết đến
SXSH. Chỉ có 7% DN biết rõ về SXSH, số còn lại có biết nhưng hầu như chưa
thực sự hiểu được bản chất và lợi ích của SXSH. Nhiều DN quan niệm, SXSH chỉ
để giải quyết vấn đề môi trường, không giúp ích nhiều về hiệu quả sản xuất, chất
lượng sản phẩm lại làm gia tăng chi phí vận hành, SXSH cần nguồn tài chính rất
SVTH:TRỊNH MINH MỸ HẠNH
38
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: GS.TSKH.LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
lớn, phải dừng hoạt động sản xuất dài ngày, cần tự động hoá toàn bộ dây chuyền
sản xuất hoặc chỉ những công ty, tập đoàn lớn mới cần áp dụng. Bên cạnh đó, là
những e ngại như: SXSH có sự can thiệp quá sâu của các cơ quan quản lý, sợ rò rỉ
thông tin (sản phẩm mới, chiến lược cạnh tranh, bí quyết….) rằng mình là DN có
nguồn lực yếu, giới hạn nếu đầu tư dài hạn cho SXSH sẽ không cân đối được
nguồn tài chính để cạnh tranh với các DN nước ngoài.
Cách tiếp cận SXSH của DN và
Cách khác
18%
30%
Phương tiện truyền thông
46%
Khoá tập huấn
Doanh nghiệ p
70%
truyền thông (70%) và qua người
9%
0%
20%
biệt. Ở hộ gia đình, chủ yếu tiếp
cận SXSH qua phương tiện
27%
Trường học
Cơ sở sản xuất
cơ sở hộ gia đình cũng có sự khác
40%
60%
Đồ thò 3.10.Đồ thò biểu diễn kết quả
điều tra cách tiếp cận với SXSH
80%
thân, bạn bè, khách hàng (30%)…
Ở DN, vì có điều kiện hơn nên
họ còn được tiếp cận SXSH qua
trường học (9%) và qua các khoá học, các khoá tập huấn (27%).
Thời gian gần đây, trên các phương tiện thông tin đại chúng cũng ít nhiều có đề
cập đến SXSH. Đơn cử như Báo Sài Gòn Giải Phóng, số ra ngày 5/10/2005 có bài
“Gập ghềnh con đường SXSH” của 2 tác giả Ái Chân-Ái Vân và số ra ngày
3/8/2006 có bài: “TP.HCM khuyến khích, mở rộng chương trình SXSH” của 2 tác
giả Nguyễn Khoa-Châu Anh; Báo Người Lao Động số ra ngày 28-09-2004 có bài
“Quá ít doanh nghiệp tham gia chương trình SXSH” của tác giả Dũng Tuấn,…
Tuy nhiên, nhìn chung số lượng còn quá ít và nội dung chưa được đầy đủ, phong
phú. Vì vậy, trong thời gian tới cần tăng cường giới thiệu SXSH và những kết quả
đạt được của chương trình trên các phương tiện thông tin đại chúng.
SVTH:TRỊNH MINH MỸ HẠNH
39
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: GS.TSKH.LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
Qua điều tra có 67% DN chưa
Đã tham dự
20%
Có được mờ i
nhưng khô n g tham
dự
13%
67%
tham dự và 20% DN đã tham dự
các khoá đào tạo về SXSH. Bên
cạnh đó, 13% DN đã được mời
nhưng không tham dự với các lý
Chưa tham dự
do mà DN đưa ra như là: không
Đồ thò 3.11.Đồ thò biểu diễn kết quả điều
tra tình hình tham gia khoá đào tạo SXSH
có thời gian, không có nhân lực…
Thời gian gần đây, Trung tâm
Sản xuất sạch hơn TP.HCM thường xuyên mở các khoá đào tạo về SXSH và tiết
kiệm năng lượng cho các DN trên đòa bàn TP. Tuy nhiên, số DN đã được tham dự
chỉ chiếm một phần rất nhỏ. Vì vậy, để giải pháp này được nhiều DN biết đến và
được áp dụng rộng rãi thì Trung tâm cần tăng cường mở thêm nhiều hơn nữa các
khoá đào tạo cho các DN ở nhiều ngành khác nhau. Đồng thời, cần phải đưa
SXSH vào chương trình giảng dạy ở các trường Đại học. Bên cạnh đó, các yêu
cầu luật đònh của Thành phố cần có các biện pháp mạnh để răn đe DN.
3.3.2.Kết quả điều tra ý kiến xoay quanh vấn đề áp dụng SXSH
3.3.2.1.Lợi ích của SXSH
Qua đồ thò 3.12 ta thấy, số DN và
10%
18%
Rất đồng ý
50%
Đồng ý
Bình thường
18%
Doanh nghiệ p
64%
rằng áp dụng SXSH là có lợi
30%
chiếm một tỷ lệ khá cao (72% và
10%
Không đồng ý
Cơ sở hộ gia đình
cơ sở sản xuất hộ gia đình cho
0
0,2
60%). Có 10% hộ gia đình cho
0,4
0,6
Đồ thò 3.12.Biểu diễn kết quả điều tra ý
kiến về lợi ích của SXSH
SVTH:TRỊNH MINH MỸ HẠNH
0,8
rằng SXSH không mang lại lợi ích
với lý do họ đưa ra là chi phí cho
40
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: GS.TSKH.LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
việc áp dụng SXSH lớn trong khi đó chỉ mang lại lợi ích cho môi trường mà
không mang lại lợi ích kinh tế. Để đưa ra ý kiến về vấn đề này chúng ta cùng
xem những lợi ích mà SXSH mang lại:
Nhờ sử dụng hợp lý điện, nước, nguyên liệu thô, hoá chất
và tuần hoàn tái sử dụng mà DN có thể giảm được một khoản chi phí đáng kể.
Nhờ kiểm soát quá trình sản xuất nên giảm phát sinh chất
thải tại nguồn từ đó giảm chi phí quản lý, vận chuyển và xử lý. Theo kinh
nghiệm của các chuyên gia về SXSH của UNIDO và khảo sát thực tế tại
TP.HCM, hơn 50% chất thải có thể tránh được bằng các biện pháp quản lý
đơn giản và các thay đổi nhỏ trong qui trình sản xuất. Ngoài ra, còn giảm được
chi phí sửa chữa máy móc thiết bò nhờ việc thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng.
Đáp ứng các yêu cầu pháp luật, thoả mãn yêu cầu của
khách hàng và đối tác, nâng cao hình ảnh công ty.
Tiết kiệm tài nguyên: DN áp dụng SXSH có thể giảm 10-
15% lượng nguyên liệu tiêu thụ, hạn chế sử dụng các chất độc hại, cải thiện
điều kiện làm việc.
3.3.2.2.Kết quả điều tra ý kiến về các cơ hội SXSH
Rất đồng ý
Đồ thò 3.13 cho thấy, có 45% DN
10%
9%
30%
Đồng ý
40%
Bình thường
Không đồng ý
Cơ sở hộ gia đình
0%
Doanh nghiệp
và 40% hộ gia đình nhận thấy cơ
36%
9%
10%
46%
20%
20%
30%
40%
Đồ thò 3.13.Biểu diễn kết quả điều tra
về các cơ hội SXSH
SVTH:TRỊNH MINH MỸ HẠNH
50%
sở của mình có nhiều cơ hội khi
áp dụng SXSH. Các cơ hội đưa ra
như: tái sử dụng/tái chế, tiết kiệm
nguyên liệu, năng lượng, cải tiến
thiết bò,… Qua khảo sát cho thấy,
41
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: GS.TSKH.LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
việc cải tiến máy móc thiết bò và kiểm soát quá trình sản xuất có rất nhiều cơ hội.
Do hạn chế về trình độ quản lý, về tài chính nên các máy móc đang sử dụng hầu
hết đã lạc hậu, vì vậy hiệu suất không cao và gây ô nhiễm môi trường.
Các DN và cơ sở hộ gia đình đã
20%
Rất đồng ý
nhận thấy được lợi ích của SXSH
28%
40%
Đồng ý
Bình thường
20%
18%
Không đồng ý
cũng như các cơ hội ở cơ sở của
54%
20%
Cơ sở hộ gia đình
Doanh nghiệp
0
0,1
0,2
mình. Vì vậy, có 28% DN rất
đồng ý và 54% đồng ý nên áp
0,3
0,4
0,5
dụng SXSH. Con số này ở cơ sở
0,6
hộ gia đình là 20% và 40%.
Đồ thò 3.14. 13.Biểu diễn kết quả điều
tra có nên áp dụng SXSH
Nhưng bên cạnh đó, cũng có 20%
cơ sở hộ gia đình cho rằng không nên áp dụng.
3.3.2.3.Kết quả điều tra các giải pháp SXSH được quan tâm
Tuần hoàn/tái sử dụng
36%
Thay đổi công nghệ
9%
rất được các DN quan
30%
27%
tâm (64%). Vì theo một
40%
36%
Kiểm soát quá trình sản xuất
20%
27%
Thay đổi nguyên liệu
số DN, chi phí cho giải
40%
Quản lý nội vi
Doanh nghiệp
giải pháp quản lý nội vi
20%
cải tiến thiết bò
Hộ gia đình
Qua đồ thò 3.17 ta thấy,
50%
0%
20%
40%
64%
60%
Đồ thò 3.15.Biểu diễn kết quả điều tra các giải
pháp SXSH được quan tâm
80%
pháp này là không lớn,
phù hợp với khả năng tài
chính của DN. Còn đối
với cơ sở hộ gia đình, thì
tuần hoàn/tái sử dụng lại là giải pháp được quan tâm hơn hết (50%). Giải pháp ít
được quan tâm nhất chính là thay đổi công nghệ (chỉ có 9% DN và 20% cơ sở hộ
SVTH:TRỊNH MINH MỸ HẠNH
42
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: GS.TSKH.LÊ HUY BÁ
ThS. THÁI VĂN NAM
gia đình chọn). Hầu hết, các DN và hộ gia đình cho rằng đây là giải pháp đòi hỏi
kinh phí lớn vượt quá khả năng của họ và việc thay đổi công nghệ sẽ ảnh hưởng
đến sản xuất đến chất lượng sản phẩm.
Trong khi đó, phần lớn DN nước ta đang sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức
trung bình của thế giới 3-4 thế hệ, 80-90% công nghệ đang sử dụng là công nghệ
ngoại nhập. Có khoảng 76% máy móc, dây chuyền công nghệ nhập thuộc thế hệ
1950-1960, 75% số thiết bò đã hết khấu hao, 50% là đồ tân trang, nhiều máy móc
hoạt động cầm chừng hiệu suất kém. Nhìn chung, mức độ thiết bò hiện đại chỉ có
10%, trung bình 38%, lạc hậu và rất lạc hậu 52%. Đặc biệt ở khu vực sản xuất
nhỏ, thiết bò ở mức lạc hậu và rất lạc hậu chiếm 75%. Theo đánh giá của Bộ
TN&MT thì năng lực đổi mới công nghệ là loại năng lực yếu nhất của các DN. Vì
vậy, các giải pháp SXSH như cải tiến thiết bò, kiểm soát quá trình sản xuất sẽ
phần nào giúp các DN thiếu kinh phí không phải đầu tư máy móc hiện đại mà
vẫn có thể cải thiện môi trường.
3.3.2.4.Kết quả điều tra khả năng đáp ứng kinh phí, nhân lực để áp dụng SXSH
Đồng ý
30%
Bình thường
20%
Không đồng ý
Nhân lực
Kinh phí
50%
20%
0%
40%
40%
10% 20% 30% 40% 50% 60%
Đồ thò 3.16 Biểu diễn kết quả điều tra
ở doanh nghiệp
SVTH:TRỊNH MINH MỸ HẠNH
30%
Đồng ý
Bình thường
40%
Kinh phí
50%
20%
20%
Không đồng ý
Nhân lực
40%
0%
10% 20% 30% 40% 50% 60%
Đồ thò 3.17 Biểu diễn kết quả điều
tra ở cơ sở hộ gia đình
43