Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 112 trang )
Cơ cấu nguồn lực lao động: Vĩnh Phúc có 7 huyện, 2 thị xã và 152 xã
phường, thị trấn, trong đó có 2 huyện miền núi là Tam Đảo và Lập Thạch.
Dân số tỉnh Vĩnh Phúc khoảng 1.148.730 người, là một tỉnh có mật độ dân số
cao: bình quân 837 người/km² bình quân cả nước là 239 người/km².
Cơ cấu dân số trẻ, tổng nguồn lao động hàng năm ước tính chiếm 64%
dân số trong đó có khoảng 62% số người trong độ tuổi lao động. Số người
trong độ tuổi lao động hàng năm tăng nhanh khoảng 20-21 ngàn người (số
người bước vào độ tuổi lao động hàng năm khoảng 27-28 ngàn người. Tỷ lệ
người lao động qua đào tạo thấp (22%), trong khi đó tỷ lệ này ở đồng bằng
sông Hồng là 27,3%.
Kinh tế - xã hội phát triển, tốc độ tăng trường kinh tế nhanh và cơ cấu
kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ, yêu cầu giáo dục và đào tạo phải đổi mới vươn
lên để đáp ứng sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đặc biệt là đào
tạo nguồn nhân lực có chất lượng. Mặt khác, nguồn lao động dồi dào, cơ cấu
lao động thay đổi nhanh đòi hỏi có những cơ sở đào tạo có chất lượng, đào
tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, đa dạng để phục vụ cho sự phát triển kinh
tế - xã hội của tỉnh.
Tình hình giáo dục và đào tạo: Cơ cấu mạng lưới giáo dục phổ thông và
mầm non phát triển phù hợp, rộng khắp. Quy mô các ngành học cơ bản ổn
định, các loại hình trường phát triển đa dạng đáp ứng nhu cầu học ngày càng
tăng của mọi tầng lớp nhân dân. Nhìn chung đội ngũ giáo viên phổ thông cơ
bản là đủ về số lượng, cân đối về bộ môn, đáp ứng được yêu cầu giáo dục.
Song vẫn còn một số bộ phận giáo viên yếu kém về chuyên môn, nghiệp vụ.
Tỷ lệ giáo viên chưa đạt chuẩn các cấp học: mầm non 35%, tiểu học 1,23%,
Trung học cơ sở 5,5%.
Giáo dục chuyên nghiệp, dạy nghề và đại học: Hiện nay trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc có 40 cơ sở đào tạo và tham gia đào tạo nghề (Đại học: 01;
cao đẳng: 02; Trung học chuyên nghiệp: 07; trường nghề: 06; trung tâm dịch
38
vụ việc làm; kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp có dạy nghề: 03; trung tâm dạy
nghề: 10; trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp tỉnh: 01; trung tâm tin học
cấp tỉnh: 01; trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp huyện, thị: 09).
Nhìn chung hệ thống các trường chuyên nghiệp và dạy nghề trên địa
bàn tỉnh khá đa dạng về ngành nghề nhưng còn phân tán, thiếu sự liên kết,
thiếu các cơ sở đào tạo trình độ cao.
Định hướng phát triển giáo dục: Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần
thứ XIII đã khẳng định mục tiêu tổng quát của phương hướng nhiệm vụ
nhiệm kỳ 2001-2005 là “Phát huy và khai thác cao độ tiềm năng, thế mạnh
của địa phương, tận dụng mọi nguồn lực bên trong và ngoại tỉnh, tranh thủ sự
giúp đỡ của Trung ương, thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế trong và
ngoài nước, đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, chuyển mạnh nền kinh tế
công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ, thực hiện phân công lại lao động xã
hội... nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân sớm vượt qua
nghèo đói, từng bước tiến tới giàu có phồn thịnh” [50, tr.53].
Để thực hiện mục tiêu trên, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ
XIII đã chỉ rõ: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, xây dựng đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, chất lượng”, “Sắp xếp và
ổn định mạng lưới giáo dục chuyên nghiệp, hình thành khu trung tâm đào tạo
của tỉnh. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo nghề. Mở rộng quy mô đi đôi với
coi trọng chất lượng đào tạo hướng vào nhu cầu phát triển nguồn nhân lực
phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội” [50, tr.59].
Trên cơ sở tổng kết đánh giá quá trình thực hiện Nghị quyết Trung
ương 2 (khóa VIII) và Đề án 01/ĐA-TU của Tỉnh ủy (khóa XII), căn cứ vào
tình hình thực tiễn của địa phương và xu thế phát triển mới của xã hội. Ngày
27/7/2002 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc khóa XIII đã ra Nghị quyết 04/NQ-TU định
hướng cho sự phát triển giáo dục của tỉnh nhà, trong đó xác định: “Phát triển
39
Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc theo hướng đào tạo đa ngành có chất
lượng”.
2.2. Kết quả việc vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn trong đào tạo ở trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Vĩnh Phúc
2.2.1. Những nhiệm vụ chủ yếu trong hoạt động đào tạo ở Trường
Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc
Ngay sau khi tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập (1/1/1997), để cung cấp
nguồn giáo viên trung học cơ sở cho tỉnh, Trường Trung cấp Sư phạm Vĩnh
Phúc ra đời tháng 4/1997 và nâng cấp thành Trường Cao đẳng Sư phạm tháng
9/1998. Trường đóng trên địa bàn phường Trưng Nhị, Thị xã Phúc Yên có
tổng diện tích là 58.074m2. Phía Đông - Nam - Bắc giáp với khu dân cư của
phường Trưng Nhị, phía Tây giáp với Đầm Rượu, sông Cà Lồ (khu du lịch
sinh thái sau này).
Nhà trường được giao nhiệm vụ là đào tạo giáo viên trung học cơ sở là
chủ yếu, bên cạnh đó nhà trường còn đào tạo giáo viên tiểu học, mầm non có
trình độ cao đẳng sư phạm và bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục phục vụ cho
nhu cầu của địa phương. Từ năm 2002, được sự đồng ý của Bộ Giáo dục và
Đào tạo, nhà trường liên kết đào tạo thêm các ngành ngoài sư phạm như: cao
đẳng Công nghệ Thông tin, cao đẳng Thông tin thư viện, Việt Nam học, cao
đẳng Công tác Xã hội, cao đẳng Kế toán, cao đẳng Lưu trữ học, cao đẳng
tiếng Anh, Xã hội học, Công nghệ thiết bị trường học.
Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc là một trong những trường đi đầu
trong việc thực hiện đa dạng hóa các loại hình và phương thức đào tạo chính khóa
theo kế hoạch và theo nhu cầu xã hội, kết hợp đào tạo ở trong trường và ngoài
trường.
Hiện nay, nhà trường liên kết với 9 trung tâm giáo dục thường xuyên
của các huyện thị trong tỉnh và Trường Cán bộ Công đoàn - Bộ Giao thông
Vận tải, đào tạo giáo viên mầm non có trình độ trung học sư phạm.
40
Qua 10 năm xây dựng và phát triển, Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh
Phúc đã đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho tỉnh
nhà và dần khẳng định vị thế của mình với các trường bạn trong và ngoài khu
vực, với sự đóng góp của trường đối với sự nghiệp giáo dục của tỉnh nhà nói
riêng và sự nghiệp giáo dục và đào tạo nói chung, năm 2007 Trường Cao
đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc đã được nhà nước trao tặng Huân chương Lao động
hạng Ba trong ngày lễ kỷ niệm 20/11/2007. Mặc dù mới thành lập, song
Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc luôn nỗ lực thực hiện mục tiêu, nhiệm
vụ đào tạo được cấp trên giao cho đồng thời luôn biết nắm bắt thời cơ, tận
dụng mọi cơ hội phát huy mọi khả năng để không ngừng nâng cao chất lượng
đào tạo của mình. Với quy mô ngày càng được mở rộng, tốc độ phát triển
nhanh, nhà trường đã đạt được những thành tích đáng ghi nhận.
2.2.2. Kết quả của việc quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn trong hoạt động đào tạo ở Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc
Kết quả của việc vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn trong hoạt động đào tạo ở Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc được
thể hiện trên những nội dung chủ yếu sau đây
2.2.2.1. Luôn bám sát mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng đào tạo
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Phát triển
giáo dục và đào tạo là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp công
nghiệp hóa - hiện đại hóa, là điều kiện phát huy nguồn lực con người, yếu tố
cơ bản để phát triển kinh tế nhanh và bền vững”.
Bên cạnh đó mục tiêu của Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010
đối với bậc học cao đẳng và đại học là “đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trình
độ cao, phù hợp với cơ cấu kinh tế xã hội của thời kỳ công nghiệp hóa - hiện
đại hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh và hợp tác bình đẳng trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện mở rộng giáo dục sau trung học phổ
thông qua việc đa dạng hóa các chương trình đào tạo trên cơ sở xây dựng một
41
hệ thống liên thông phù hợp với cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu
vùng miền của nhân lực và năng lực của các cơ sở đào tạo. Tăng cường năng
lực thích ứng với việc làm trong xã hội, năng lực tự tạo việc làm cho mình và
cho những người khác”.
Từ những định hướng chung về mục tiêu giáo dục, trong những năm
qua Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc đã luôn bám sát mục tiêu, nhiệm
vụ, đối tượng đào tạo nhằm xây dựng một đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
trong tương lai có đủ phẩm chất, năng lực, trình độ chuyên môn và nghiệp vụ
cao, lòng yêu nghề, yêu quê hương đất nước. Bên cạnh đó trường còn đào tạo
một số ngành ngoài sư phạm để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có học vấn,
có trình độ cao phục vụ cho các ngành nghề khác nhau của địa phương, của
tỉnh nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, tạo cơ sở
vững chắc để nâng cấp thành Đại học Vĩnh Phúc ở giai đoạn sau.
2.2.2.2. Thực hiện đa dạng hóa chương trình, nội dung đào tạo, thường
xuyên đổi mới phù hợp với thực tiễn nhu cầu đào tạo
Trên cơ sở khung chương trình đào tạo của bộ Giáo dục và Đào tạo,
Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc sẽ căn cứ vào tình hình thực tiễn của
công tác đào tạo, trường đã xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các chương
trình kế hoạch đào tạo theo đúng yêu cầu của Bộ. Các nhóm chuyên môn xây
dựng hoàn chỉnh chương trình chi tiết để nhà trường ban hành quyết định
thống nhất tổ chức thực hiện.
Kế hoạch đào tạo được xây dựng theo khóa học và năm học đúng quy
chế, thực hiện đầy đủ hai học kì mỗi năm và thời lượng tối thiểu cho mỗi học
kì, số học phần, học trình phân bổ cho từng học kỳ và toàn khóa tương đối
đều. Chương trình, kế hoạch đào tạo được thực hiện theo Quy chế đào tạo đại
học và cao đẳng hệ chính quy ban hành theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGD
ĐT ngày 26 tháng 6 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
42
Đầu năm học nhà trường thông báo cho sinh viên kế hoạch học tập, lịch
trình, chương trình đào tạo toàn khóa của từng ngành đào tạo. Căn cứ vào
chương trình đào tạo, nhà trường chỉ đạo các khoa, tổ chuyên môn tổ chức
đào tạo theo kế hoạch, đảm bảo bố trí giảng dạy từng học phần của từng khối
kiến thức, thực hiện đúng thời lượng, lựa chọn bố trí, sắp xếp các khối kiến
thức nhằm phân bổ thời gian giảng dạy vào các kì sao cho thật hợp lý. Cụ thể:
chương trình khung của bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra 4 nội dung đào tạo của
một ngành học (Sư phạm Địa - Sử). Trong đó có: khối kiến thức đại cương
với (48 đơn vị học trình); khối kiến thức Giáo dục chức năng với (20 đơn vị
học trình); khối kiến thức nghành Địa lý với (52 đơn vị học trình); khối kiến
thức sư phạm Lịch sử với (35 đơn vị học trình); thực tập sư phạm với (9 đơn
vị học trình); thi tốt nghiệp (12 đơn vị học trình). Mục tiêu việc lựa chọn
chương trình đào tạo được nhà trường cụ thể hóa bằng văn bản phù hợp với
chức năng nhiệm vụ, điều kiện thực tế của trường và đáp ứng yêu cầu đào tạo
giáo viên trung học cơ sở. Việc lựa chọn đó được cụ thể theo bảng phân bổ
thời gian giảng dạy sau:
Bảng 2.2.1. Chƣơng trình đào tạo ngành cao đẳng sƣ phạm Địa - Sử,
Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Vĩnh Phúc
TT
I
Tên học phần
Số
HT
Số
tiết
Kỳ 1
4
Kỳ 2
Kỳ 3
Kỳ 4
Kỳ 5
Khối kiến thức giáo dục ĐC
(48 ĐVHT)
1
Triết học Mác-Lênin
4
60
2
Kinh tế chính trị Mác-Lênin
4
60
3
Chủ nghĩa xã hội khoa học
3
45
4
Lịch sử Đảng Cộng sản VN
3
45
5
Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
3
45
4
3
3
3
43
Kỳ 6
Ghi
chú
6
Quản lý NN& QL ngành
2
30
7
Ngoại ngữ
10
150
8
Giáo dục Quốc phòng
9
Giáo dục thể chất
10
2
3
9
3
4
Học sau năm thứ
nhất
135
1
Cấp
CC
3
90
1
1
Nhập môn tin học
4
90
4
11
Nhập môn xã hội học
3
45
3
12
Toán cap cấp C1
5
75
4
13
Kinh tế học đại cƣơng
4
90
II
Khối kiến thức giáo dục CN
20
14
Tâm lý học Đại cƣơng
3
45
15
Tâm lý học LT&TL học SP
4
60
16
Giáo dục học đại cƣơng
3
45
4
3
4
3
44
Cấp
CC
Số
HT
Số
tiết
Hoạt động dạy học ở trƣờng
THCS
2
30
18
Hoạt động giáo dục ở trƣờng
THCS
3
45
19
Rèn luyện nghiệp vụ thƣờng
xuyên
3
45
1
1
20
Công tác đội TNTP HCM
2
30
1
1
III
Khối kiến thức ngành Địa lý
52
21
Địa lý tự nhiên đại cƣơng 1
4
60
22
Địa lý tự nhiên đại cƣơng 2
3
45
23
Địa lý tự nhiên đại cƣơng 3
3
45
24
Địa chất học
3
45
25
Bản đồ học
3
45
26
Thực địa 1
2
30
27
Địa lý tự nhiên Việt Nam 1
3
45
28
Địa lý tự nhiên Việt Nam 2
3
45
29
Địa lý kinh tế - xã hội đại
cƣơng 1
2
30
30
Địa lý kinh tế - xã hội đại
cƣơng 2
3
45
31
Địa lý các châu 1 (Châu Phi,
Châu Âu, Châu Mỹ)
4
60
4
32
Địa lý các châu 2 (Châu Nam
Cực, Châu Đại Dƣơng, Châu
3
45
3
TT
Tên học phần
17
Kỳ 1
Kỳ 2
Kỳ 3
Kỳ 4
Kỳ 5
Kỳ 6
2
3
1
4
3
3
3
3
2
3
3
2
3
45
Ghi
chú
á)
33
Địa lý kinh tế - xã hội Việt
Nam 1
3
45
34
Địa lý kinh tế - xã hội Việt
Nam 2
2
30
2
35
Thực địa 2 (khảo sát tổng
hợp về tự nhiên và kinh tế xã
hội)
2
30
2
36
Giáo dục dân số - môi
trƣờng và giảng dạy địa
2
30
2
37
Lý luận dạy học Địa lý 1
4
60
38
Lý luận dạy học Địa lý 2
3
45
IV
Kiến thức Sư phạm Lịch sử
35
39
Nhập môn Sử học
2
30
2
40
Khảo cổ học Đại cƣơng
1
15
1
41
Một số vấn đề về lịch sử xã
hội nguyên thủy, cổ đại,
trung đại
3
45
3
3
4
3
46
TT
Tên học phần
Số
HT
Số
tiết
Kỳ 1
Kỳ 2
42
Phƣơng Tây và các nƣớc á,
Phi, Mỹ la tinh thời cận đại
3
45
Quan hệ quốc tế và Chiến
tranh thế giới thứ nhất
(1914-1918)
1
15
1
15
Các nƣớc Tƣ bản từ sau
Chiến tranh thế giới thứ
nhất đến nay
1
15
Các nƣớc á, Phi, Mỹ-latin từ
sau Chiến tranh Thế giới thứ
nhất đến nay
2
30
Quan hệ quốc tế từ 1918 đến
nay. Chiến tranh thế giới thứ
hai
1
15
48
Lịch sử Việt Nam từ nguồn
gốc đến thế kỷ X
1
15
49
Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ
X đến 1858
3
45
50
Lịch sử Việt Nam từ 1858
đến 1945
3
45
51
Lịch sử Việt Nam từ 1945
đến 1975
3
45
52
Lịch sử Việt Nam từ 1975
đến nay
1
15
Kỳ 5
1
Cách mạng CNXH tháng
Mƣời Nga và sự phát triển
của chủ nghĩa xã hội hiện
thực từ 1917 đến nay
Kỳ 4
3
43
Kỳ 3
44
45
46
47
1
1
1
1
1
3
3
3
1
47
Kỳ 6
Ghi
chú
53
Lịch sử địa phƣơng (lý
thuyết và thực hành)
1
15
54
Hệ thống các phƣơng pháp
dạy học lịch sử
1
15
55
Các hình thức tổ chức và nội
dung dạy học lịch sử ở
THCS.
3
45
56
Dân số - Môi trƣờng AIDS Ma túy
2
30
2
57
Đông Nam á và Việt Nam
trong xu thế hợp tác và hội
nhập khu vực
1
15
1
Các nền văn minh trên đất
VN
1
15
1
58
1
1
3
48