Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 119 trang )
24
Hoạt động sản xuất: Hiện nay, PNJ đang tái cơ cấu xí nghiệp nữ trang PNJ,
tạo đột phá trong hoạt động sản xuất, chế tác nữ trang. Tái đào tạo, nâng cao tay
nghề cho một bộ phận thợ kim hoàn, hướng đến tăng cường đội ngũ nghệ nhân lành
nghề. Bên cạnh công tác tăng cường đầu tư công nghệ phục vụ cho sản xuất, các kỹ
sư PNJ còn tự chế tạo thêm một số máy công cụ nhằm nâng cao tỷ lệ công nghiệp
hoá trong chế tác nữ trang, tăng khả năng thu hồi nguyên liệu, tăng tỷ lệ tiết kiệm
hao hụt toàn quy trình được 30% so với năm 2009, cụ thể đã tiết kiện được 2.372
chỉ vàng tương đương 7 tỷ đồng, triệt để tiết kiệm các chi phí sản xuất, rút ngắn các
công đoạn, nâng cao năng suất, đã giảm được giá thành sản xuất trong điều kiện đã
tăng lương công nhân và các chi phí đầu vào đều tăng cao, sản lượng năm 2010 là
2,3 triệu sản phẩm, tăng 15,6%. Cải tiến công tác quản trị điều hành Xí Nghiệp một
cách khoa học và triệt để, tạo tiền đề tách Xí Nghiệp thành một đơn vị độc lập khi
xây xong Xí Nghiệp tại Gò Vấp vào năm 2011.
2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của PNJ qua các năm
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
2009
2010
2011
Doanh thu thuần
10.256.300 13.752.381 17.967.146
Giá vốn hàng bán
9.755.444 13.210.528 17.221.226
Lợi nhuận gộp
500.855
541.852
745.920
Chi phí bán hàng
185.513
243.305
292.806
61.079
79.167
97.881
252.471
223.641
290.281
204.492
212.018
246.661
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
Lợi nhuận thuần
Lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp
Nguồn: Phòng Kinh doanh PNJ
Ta thấy doanh thu và lợi nhuận của PNJ tăng đều qua các năm, đặc biệt là năm
2009 các chỉ tiêu đều tăng vọt so với năm trước. Doanh thu thuần tăng đến 145%,
25
lợi nhuận sau thuế tăng 63% so với năm ngoái. PNJ có mức tăng trưởng lợi nhuận
vượt bậc trong năm 2009 do những nguyên nhân khách quan sau:
- Giá vàng tăng 51,12% trong năm 2009 giúp tỷ suất lợi nhuận gộp của mảng
trang sức vàng (phần đóng góp chính vào thu nhập của PNJ tăng mạnh từ 7,5% năm
2008 lên khoảng 13% năm 2009. Doanh thu từ xuất khẩu vàng và vàng miếng trong
thị trường vàng có nhiều biến động là nhân tố giúp PNJ có được doanh thu đột biến
trong năm 2009.
- Doanh thu từ trang sức bạc tăng khoảng 25% và lợi nhuận tăng xấp xỉ 2
lần. Trong năm 2009, PNJ đã đẩy mạnh mở rộng hệ thống các cửa hàng bán lẻ
thương hiệu PNJSilver tại các thành phố lớn như: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải
Phòng… Bạc PNJSilver chủ yếu phục vụ phân khúc khách hàng trẻ với mẫu mã đa
dạng, trẻ trung, được giới trẻ yêu thích. Đây là mảng kinh doanh được tập trung
mạnh trong thời gian tới.
- Doanh thu năm 2011 của PNJ đạt 17.967 tỷ đồng, tăng 25% so với kế
hoạch và tăng 30% so với năm 2010 cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh của
PNJ là rất khả quan và rất đáng để các công ty cùng ngành nghề ngưỡng mộ trong
thời buổi kinh tế khó khăn như hiện nay.
2.2.2 Đầu tư vào công ty con
PNJ sở hữu 4 công ty con hoạt động trong các lĩnh vực: kinh doanh gas đó là
Công ty CP Năng lượng Đại Việt (Vinagas) được thành lập năm 2007; xăng dầu đó
là Công ty cổ phần Nhiên liệu Sài Gòn được thành lập vào năm 1975; các mặt hàng
thủy sản đó là Công ty Cổ phần Hải sản S.G (S.G Fisco) được ra đời năm 2003 và
sản phẩm thời trang cao cấp đó là Công ty TNHH CAO Fashion được thành lập
năm 2010. Mặt hàng gas, xăng dầu, thủy sản là mặt hàng thiết yếu của đời sống,
hứa hẹn duy trì sự tăng trưởng tốt trong thời gian tới.
2.2.3 Đầu tư vào công ty liên doanh
PNJ thực hiện liên doanh góp vốn vào các công ty như công ty Địa ốc Đông
Á, Công ty Nhiên liệu Sài Gòn (SFC), Công ty Cổ Phần Năng Lượng Đại
Việt…Năm 2010, Công ty đã chuyển nhượng toàn bộ phần vốn của mình trong
26
công ty Hải sản SG để đầu tư thêm bao gồm: 2,203 triệu cổ phiếu SFC với tổng giá
trị 97,789 tỷ đồng, nâng tỷ lệ nắm giữ lên 49,99%; 2,18 triệu cổ phiếu của Địa Ốc
Đông Á, nâng tỷ lệ nắm giữ lên 30,62%; 8,469 triệu cổ phiếu DAB tương đương
84,69 tỷ.
Ngoài ra PNJ còn đầu tư dài hạn vào các công ty sau:
- Công ty Cổ phần Quê Hương Liberty
- Công ty Cổ phần Địa ốc Sài Gòn M&C
- Ngân hàng TMCP Đông Á
- Công ty Cổ phần Địa ốc Kinh Đô
2.2.4 Phân tích các rủi ro đặc thù của PNJ
Sự phát triển của nền kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh chính của
PNJ là sản xuất kinh doanh đồ trang sức vàng bạc đá quý. Sự ảnh hưởng này thể
hiện qua nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trang sức sẽ gia tăng khi kinh tế phát triển, đời
sống người dân ngày càng tăng cao. Ngược lại, khi kinh tế suy giảm nhu cầu tiêu
thụ sản phẩm sẽ giảm do đây không phải là mặt hàng thiết yếu của đời sống. Đây
được xem là rủi ro lớn đối với PNJ.
Rủi ro từ sự biến động bất thường của giá cả nguyên vật liệu đầu vào đối với
hoạt động sản xuất đồ trang sức. Giá cả nguyên vật liệu vàng bạc đá quý thay đổi
khó dự đoán sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh, gia tăng các loại chi phí, gây khó
khăn trong công tác lên kế hoạch kinh doanh của PNJ. Đặc biệt là sự thay đổi của
giá vàng sẽ có ảnh hưởng nhất định đến hoạt động của PNJ.
PNJ sử dụng phần lớn nợ vay ngắn hạn để tài trợ cho hàng tồn kho (chủ yếu là
vay vàng trong ngắn hạn). Điều này khắc phục phần nào rủi ro từ biến động của giá
vàng nhưng sẽ làm tăng rủi ro từ lãi suất vay ngân hàng.
Rủi ro tỷ giá có tác động đáng kể đối với hoạt động kinh doanh của PNJ do
phần lớn nguyên vật liệu sản xuất của PNJ được nhập khẩu từ nước ngoài và PNJ
cũng có hoạt động kinh doanh xuất khẩu đồ trang sức qua một số thị trường.
27
2.3 Phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Công Ty PNJ
2.3.1 Thực trạng nguồn nhân lực tại Công Ty PNJ
Năm 2009
%
%
Nam
Nữ
Quản lý
Gián tiếp
Trực tiếp
a. Trực tiếp
sản xuất
144
368
1348
7.7
19.8
72.5
Năm 2010
Tổng
Tổng
số
số
Nam
Nữ
%
Nam
Nữ
PHÂN LOẠI THEO KẾT CẤU LAO ĐỘNG
40
104
199
9.7
81
118
228
187
181
415
20.3
199
216
490
515
833
1430
70.0
495
935
1543
Năm 2011
Tổng
số
10.08
21.67
68.24
78
228
489
150
262
1054
799
59.3
474
325
755
52.8
439
316
750
425
325
b. Trực tiếp
kinh doanh
Vàng
549
40.7
41
508
675
47.2
56
619
793
64
729
240
17
223
291
26
265
391
46
345
Bạc
226
3
223
290
7
283
297
10
287
Khác
83
21
62
94
23
71
45
STT
I
1
2
3
Trình độ
45
PHÂN LOẠI THEO TRÌNH ĐỘ
II
1
Sau đại học
11
0.6
6
5
8
0.4
5
3
7
0.3
4
3
2
3
4
5
6
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Cấp 3
Dưới cấp 3
233
86
197
873
460
12.5
4.6
10.6
46.9
24.7
83
27
33
282
311
150
59
164
591
149
275
98
235
962
466
13.5
4.8
11.5
47.1
22.8
100
22
43
290
315
175
76
192
672
151
318
121
282
1046
487
14.1
5.3
12.5
46.2
21.6
107
20
50
292
322
211
101
232
754
165
1,860
100
742
1,118
2,044
100
775
1,269
2,261
100
795
1,466
Tổng cộng
Bảng 2.2: Tình hình nhân sự của PNJ qua các năm
Nguồn: Phòng Nhân sự PNJ
2.3.1.1
Phân tích cơ cấu lao động theo nghiệp vụ
Quản lý
1
10%
Gián tiếp
2
22%
Trực tiếp
3
68%
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo nghiệp vụ của PNJ năm 2011
Lao động tại PNJ tính đến hết năm 2011 có cơ cấu với tỷ trọng lao động trực
tiếp cao, chiếm đến 68% trên tổng số lao động toàn công ty với 1.543 người. Trong
28
đó, lao động trực tiếp sản xuất (thuộc Xí nghiệp nữ trang PNJ) là 750 chiếm 48,6%
và nhân viên bán hàng là 793 chiếm 51,4% trên tổng số lao động trực tiếp.
Lao động quản lý chiếm hơn 10% (228 người) cho thấy tại PNJ có nhiều cấp
quản lý và nhiều đơn vị trực thuộc (hệ thống phân phối gồm 138 cửa hàng).
Khối chuyên viên, kỹ sư và nhân viên văn phòng cũng tương đối lớn (490
người) đảm bảo tham mưu và giúp việc cho Ban lãnh đạo điều hành hoạt động sản
xuất kinh doanh.
2.3.1.2
Phân tích cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo
Sau đại học
1
0,3%
Dưới cấp 3
6
21.6%
Đại học
2
14.1%
Cao đẳng
3
5.3%
Trung cấp
4
12.5%
Cấp 3
5
46.2%
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo của PNJ năm 2011
Nếu xét cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, tính đến
hết năm 2011, PNJ có 7 người có trình độ sau đại học; 318 người đại học; cao đẳng
là 121 người, trung cấp là 282 người; Cấp 3 là 1,046 người; còn lại (Công nhân, lao
động phổ thông,...) là 487 người.
Lao động có trình độ chuyên môn cao: Chiếm tỷ lệ còn thấp (sau đại học là
0,3% và đại học là 14,1%), nhìn chung đa số những người có trình độ cao là nhân
viên khối văn phòng và cấp quản lý. Tuy nhiên tỷ lệ nhân viên có trình độ cao
chiếm số lượng không nhiều trong công ty điều này làm ảnh hưởng rất nhiều đến sự
quyết đoán và phong cách của công ty. Chính vì vậy công ty nên nâng cao tỷ lệ
nhân viên có trình độ cao. Nâng cao được tỷ lệ này đồng nghĩa với việc công ty có
thêm đội ngũ lao động giỏi, góp phần định hướng, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh
làm cho công ty ngày càng phát triển.
Lao động có trình độ thấp: Nhìn chung số lượng lao động của công ty có
trình độ trung học phổ thông (chiếm 67,8%). Điều này cũng là do đặc thù của ngành