Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.61 KB, 30 trang )
Xét phân tử protein:
Do sự có mặt cùng lúc của nhóm acid cũng như nhóm kiềm, nên phân tử
protein là phân tử lưỡng cực.
NH2
NH3+
R
R
COO-
COOH
Trong dung dịch acid, phân tử protein giữ vai trò là ion dương
NH2
NH3+
+ HCl
R
R
+ ClCOOH
COOH
Trong dung dịch kiềm, phân tử protein giữ vai trò là 1 ion âm,
NH2
R
COOH
NH2
+ NaOH
R
COO-
+ Na+ + H2O
Kết quả của quá trình ion hoá các nhóm –NH2 và –COOH tạo ra 2
loại ion:
1. Ion tạo thế, nằm trên bề mặt pha phân tán
2. Ion nghịch nằm trong môi trường phân tán
>>> Xuất hiện lớp điện kép, các điện tích đã bị phân ly mặc dù toàn bộ
hệ vẫn trung hoà về điện.
2. Cấu trúc lớp điện kép
Toàn bộ ion tạo thế nằm trên
bề mặt hạt keo
Ion tạo thế
+
Những ion ngược dấu chia
thành 2 lớp: lớp thứ nhất cách
bề mặt hạt keo 1 khoảng d cỡ
kích thước phân tử, và được
giữ sát bề mặt hạt keo nhờ lực
hút tĩnh điện – tạo nên lớp hấp
phụ.
Ion nghịch
Lớp thứ hai: chuyển động tự do
trong môi trường phân tán, tạo
thành lớp khuếch tán.
E
d- kích thước lớp điện kép
E – thế nhiệt động
ξ
d
Dzeta- ξ điện thế
ξ- điện thế -hay còn gọi là điện thế
điện động, chỉ xuất hiện do quá
trình chuyển động của các pha
trong hệ dị thể.
+
ξ- điện thế - hay bước nhảy thế
xuất hiện giữa lớp hấp phụ và lớp
khuếch tán
Điện thế này hình thành trên ranh
giới giữa màng dung môi cực
mỏng (lớp hấp phụ) trên bề mặt
của hạt và toàn bộ phần còn lại
của chất lỏng
E
ξ
d
Những yếu tố ảnh hưởng đến ξ điện thế
Bất cứ yếu tố nào ảnh hưởng đến lớp điện kép đều ảnh hưởng đến
ξ điện thế:
-Nồng độ các ion trong hệ
-Nhiệt độ dung dịch
-Bản chất môi trường phân tán: lớp điện kép chỉ có thể tồn tại trong
môi trường phân cực và tỷ lệ thuận với mức độ phân cực của môi
trường.
III. NGUYÊN TẮC CỦA PP ĐIỆN DI
Pp điện di dùng để:
Tách chiết , phân tích thành phần hỗn hợp protein
Nghiên cứu tính di động của các hạt, tế bào hoặc bào quan trong điện trường
tính chất điện hoá của bề mặt đối tượng nghiên cứu.
1.
Hiện tượng điện di:
Một hạt mang điện tích q đặt trong điện trường đều E sẽ chịu lực tác dụng f ε
fε = qE
Dưới tác dụng của điện trường, các hạt tích điện dương chuyển động cùng
chiều điện trường, các hạt tích điện âm chuyển động ngược chiều.
Có 2 loại hạt mang điện:
•Các ion dương hoặc âm phân ly từ các phân tử chất điện phân (acid, kiềm,
muối tan trong nước)
•Các hạt keo, vi khuẩn, hồng cầu, bạch cầu, các phân tử protein…
Vận tốc chuyển động của các hạt trong điện trường đều:
x
v=
t
x-quãng đường chuyển động, t- thời gian
Tác dụng lên hạt còn có lực ma sát:
fms=fv
(f – hệ số ma sát, phụ thuộc vào kích thước, hình dạng phân tử và độ nhớt môi
trường)
Khi hạt chuyển động đều : qE = fv
v = qE/f